Academia.eduAcademia.edu
Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Phần D: Khoa học Chính trị, Kinh tế và Pháp luật: 25 (2013): 30-36 CÁC NHÂN T NH H NG Đ N QUY T Đ NH V QUÊ LÀM VI C C A SINH VIÊN KINH T , TR ỜNG Đ I H C CẦN TH Lê Trần Thiên Ý1, Nguy n Hồ Anh Khoa1 và Mã Bình Phú2 1 2 Khoa Kinh tế và Quản trị Kinh doanh, Trường Đại học Cần Thơ Sinh viên Kinh tế Ngoại thương Khóa 35, Trường Đại học Cần Thơ Thông tin chung: Ngày nhận: 05/11/2012 Ngày chấp nhận: 25/03/2013 Title: The factors influencing the economic graduate’s decision to return hometown to work in Can Tho University Từ khóa: Phân tích nhân tố, quyết định, tìm việc, sinh viên tốt nghiệp, hồi quy nhị nguyên Keywords: Factor analysis, decision, employment, graduates, logistic regression ABSTRACT This paper presents the results of a survey on 385 economic graduates’ employment in Can Tho University. Basing on the tool of Factor Analysis and Logistic Regression, five groups of independent variables which affect the decision of returning to one’s hometown to work were studied: (1) Working conditions of one’s hometown, (2) The Local sentiment, (3) The local cost of living, (4) The local average salary, (5) The implementation of local preferential policies. In the same way, factor analysis also indicated that there was no correlation between male and female students in decision of returning hometown to work. Meanwhile, the graduates who were affected by family factors had a stronger decision of working in their hometown than the other ones. TÓM T T Bài viết trình bày kết quả khảo sát thực trạng chọn nơi làm việc của 385 sinh viên kinh tế, Trường Đại học Cần Thơ sau tốt nghiệp. Thông qua phương pháp phân tích nhân tố và mô hình hồi quy nhị nguyên, kết quả rút ra được 5 nhân tố tác động đến quyết định về quê làm việc của sinh viên sau tốt nghiệp, xếp theo thứ tự tầm quan trọng: (1) Điều kiện làm việc tại địa phương, (2) Tình cảm quê hương, (3) Chi phí sinh hoạt ở địa phương, (4) Mức lương bình quân tại địa phương, (5) Chính sách ưu đãi của địa phương. Kết quả phân tích hồi quy cũng cho thấy không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa sinh viên nam và nữ trong quyết định về quê làm việc. Trong khi đó, những sinh viên nào chịu sự chi phối bởi người thân khi quyết định chọn nơi làm việc thì sẽ có xu hướng về quê làm việc cao hơn so với những sinh viên không bị ảnh hưởng bởi gia đình. 1 ĐẶT V N Đ nhi u loại hình công ty với sự đa dạng v ngành ngh hoạt động ti p tục đ ợc đầu t và mở rộng. Vì th nhu cầu v lao động cũng ngày tăng cao, đặc bi t là lực l ợng lao động có tay ngh giỏi và lao động có trình độ cao. Hằng năm, l ợng sinh viên tốt nghi p từ Tr ờng Đại học Cần Th khá đông và là nguồn cung nhân Trong 10 năm qua, tốc độ phát triển kinh t bình quân của vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đạt gần 12%/năm, c cấu kinh t cũng chuyển d ch tích cực sang lĩnh vực công nghi p và d ch vụ. Nhi u khu công nghi p và 30 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Phần D: Khoa học Chính