« Home « Kết quả tìm kiếm

Bảo vệ bệnh nhân trong X-quang tăng sáng truyền hình


Tóm tắt Xem thử

- 9 1.1 THIẾT BỊ X QUANG TĂNG SÁNG TRUYỀN HÌNH.
- 21 1.4.1 Hệ thống X quang tăng sáng truyền hình quay.
- 21 1.4.2 Hệ X quang tăng sáng truyền hình dùng cho can thiệp, chụp mạch.
- 22 1.4.3 Hệ X quang tăng sáng truyền hình dùng cho tim mạch.
- 24 1.5.1 Rủi ro gây tổn thương đối với bệnh nhân.
- 24 1.5.1.1 Những báo cáo về rủi ro trong X quang tăng sáng truyền hình.
- 30 i 1.5.2 Mô hình phân tích lợi ích và rủi ro trong X quang tăng sáng truyền hình.
- 35 1.5.2.1 Chẩn đoán sử dụng thiết bị X quang tăng sáng truyền hình.
- 36 1.5.2.2 Thủ thuật can thiệp sử dụng thiết bị X quang tăng sáng truyền hình.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến liều bệnh nhân trong X quang tăng sáng truyền hình38 1.5.3.1 Phương pháp thực hiện chẩn đoán và can thiệp.
- 49 2.2.2.2 Tính toán liều bệnh nhân qua các thông số phát.
- Đo trên bệnh nhân.
- 63 3.1.4.1 Chẩn đoán hệ tiêu hóa.
- 70 3.2.1 Liều cơ quan và liều hiệu dụng trong chẩn đoán hệ tiêu hóa.
- 70 3.2.2 Liều cơ quan và liều hiệu dụng trong can thiệp mạch.
- 73 3.2.3 Liều cơ quan và liều hiệu dụng trong chẩn đoán niệu quản.
- 77 3.3.1 Rủi ro đối với bệnh nhân tham gia chẩn đoán hệ tiêu hóa.
- 79 iii 3.3.2 Rủi ro cho bệnh nhân trong can thiệp mạch.
- 80 3.3.3 Rủi ro cho bệnh nhân trong niệu quản.
- 86 3.4.1 Các khuyến cáo liên quan đến bệnh nhân.
- 97 PHỤ LỤC II: LIỀU HIỆU DỤNG VÀ LIỀU CƠ QUAN CỦA BỆNH NHÂN TRONG MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP DÙNG CHẨN ĐOÁN X QUANG TĂNG SÁNG TRUYỀN HÌNH.
- Liều cơ quan và liều hiệu dụng trong chẩn đoán hệ tiêu hóa.
- Liều cơ quan và liều hiệu dụng trong can thiệp mạch.
- Liều cơ quan và liều hiệu dụng trong niệu quản.
- 111 i DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Kỹ thuật chiếu trực tiếp.
- 9 Hình 1.2 Mặt cắt ngang của bộ khuếch đại hình ảnh.
- 10 Hình 1.3 Cấu tạo của lối vào bộ khuếch đại hình ảnh.
- 11 Hình 1.4 Màn huỳnh quang lối ra.
- 13 Hình 1.5 Méo vặn hình ảnh.
- 16 Hình 1.6 Kích thước của vật bị biến đổi khi qua bộ khuếch đại hình ảnh.
- 17 Hình 1.7 Thiết bị X quang tăng sáng truyền hình hoạt động với 1 chế độ khuếch đại.
- 18 Hình 1.8 Sơ đồ thiết bị X quang tăng sáng truyền hình.
- 18 Hình 1.9 Hệ thống ti vi camera.
- 19 Hình 1.10 Hệ thống X quang tăng sáng truyền hình thông thường.
- 21 Hình 1.11 Hệ thống X quang tăng sáng truyền hình quay.
- 22 Hình 1.12 Thiết bị C – Arm dùng trong chụp mạch.
- 23 Hình 1.13 Hệ C – Arm lưỡng diện.
- 24 Hình 1.14 Bệnh nhân bị bỏng bức xạ trong can thiệp mạch.
- 26 Hình 1.15 Rủi ro dẫn đến rụng lông tóc tạm thời.
- 28 Hình 1.16 Rủi ro trong trường hợp can thiệp gan.