trị, Kinh tế và Pháp luật: 25 (2013): 30-36 lực có chất l ợng cho vùng. Tuy nhiên, tỷ l sinh viên muốn v quê làm vi c không nhi u (Huy và Dung, 2010). Nguyên nhân tác động đ n sinh viên tốt nghi p từ Đại học Cần Th khi chọn n i làm vi c có thể kể đ n là môi tr ờng vi c làm, gia đình và cá nhân (Huy và Dung, 2010). Một nghiên cứu t ng tự đ ợc thực hi n đối với sinh viên quản tr kinh doanh, Đại học Kinh t TP. Hồ Chí Minh cũng ch ra tám nhóm nhân tố ảnh h ởng đ n quy t đ nh lựa chọn n i làm vi c của sinh viên sắp tốt nghi p bao gồm: Vi c làm, Thông tin và thủ tục thoáng, Tình cảm quê h ng, Chính sách u đãi, V trí và môi tr ờng, Con ng ời, Đi u ki n giải trí, Chi phí sinh hoạt rẻ (Mẫn và Dung, 2010). 2 PH NG PHÁP NGHIÊN C U 2.1 C s lý thuy t Qua tổng quan lý thuy t cho thấy, mức l ng và đi u ki n làm vi c là hai y u tố quan trọng hàng đầu, đ ợc khẳng đ nh là có sức tác động lớn đ n ng ời lao động khi họ quy t đ nh di c đ n n i khác, vì họ luôn mong muốn làm vi c tại n i mà họ cho rằng có mức l ng cao h n, có nhi u c hội vi c làm h n và đi u ki n làm vi c tốt h n n i hi n tại (Torado, 1969; Lewis, 1954; Lee, 1966; Kotler, 1993). Bên cạnh đó, lý thuy t “Tiếp Thị địa phương” của Philip Kotler (1993) cũng cho rằng các đ a ph ng có lợi th để thu hút lao động làm vi c tại n i mà họ lớn lên nhờ vào tình cảm và những suy nghĩ của họ v quê h ng mình, ni m tự hào khi đ ợc làm vi c góp phần phát triển và làm giàu thêm cho quê h ng mình. Ông cũng đã khuy n khích các đ a ph ng cần tận dụng những vốn quý độc đáo của mình để thu hút c dân. Những y u tố thuộc v đ a ph ng đ ợc ông đ cập đ n nh : chính sách u đãi của đ a ph ng, c sở hạ tầng ở đ a ph ng, chất l ợng cuộc sống tại đ a ph ng,… là những y u tố mà các đ a ph ng cần tập trung cải thi n và có thể đ ra chi n l ợc thu hút dân c thông qua các y u tố này. Trên th giới cũng đã có nhi u nghiên cứu liên quan đ n quy t đ nh lựa chọn n i làm vi c của ng ời lao động. Gần đây có thể kể đ n nghiên cứu của Natalie (2006) thực hi n trên nhóm học sinh tốt nghi p phổ thông, tốt nghi p đại học và nhóm lao động trẻ ở Pennsylvania, Hoa Kỳ. Tác giả sử dụng ph ng pháp thảo luận nhóm với những nhà đi u hành giàu kinh nghi m để khám phá các nhân tố ảnh h ởng đ n quy t đ nh lựa chọn công vi c của thanh thi u niên ở bang này. Còn Nitchapa Morathop (2010) lại sử dụng k t hợp ph ng pháp thống kê mô tả và mô hình hồi quy nh phân logistics đại di n cho ý đ nh v quê làm vi c nhằm xác đ nh các nhân tố tác động đ n dự đ nh chọn n i làm vi c của sinh viên năm cuối, Tr ờng Đại học Naresuan, Thái Lan. 2.2 Mô hình nghiên c u lý thuy t Các nhân tố này cần đ ợc xem xét trong đi u ki n cụ thể tại các t nh ĐBSCL để đi u ch nh thích hợp tr ớc khi đ a vào mô hình nghiên cứu. Vì vậy, một nghiên cứu đ nh tính đ ợc thực hi n nhằm mục đích nhận di n các nhân tố có ảnh h ởng đ n vi c lựa chọn n i làm vi c của sinh viên sau khi tốt nghi p; thông qua vi c thảo luận tay đôi với 11 cán bộ làm vi c trong các sở nội vụ, sở lao động & th ng binh xã hội, t nh đoàn,… và một số sinh viên kinh t đã tốt nghi p và đang đi làm. Qua k t quả thảo luận, nhân tố “C sở hạ tầng ở đ a ph ng” b loại ra khỏi mô hình; mặt khác, có hai nhân tố đ ợc thêm vào, đó là “Đi u ki n hỗ trợ từ gia đình” và “Chi phí sinh hoạt ở đ a ph ng”; đồng thời y u tố “Chất l ợng cuộc sống ở đ a ph ng” đ ợc cụ thể hóa thành “Môi tr ờng sống ở đ a ph ng”. Đây chính là c sở để đ xuất mô hình nghiên cứu lý thuy t: Nh vậy, đa số đ tài nghiên cứu tr ớc đây tập trung vào đối t ợng sắp tốt nghi p, đối t ợng này đứng tr ớc sự lựa chọn v n i làm vi c trong t ng lai. Tuy nhiên, thực t sau khi tốt nghi p, trong quá trình tìm vi c hoặc ngay cả khi đã có vi c làm, họ vẫn có thể thay đổi quy t đ nh v n i làm vi c của mình. Do đó, đ tài này đ ợc thực hi n nhằm mục tiêu nghiên cứu nhân tố tác động đ n quy t đ nh lựa chọn n i làm vi c: quê h ng hay đ a ph ng khác đối với những sinh viên đã tốt nghi p và đang có vi c làm, tr ờng hợp tốt nghi p chuyên ngành kinh t , Tr ờng Đại học Cần Th . 31 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ 1. Mức l Phần D: Khoa học Chính trị, Kinh tế và Pháp luật: 25 (2013): 30-36 ng 2. Đi u ki n làm vi c 3. Chính sách u đãi QUY T Đ NH V QUÊ H NG LÀM VI C 4. Chi phí sinh hoạt 5. Tình cảm quê h ng 6. Môi tr ờng sống 7. Hỗ trợ từ gia đình Hình 1: Mô hình nghiên c u lý thuy t 2.3 Thang đo 3.2 Ph ng pháp phân tích s li u  Thống kê mô tả: các đại l ợng mô tả nh giá tr trung bình, ph ng sai, độ l ch chuẩn,... k t hợp với các công cụ nh bảng tần số, đồ th , đ ợc sử dụng để mô tả đặc điểm đối t ợng phỏng vấn và thực trạng vi c làm của sinh viên sau tốt nghi p.  H số tin cậy Cronbach’s Alpha: đ ợc sử dụng để kiểm tra độ tin cậy thang đo của các nhân tố tác động đ n quy t đ nh chọn n i làm vi c của sinh viên. Những y u tố không đảm bảo độ tin cậy s b loại ra khỏi tập dữ li u.  Phân tích nhân tố khám phá (EFA): ban đầu dùng h số KMO và kiểm đ nh Bartlett để kiểm tra mối quan h giữa các bi n và sự phù hợp của ph ng pháp phân tích nhân tố. Ngoài ra các bi n có ý nghĩa khi h số tải nhân tố (Factor loading) lớn h n 0,5 và các nhân tố đ ợc rút ra có Eigenvalue lớn h n 1. Sau đó, ti n hành gom nhóm các y u tố có mối t ng quan chặt ch với nhau, để rút trích các nhân tố tác động đ n quy t đ nh v quê làm vi c của sinh viên.  Hồi quy Binary Logistic (hồi quy nh nguyên): đ ợc sử dụng nhằm mục đích kiểm đ nh các giả thuy t của mô hình nghiên cứu, đồng thời xác đ nh tầm quan trọng của các nhân tố ảnh h ởng đ n quy t đ nh lựa chọn n i làm K t quả nghiên cứu đ nh tính cũng là c sở để xây dựng thang đo các y u tố tác động đ n quy t đ nh v quê làm vi c của sinh viên. Từng y u tố trong mô hình nghiên cứu đ ợc đ a ra để thảo luận, các thành viên tham gia s nêu ý ki n v các bi n đo l ờng cho từng y u tố. Sau đó, các ý ki n đ ợc tổng hợp lại để xây dựng thang đo cho mỗi y u tố. Thang đo đ ợc sử dụng trong nghiên cứu này là thang đo Likert 5 điểm (dùng cho các bi n đ nh l ợng), với mức 1 là “Rất không đồng ý” đ n mức 5 là “Rất đồng ý”. K t quả, có 21 bi n quan sát (thang đo) đ ợc xây dựng để đo l ờng 7 y u tố đ xuất trong mô hình lý thuy t. Các thang đo này s đ ợc kiểm đ nh độ tin cậy trong phần phân tích k t quả nghiên cứu. 3 PH NG PHÁP NGHIÊN C U 3.1 Ph ng pháp thu th p s li u Để có thông tin nghiên cứu, chúng tôi phỏng vấn 407 sinh viên kinh t đã tốt nghi p từ khóa 31-34 và đang đi làm theo ph ng pháp chọn mẫu thuận ti n. K t quả số mẫu phỏng vấn sử dụng đ ợc đ a vào nghiên cứu là 385, số còn lại không đạt yêu cầu. 32 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Phần D: Khoa học Chính trị, Kinh tế và Pháp luật: 25 (2013): 30-36 X1…Xk : các bi n độc lập. vi c của sinh viên. Mô hình hồi quy nh nguyên có ý nghĩa khi giá tr sig. của kiểm đ nh Chi bình ph ng bé h n mức ý nghĩa (th ờng là 5%), sai số của mô hình (giá tr -2LL) thấp và tỷ l dự báo trúng của mô hình cao. Hàm hồi quy Binary Logistic có dạng nh sau: log e [ 4 K T QU NGHIÊN C U Trên c sở phỏng vấn 385 đáp viên liên quan đ n 21 bi n số ảnh h ởng đ n quy t đ nh v quê làm vi c của sinh viên kinh t (Đại học Cần Th ) qua tham khảo một số nghiên cứu tr ớc đây; sau khi dùng kiểm đ nh h số Cronbach’s Alpha thì có 13 y u tố đạt yêu cầu và đ ợc sử dụng để đo l ờng mức độ quy t đ nh v quê làm vi c của sinh viên. Sử dụng ph ng pháp phân tích nhân tố (Factor Analysis) để ch ra các nhóm nhân tố chủ y u ảnh h ởng trực ti p đ n quy t đ nh v quê làm vi c của sinh viên kinh t (Đại học Cần Th ). K t quả phân tích nhân tố đ ợc thể hi n ở Bảng 1. P(Y  1) ] = B0 + B1X1 +…….+ P(Y  0) BkXk Trong đó: Y: bi n phụ thuộc dạng nh phân (Y= 1: làm vi c tại quê h ng và Y= 0: làm vi c ở n i khác). B0: sai số ngẫu nhiên của hàm hồi quy tổng thể. B1…Bk: các h số hồi quy riêng. B ng 1: Ma tr n nhân t sau khi xoay Bi n X1 X2 X3 X4 X5 X6 X7 X8 X9 X10 X11 X12 X13 1 2 Nhân t 3 4 5 0,121 0,049 0,892 0,059 0,109 0,258 0,111 0,827 0,065 0,107 0,288 0,093 0,315 0,058 0,739 0,143 0,096 0,003 0,038 0,906 0,632 0,160 0,233 -0,049 0,292 0,837 0,110 0,031 0,047 0,221 0,859 -0,008 0,163 -0,111 0,018 0,847 0,075 0,128 -0,025 0,075 0,029 -0,136 0,033 0,069 0,143 0,128 0,113 0,833 0,889 0,839 0,021 0,096 0,083 0,067 0,031 0,908 0,884 0,087 0,068 0,118 0,030 0,047 0,126 0,046 0,034 Di n gi i Đ a ph ng có hỗ trợ ti n cho sinh viên mới ra tr ờng v quê làm vi c Đ a ph ng có nhi u hoạt động hỗ trợ cho sinh viên mới ra tr ờng tìm vi c làm Mức l ng bình quân ở đ a ph ng t ng xứng với trình độ của ng ời lao động Mức l ng bình quân ở đ a ph ng đủ trang trải cuộc sống Đ a ph ng có nhi u c hội vi c làm Làm vi c ở đ a ph ng có đi u ki n để phát huy khả năng của bản thân Làm vi c ở đ a ph ng có c hội ti p xúc với trình độ quản lý tiên ti n và công ngh hi n đại Làm vi c ở đ a ph ng có c hội học tập nâng cao trình độ Chi phí đầu t học tập ở đ a ph ng rẻ Chi phí sinh hoạt ở đ a ph ng rẻ Cảm thấy yêu m n và tự hào v quê h ng Mong muốn cống hi n cho quê h ng Muốn đ ợc sinh sống tại quê h ng (Nguồn: kết quả xử lý số liệu tháng 4/2012) năng của bản thân), X7 (Làm việc ở địa phương có cơ hội tiếp xúc với trình độ quản lý tiên tiến và công nghệ hiện đại) và X8 (Làm việc ở địa phương có cơ hội học tập nâng cao trình độ) có h số t ng quan cao thể hi n sự ảnh h ởng của đi u ki n làm vi c tại quê nhà của sinh viên. Từ k t quả phân tích ở Bảng 1 cho chúng ta thấy: Nhân t 1 (F1): gồm các bi n X5 (Địa phương có nhiều cơ hội việc làm), X6 (Làm việc ở địa phương có điều kiện để phát huy khả 33 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Phần D: Khoa học Chính trị, Kinh tế và Pháp luật: 25 (2013): 30-36 Đây là nhóm nhân tố “Đi u ki n làm vi c t i đ a ph ng”. Nhân t 5 (F5): gồm các bi n X3 (Mức lương bình quân ở địa phương tương xứng với trình độ của người lao động) và X4 (Mức lương bình quân ở địa phương đủ trang trải cuộc sống) có t ng quan t ng đối chặt ch . Nhân tố “M c l ng bình quân đ a ph ng”. Nhân t 2 (F2): gồm các bi n X11 (Cảm thấy yêu mến và tự hào về quê hương), X12 (Mong muốn cống hiến cho quê hương) và X13 (Muốn được sinh sống tại quê hương) có h số t ng quan khá cao. Các bi n này thể hi n sự quan tâm của sinh viên v nguồn cội của mình. Nhân tố “Tình c m quê h ng”. Tóm lại, năm nhân tố F1, F2, F3, F4 và F5 là năm nhân tố c bản ảnh h ởng đ n quy t đ nh v quê h ng làm vi c của sinh viên kinh t Tr ờng Đại học Cần Th , hay nói cách khác, đây chính là căn cứ để phân tích mối liên h giữa các nhân tố với quy t đ nh v quê làm vi c của sinh viên sau tốt nghi p để từ đó làm c sở đ xuất cho đ a ph ng các giải pháp thu hút nguồn nhân lực chất l ợng cao này. Nhân t 3 (F3): T ng tự nhân tố thứ 2, nhân tố này bao gồm các bi n X1 (Địa phương có hỗ trợ tiền cho sinh viên mới ra trường về quê làm việc) và X2 (Địa phương có nhiều hoạt động hỗ trợ cho sinh viên mới ra trường tìm việc làm) có t ng quan chặt ch với nhau. Nhân tố “Chính sách u đãi c a đ a ph ng”. Phân tích hồi quy binary logistic Để xác đ nh mối liên h giữa các nhân tố đã đ ợc rút ra ở trên, ta sử dụng hàm hồi quy Logistic phân tích các y u tố ảnh h ởng đ n quy t đ nh v quê làm vi c qua bảng 2 nh sau: Nhân t 4 (F4): gồm các bi n X9 (Chi phí đầu tư học tập ở địa phương rẻ), X10 (Chi phí sinh hoạt ở địa phương rẻ) có h số t ng quan rất cao. Nhân tố “Chi phí sinh ho t đ a ph ng”. B ng 2: K t qu hồi quy Binary Logistic Bi n gi i thích F1: Đi u ki n làm vi c tại đ a ph ng F2: Tình cảm quê h ng F3: Chi phí sinh hoạt ở đ a ph ng F4: Chính sách u đãi của đ a ph ng F5: Mức l ng bình quân ở đ a ph ng G: Giới tính FA: Sự ảnh h ởng của ng ời thân Hằng số Chi-square: sig. = 0,000 -2LL = 441,947 Xác suất dự báo trúng: 68,8% B 0,653 0,397 0,252 -0,192 0,196 0,224 1,526 -0,598 S.E. 0,122 0,123 0,116 0,117 0,118 0,235 0,291 0,169 Wald 28,584 10,467 4,764 2,698 2,770 ,905 27,447 12,571 df 1 1 1 1 1 1 1 1 Sig. 0,000 0,001 0,029 0,100 0,096 0,342 0,000 0,000 Exp(B) 1,921 1,487 1,287 0,825 1,217 1,250 4,600 0,550 Nguồn: số liệu xử lý bằng SPSS tháng 4/2012 likelihood = 441,947. Mức độ dự báo trúng của toàn mô hình là 68,8%. K t quả phân tích ở bảng 2 ta thấy: Ý nghĩa thống kê của mô hình hồi quy Kiểm định các giả thuyết của mô hình Mô hình hồi quy đ ợc xây dựng có ý nghĩa thống kê vì k t quả kiểm đ nh Chi bình ph ng có giá tr sig = 0,000<0,05. Giá tr -2LL (-2 Log likelihood) là giá tr thể hi n mức độ phù hợp của mô hình tổng thể, giá tr này càng nhỏ càng thể hi n mức độ sai số của mô hình càng ít. Trong nghiên cứu này, giá tr -2 Log Dựa vào k t quả kiểm đ nh Wald, 5 nhân tố c bản đã rút ra có ảnh h ởng đ n quy t đ nh v quê làm vi c của sinh viên sau tốt nghi p. Trong đó, các nhân tố: Điều kiện làm việc tại địa phương (F1), Tình cảm quê hương (F2), Chi phí sinh hoạt ở địa phương (F3) có ý nghĩa ở mức 5%; còn nhân tố Chính sách ưu đãi ở địa 34 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Phần D: Khoa học Chính trị, Kinh tế và Pháp luật: 25 (2013): 30-36 phương (F4) và Mức lương bình quân ở địa phương (F5) có ý nghĩa ở mức 10%. H số hồi quy riêng cũng cho thấy hầu h t các nhân tố đ u làm tăng khả năng v quê làm vi c của sinh viên đã tốt nghi p, ch có nhân tố Chính sách ưu đãi lại làm giảm khả năng này, đi u này không phù hợp với tình hình thực t , vì các chính sách u đãi của một đ a ph ng th ờng có sức hấp dẫn đối với c dân đ n sinh sống và làm vi c, nh ng đ tài không có đủ thông tin và số li u để lý giải sự mâu thuẫn này. K t quả hồi quy cũng cho thấy trong hai y u tố cá nhân đ ợc đ a vào mô hình là giới tính và sự ảnh hưởng của người thân, ch có sự ảnh hưởng của người thân là có ý nghĩa thống kê, h số hồi quy của bi n này cho thấy những sinh viên nào b sự chi phối bởi ng ời thân khi quy t đ nh chọn n i làm vi c thì s có xu h ớng v quê làm vi c cao h n so với những sinh viên không b ảnh h ởng bởi gia đình. hi n, các đ a ph pháp sau: ng cần thực hi n một số giải  Cải thi n đi u ki n làm vi c tại đ a ph ng: Các c quan có thẩm quy n cần tăng c ờng kiểm tra, giám sát hoạt động của doanh nghi p trong vi c thực hi n các cam k t và chủ tr ng, chính sách của nhà n ớc nh ch độ l ng th ởng, chính sách mua bảo hiểm cho ng ời lao động, đi u ki n v sinh an toàn, phòng cháy chữa cháy… để bảo đảm đi u ki n làm vi c cho ng ời lao động.  Tăng c ờng mối liên k t, gắn bó giữa sinh viên với quê h ng: Th ờng xuyên quan tâm, thăm hỏi các gia đình có con em là sinh viên theo học tại các tr ờng cao đẳng, đại học. K p thời động viên, giúp đỡ các em và gia đình gặp khó khăn, đảm bảo không vì hoàn cảnh khó khăn mà sinh viên phải bỏ học.  Cần công khai, minh bạch h n trong c ch tuyển dụng nhân sự tại các sở, ban, ngành ở đ a ph ng. Tích cực hỗ trợ sinh viên tìm vi c làm thông qua các trung tâm giới thi u vi c làm ở đ a ph ng, các hội chợ vi c làm,... để tạo ra một th tr ờng vi c làm đa dạng, phong phú đáp ứng đ ợc nguy n vọng cống hi n cho quê nhà của sinh viên. 5 K T LU N Nguồn nhân lực của mỗi đ a ph ng có vai trò quan trọng trong vi c thúc đẩy sự phát triển kinh t - xã hội, đặc bi t là nguồn nhân lực chất l ợng cao. Do đó, vấn đ thu hút sinh viên đã tốt nghi p quay trở v quê h ng làm vi c là vấn đ quan trọng đối với các đ a ph ng, đặc bi t là các t nh thành vùng ĐBSCL. Có nhi u y u tố ảnh h ởng đ n quy t đ nh v quê làm vi c của sinh viên sau khi tốt nghi p, nh ng có 5 nhóm nhân tố tác động chủ y u đó là: Điều kiện làm việc tại địa