- 28 Hình 1.17 Bé gái bị xạm da vĩnh viễn trên cánh tay.
- 29 Hình 1.18 Bệnh nhân bị xạm da ở ngực phải.
- 29 Hình 2.1 Sử dụng dãy TLD để đánh giá phân bố liều trong chụp mạch.
- 51 Hình 2.3: Buồng iôn hóa đo DAP và bộ hiển thị.
- 54 ii Hình 2.4 Giao diện thiết lập thông số đầu vào để tính liều hiệu dụng, liều cơ quan 57 Hình 2.5: Cửa sổ hiển thị kết quả tính toán liều cơ quan và liều hiệu dụng.
- 57 Hình 2.5 Giao diện tính toán rủi ro của phần mềm PCXMC 2.0.
- 60 Hình 3.1: Phân bố của tích Kerma– diện tích trong chụp dạ dày.
- 64 Hình 3.2 Phân bố của tích Kerma – diện tích trong thụt Bari.
- 66 Hình 3.3: Thiết bị DSA dùng trong can thiệp mạch.
- 67 Hình 3.4 Phân bố của tích Kerma – diện tích trong can thiệp mạch.
- 68 Hình 3.5 Ảnh X quang kiểm tra bàng quang.
- 69 Hình 3.6 Phân bố của tích Kerma – diện tích trong niệu quản.
- Liều cơ quan trong chẩn đoán hệ tiêu hóa.
- 72 Hình 3.8: Phân bố liều hiệu dụng trong chẩn đoán hệ tiêu hóa.
- 72 Hình 3.9: Liều cơ quan trong can thiệp mạch.
- 74 Hình 3.10: Phân bố liều hiệu dụng trong can thiệp mạch.
- 74 Hình 3.11: Liều cơ quan trong chụp niệu quản.
- 75 Hình 3.12: Phân bố liều hiệu dụng trong chụp niệu quản.
- 77 Hình 3.13: Rủi ro gây ra ung thư do bị chiếu xạ.
- 78 Hình 3.14 Xác suất các bệnh ung thư do chẩn đoán hệ tiêu hóa.
- 80 Hình 3.15 Xác suất các bệnh ung thư trong can thiệp mạch.
- 80 Hình 3.16 Xác suất các bệnh ung thư do chẩn đoán, can thiệp niệu quản.
- 83 Hình 3.17 So sánh rủi ro giữa 3 phương pháp chẩn đoán.
- 84 Hình 3.18 So sánh rủi ro ở 3 độ tuổi tuổi.
- 84 Hình 3.19 So sánh rủi ro theo giới tính.
- 85 Hình 3.20 So sánh rủi ro theo thể trạng.
- 86 iii Hình 3.21 Phân bố liều với các góc chiếu khác nhau.
- 87 Hình 3.22 So sánh tương quan giữa trước và sau áp dụng biện pháp giảm liều trong thông tắc mạch máu.
- 30 Bảng 1.2 Biểu hiện của da và thủy tinh thể khi bệnh nhân tham gia chẩn đoán sử dụng thiết bị X quang tăng sáng truyền hình [4.
- 32 Bảng 1.3 Kiểm soát liều bệnh nhân trong X quang tăng sáng truyền hình [7.
- 60 Bảng 3.1 Số lượng thiết bị X quang tăng sáng truyền hình được khảo sát.
- 62 Bảng 3.2 Phân bố giá trị liều bệnh nhân.
- 63 Bảng 3.3 Liều hướng dẫn trong TCVN chiếu X quang tăng sáng truyền hình [21.
- 65 Bảng 3.4 Thông số chiếu bệnh nhân trong một số thủ thuật.
- 70 Bảng 3.5 Kết quả liều cơ quan và liều hiệu dụng trong chẩn đoán hệ tiêu hóa.
- 71 Bảng 3.6 Kết quả liều cơ quan và liều hiệu dụng trong can thiệp mạch.
- 73 Bảng 3.7 Kết quả liều cơ quan và liều hiệu dụng trong niệu quản.
- 76 Bảng 3.8: Xác suất ung thư do chẩn đoán hệ tiêu hóa.
- FSD Focal Skin Distance Khoảng cách từ tiêu điểm bóng phát đến da bệnh nhân.
- I.I Itenssifier Imaging Bộ tăng sáng của thiết bị tăng sáng hình ảnh.