phương, Tình cảm quê hương, Chi phí sinh hoạt ở địa phương, Mức lương bình quân tại địa phương và Chính sách ưu đãi ở địa phương. Trong đó y u tố Điều kiện làm việc tại địa phương là tác động mạnh nhất. Tức là y u tố v c hội vi c làm, đi u ki n để phát huy khả năng bản thân, c hội ti p xúc với trình độ quản lý tiên ti n và công ngh hi n đại,… K t quả nghiên cứu cũng cho thấy những sinh viên nào ch u sự chi phối bởi ng ời thân khi quy t đ nh chọn n i làm vi c thì s có xu h ớng v quê làm vi c cao h n so với những sinh viên không b ảnh h ởng bởi gia đình.  Thực hi n chính sách u đãi nhân tài: có ch độ u đãi đối với những sinh viên giỏi mới ra tr ờng v làm vi c cho đ a ph ng, tạo đi u ki n cho đi tu nghi p ở n ớc ngoài để nâng cao trình độ. Quan tâm đ n đời sống cán bộ, công nhân viên, đặc bi t là vấn đ nhà ở dành cho cán bộ trẻ. Vi c ổn đ nh nhà ở s làm cho ng ời lao động cảm thấy an tâm phấn đấu và gắn bó h n với quê h ng h n, đồng thời hấp dẫn sinh viên tốt nghi p v quê cống hi n. TÀI LI U THAM KH O 1. 2. Đi u này cho thấy để thu hút đ ợc sinh viên sau khi tốt nghi p quay trở v quê nhà để cống 35 Everett S. Lee, 1966. A theory of Migration, Springer, Demography vol 3, No 1 (1966), pp. 47-57. Huỳnh Tr ờng Huy và La Nguy n Thùy Dung, 2011. Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn nơi làm việc: trường hợp sinh viên Đại học Cần Thơ, Tr ờng Đại học Cần Th : Tạp chí Khoa học 2011:17b 130-139. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ 3. 4. 5. 6. Phần D: Khoa học Chính trị, Kinh tế và Pháp luật: 25 (2013): 30-36 7. Natalie M. Ferry, 2006. Factors Influencing Career Choices of Adolescents and Young Adults in Rural Pennsylvania, Journal of Extension, Volume 44, Number 3. 8. Philip Kotler, Irving J. Rein và Donald Haider, 1993. Marketing Places Attracting Investment, Industry, and Tourism to Cities, States, and Nations, New York: Free Press. 9. Trần Văn Mẫn và Trần Kim Dung, 2010. Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn nơi làm việc của sinh viên tốt nghiệp, Đại học Kinh t TPHCM: Vi n Nghiên Cứu Kinh T Phát Triển (IDR). 10. W. Arthur. Lewis, 1954. Development with Unlimited Supplies of Labor, The Manchester School, Volume 22, Issue 2, pages 139–191. John R. Harris, Michael P. Torado, 1970. Migration, Unemployment and Development: A two sector Analysis, American Economic Review, Volume 60, Issue 1, P126-42. Michael P. Torado, 1969. A model of Labor Migration and Urban Unemployment in Less Developed Countries, American Economic Association, The American Economic Review Vol. 59, No. 1 (1969), pp. 138-148. Nitchapa Morathop, Chamaiporn Kanchanakitsakul, Pramote Prasartkul, Bhuddipong Satayavongthip, 2010. Intention to Work in One’s Hometown: Seniors at Naresuan University, Phitsanulok Province, Journal of Demography Volume 26, Number 2. Nareerat Kanethong, Madee Kanchanakitsakul, Pramote Prasartkul và Bhuddipong Satayavongthip, 2010. Out – migration from the Hometown Area of New Graduates of Naresuan University, Journal of Demography Volume 26, Number 2. 36