- PSD Peak Skin Dose Liều cao nhất tại da bệnh nhân trong khi tiến hành thủ thuật.
- Đồng nghĩa với sự tăng về mặt thiết bị X quang chẩn đoán là một số lượng lớn các ca chụp X quang đang được tiến hành trên phạm vi cả nước.
- Mặt khác kỹ thuật viên X quang chẩn đoán cũng như phần lớn bộ phận dân chúng chỉ quan tâm đến kết quả chẩn đoán mà không quan tâm đến liều bệnh nhân trong chụp ảnh X quang chẩn đoán.
- Một thực tế đang tồn tại ở Việt Nam là phim chụp tại bênh viện này sẽ không sử dụng được tại các bệnh viện khác khiến cho bệnh nhân càng phải nhận kiều bức xạ cao hơn trong chẩn đoán của mình.
- Trong những năm ở Việt Nam đã có một số công trình nghiên cứu về An toàn bức xạ trong X quang chẩn đoán nhưng nội dung và phạm vi nghiên cứu còn hạn chế như: số lượng bệnh nhân (10), thiết bị (9) và số bệnh viện (3) được khảo sát và chỉ tập trung vào thiết bị X quang thông thường.
- Do vậy chưa phản ánh được thực trạng liều của bệnh nhân trong X quang tăng sáng truyền hình tại Việt Nam.
- Mục tiêu của luận văn Mục tiêu của luận văn nghiên cứu đánh giá liều bệnh nhân trong X quang tăng sáng truyền hình tại một số bệnh viện.
- thông qua đại lượng giá trị tích Kerma - diện tích Sử dụng phần mềm PCXMC 2.0 đánh giá liều cơ quan, liều hiệu dụng và mức độ rủi ro cho bệnh nhân trong X quang tăng sáng truyền hình.
- Khuyến cáo các biện pháp nhằm giảm liều bệnh nhân.
- Nội dung nghiên cứu Luận văn nghiên cứu cơ sở lý thuyết, nguyên lý hoạt động của thiết bị X quang tăng sáng truyền hình để xây dựng quy trình cho việc đánh giá liều bệnh nhân trong X quang tăng sáng truyền hình.
- Các tai nạn liên quan đến bức xạ do tham gia chẩn đoán và can thiệp bằng thiết bị X quang tăng sáng truyền hình.
- Sử dụng quy trình đã được xây dụng, tiến hành đánh giá liều bệnh nhân trong X quang tăng sáng truyền hình tại một số bệnh viện điểm.
- Dựa trên số liệu thu thập được tại các bệnh viện, sử dụng phần mềm PCXMC 2.0 để đánh giá liều hiệu dụng và liều cơ quan, độ rủi ro do ảnh hưởng của bức xạ đối với bệnh nhân tham gia thăm khám bằng kỹ thuật sử dụng X quang tăng sáng truyền hình.
- Khuyến cáo các biện pháp giảm liều cho bệnh nhân.
- 9 Chương 1 TỔNG QUAN 1.1 THIẾT BỊ X QUANG TĂNG SÁNG TRUYỀN HÌNH X quang thường quy cho phép chụp hình ảnh tĩnh của bệnh nhân.
- Trong trường hợp kiểm tra các bộ phận chuyển động như mạch máu, dạ dày, ruột cần phải sử dụng một thiết bị khác được gọi là X quang tăng sáng truyền hình.
- Trong giai đoạn đầu sử dụng hệ chiếu trực tiếp, tia X đi ra từ bệnh nhân sẽ trực tiếp đến màn tăng sáng.
- Ánh sáng được phát ra từ mỗi vùng sẽ phụ thuộc vào năng lượng của tia X tới cơ thể bệnh nhân.
- Bác sĩ, kỹ thuật viên sẽ quan sát màng tăng sáng ở khoảng cách từ 20 – 25cm.
- Một tấm kính chì mỏng được đặt giữa bác sĩ và màn tăng sáng để bảo vệ an toàn bức xạ cho bác sĩ trong quá trình chẩn đoán (Hình 1.1) Hình 1.1 Kỹ thuật chiếu trực tiếp Trong giai đoạn đầu bác sĩ sẽ thu nhận được một hình ảnh rất mờ (chi tiết hình ảnh kém) đồng thời phải quan sát với ánh sáng chất lượng kém

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt