« Home « Kết quả tìm kiếm

NEW ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ


Tóm tắt Xem thử

- ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ GVHD: NGUYỄN THẾ TRANH MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU.
- 3 CHƯƠNG I:GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG DÁN NHÃN CHAI TỰ ĐỘNG.
- 9 CHƯƠNG 2:XÁC ĐỊNH NGUYÊN LÍ VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG.
- 10 2.1.SƠ ĐỒ CHUNG VÀ NGUYÊN LÍ HỆ THỐNG.
- 10 2.2.THIẾT KẾ HỆ THỐNG.
- Băng tải.
- 11 2.2.1.3.Nguyên lí hoạt động của băng tải.
- 19 CHƯƠNG 3:TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MÔ HÌNH CỦA HỆ THỐNG.
- 20 3.1.CÁC THÀNH PHẦN CÓ TRONG HỆ THỐNG.
- 20 3.2 TÍNH TOÁN CÁC THÀNH PHẦN CÓ TRONG HỆ THỐNG.
- 20 3.2.1:Băng tải.
- 20 3.2.2:Phân loại lựa chọn băng tải.
- 21 SVTH: TRẦN THIỆN – LÊ TRỌNG ANH TÍCH Trang1 ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ GVHD: NGUYỄN THẾ TRANH 3.3.1.
- Tính toán động lực học cho băng tải.
- Tính toán công suất và chọn động cơ cho băng tải.
- 30 4.2 NGUYÊN LÍ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG.
- 31 4.2.1 Hoạt động của hệ thống.
- 33 4.3 NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG.
- 35 4.3.2 Code chương trình của hệ thống.
- 38 SVTH: TRẦN THIỆN – LÊ TRỌNG ANH TÍCH Trang2 ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ GVHD: NGUYỄN THẾ TRANH LỜI NÓI ĐẦU Khoa học kỹ thuật ngày cần phát triển giúp tiện ích trong sinh hoạt, linh hoạt trong sản xuất.Do đó, hầu hết các nhà máy công nghiệp đều ứng dụng khoa học nhằm tăng năng xuất,chất lượng sản phẩm đảm bảo.Muốn làm điều đó không thể thực hiện tự động hóa , vì tự động hóa là phương án duy nhất nâng cao năng xuất ,chất lượng sản phẩm.
- Từ thật tế đó, bộ môn tự động hóa ra đời cùng môn đồ án hệ thống cơ điện tử nhằm nâng cao nhận thức và kiến thức sinh viên tạo những hành trang vững chắc để bước vào đời.
- Em xin chân thành cám ơn Sinh viên thực hiện Trần Thiện – Lê Trọng Anh Tích SVTH: TRẦN THIỆN – LÊ TRỌNG ANH TÍCH Trang3 ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ GVHD: NGUYỄN THẾ TRANH CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG DÁN NHÃN CHAI TỰ ĐỘNG 1.1.YÊU CẦU VÀ PHẠM VI ỨNG DỤNG: Với sự phát triển của công nghiệp sản xuất hàng hóa hiện nay, rất nhiều sản phẩm dạng chai tròn ra đời với các chức năng, cách sử dụng giống nhau thì việc làm sao để cho sản phẩm của mình ấn tượng, khác biệt hơn so với các dòng cùng loại cũng là bài toán khó cho các đơn vị nhằm ghi dấu ấn vào tâm trí khách hàng.
- Tiết kiệm lượng keo tiêu thụ nhờ sử dụng hệ thống dán theo dải.
- Tiết kiệm chi phí nhân công - Dán chính xác, dễ vận hành - Máy nhỏ gọn, di chuyển dễ dàng SVTH: TRẦN THIỆN – LÊ TRỌNG ANH TÍCH Trang4 ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ GVHD: NGUYỄN THẾ TRANH Một sản phẩm đã có trên thị trường: Hình 1.1 Đặc tính: Máy dán nhãn chai tròn thích hợp dùng để dán nhãn chai tròn, các vật trụ tròn.
- Nguyên lý hoạt động : Chai được cấp tới băng tải sẽ đi qua khe hở của con lăn di động và con lăn cố định.
- Nhãn được bóc ra do băng dán nhãn bị gấp khúc đột ngột , chai từ băng tải tới nhãn dán dính vào chai sau đó được dán chặt ma băng ma sát nếu có 1 chai do dán nhãn không chính xác sẽ được nhận biết do cảm biến quang , chai được đưa ra ngoài do cơ cấu gạt trong đó chai và nhãn dán được nhận biết nhờ các bộ phận cám biến quang và cảm biến màu.
- SVTH: TRẦN THIỆN – LÊ TRỌNG ANH TÍCH Trang5 ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ GVHD: NGUYỄN THẾ TRANH Dưới tác dụng kéo của băng tải, lực ép của lò xo ,các con lăn di động thì nhãn sẽ được dán lên chai.
- Mâm cặp cấp chai 1  Băng tải 2  Con lăn cố định 3  Cuộn nhãn ra 6  Lò xo7  Con lăn di động 4  Con lăn dẫn hướng 5  Cuộn nhãn vào 8  Đôi bánh ma sát 9  Nguyên lý hoạt động: Chai được cấp vào thông qua mâm cấp chai 1 , qua băng tải 2 sẽ đi qua khe hở giữa con lăn di động và con lăn cố định.
- Nhãn được cấp liên tục , dẫn động bằng cặp ma sát SVTH: TRẦN THIỆN – LÊ TRỌNG ANH TÍCH Trang6 ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ GVHD: NGUYỄN THẾ TRANH 9 .
- Dưới tác động của băng tải , lực kéo của lò xo 7, các con lăn di động thì nhãn được dán lên chai.
- Loại 1: SVTH: TRẦN THIỆN – LÊ TRỌNG ANH TÍCH Trang7 ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ GVHD: NGUYỄN THẾ TRANH Hình 1.3  Nguyên lý hoạt động Chai di chuyển trên băng tải đồng thời được quay tròn nhờ cơ cấu ma sát , trên băng ma sát được căng cuộn băng keo 2 mặt , khi chai lăn không trượt sẽ cuốn theo nhãn chai , nhãn chai sẽ được dán cứng nhờ được lăn ép trên băng ma sát.
- Loại 2: SVTH: TRẦN THIỆN – LÊ TRỌNG ANH TÍCH Trang8 ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ GVHD: NGUYỄN THẾ TRANH Hình 1.4  Nguyên lý hoạt động: Nhãn được bóc ra do băng dán nhãn bị gấp khúc đột ngột , chai từ băng tải tới nhãn dán dính vào chai sau đó được dán chặt ma băng ma sát nếu có 1 chai do dán nhãn không chính xác sẽ được nhận biết do cảm biến quang , chai được đưa ra ngoài do cơ cấu gạt trong đó chai và nhãn dán được nhận biết nhờ các bộ phận cám biến quang và cảm biến màu.
- Nhược điểm : Chi phí ban đầu cao do yêu cầu các cơ cấu phải chính xác 1.3KẾT LUẬN: Qua các ưu điểm , nhược điểm của các loại máy dán nhãn trên , ta chọn máy dán nhãn chai tự động dùng băng ma sát loại 2 SVTH: TRẦN THIỆN – LÊ TRỌNG ANH TÍCH Trang9 ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ GVHD: NGUYỄN THẾ TRANH CHƯƠNG 2 XÁC ĐỊNH NGUYÊN LÍ VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG 2.1.Nhiệm vụ thiết kế 2.1.2 Sơ đồ chung: Hình 2.1  Cơ cấu này gồm.
- 1 Cuộn nhãn ra  2 Cuộn chứa nhãn  3 Thanh dẫn hướng  4 Băng ma sát  5 Piston khí nén  6 Thanh ép chai  7 Cảm biến  Nguyên lý hoạt động: Chai được cấp tới băng tải sẽ đi qua khe hở của con lăn di động và con lăn cố định.
- Khi phát hiện chai bởi cảm biến thì động cơ bước quay cấp nhãn khi 1 nữa dẫn động SVTH: TRẦN THIỆN – LÊ TRỌNG ANH TÍCH Trang10 ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ GVHD: NGUYỄN THẾ TRANH bằng cặp ma sát .Dưới tác dụng kéo của băng tải, lực ép của lò xo ,các con lăn di động thì nhãn sẽ được dán lên chai.
- Băng tải 2.2.1.2.Khái niệm Băng tải là một thiết bị xử lý vật liệu cơ khí di chuyển hàng hóa, vật tư từ nơi này đến nơi khác trong một đường dẫn xác định trước .
- Băng tải đặc biệt hữu ích trong các ứng dụng liên quan đến việc vận chuyển vật liệu nặng hoặc cồng kềnh.
- Hệ thống băng tải cho phép vận chuyển nhanh chóng và hiệu quả đối với nhiều loại vật liệu.
- Việc sử dụng băng tải công nghiệp khác nhau tùy theo vị trí, loại sản phẩm đang được di chuyển, khoảng cách mà đối tượng sẽ được di chuyển.
- Tiêu chuẩn cho băng tải được đo lường và xác định bởi tải trọng tối đa, trọng lượng của sản phẩm, số lượng các mảnh trên một đơn vị thời gian, tải trọng, tốc độ và dòng chảy của vật liệu.
- Có hai loại chính của băng tải trong sản xuất hiện nay.
- Băng tải cao su là loại phổ biến nhất.
- Một băng tải cao su thường là một vành đai vô tận làm của một số loại vải hay cao su.
- Băng tải cao su có thể mang theo nhiều loại vật liệu khác nhau.
- Khung băng tải  Rulo chủ đông, rulo bị động  Cơ cấu dẫn hướng  Cơ cấu tăng đơ, dây băng tải  Động cơ và bộ giảm tốc 2.2.1.3.Nguyên lí hoạt động của băng tải: SVTH: TRẦN THIỆN – LÊ TRỌNG ANH TÍCH Trang11 ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ GVHD: NGUYỄN THẾ TRANH Khi rulô chủ động quay làm cho dây băng tải chuyển động nhờ lực ma sát giữa rulô và dây băng băng tải .
- Để tạo ra lực ma sát giữa rulô và dây băng tải khi dây băng tải gầu bị trùng thì ta điều chỉnh rulô bị động để dây băng tải căng ra tạo lực ma sát giữa dây băng tải và rulô chủ động lực ma sát giữa dây băng tải và Rulô sẽ làm cho băng tải chuyển động tịnh tiến.
- Khi các vật liệu rơi xuống trên bề mặt dây băng tải, nó sẽ được di chuyển nhờ vào chuyển động của băng tải.
- Để tránh băng tải bị võng, người ta dùng các Con lăn đặt ở phía dưới bề mặt băng tải, điều này cũng làm giảm đi lực ma sát trên đường đi của băng tng wuoc61ải.
- Băng tải cao su được bao bọc bởi chất liệu cao su chất lượng cao, bên trong làm bằng chất liệu Polyester, một loại sợi tổng hợp và sợi Poliamit, có đặc tính rất bền, chịu được nước, chịu được thời tiết ẩm, Dây băng tải đòi hỏi phải bền, chắc, chịu mài mòn và ma sát cao.
- Một yếu tố rất quan trọng là hệ số giãn dây băng tải phải rất thấp , vận chuyển được nhiều, có thể chuyển được vật liệu ở khoảng cách vừa và xa với tốc độ cao.
- SVTH: TRẦN THIỆN – LÊ TRỌNG ANH TÍCH Trang12 ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ GVHD: NGUYỄN THẾ TRANH Hình 2.3  Các thành phần chính.
- SVTH: TRẦN THIỆN – LÊ TRỌNG ANH TÍCH Trang13 ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ GVHD: NGUYỄN THẾ TRANH Hình .
- SVTH: TRẦN THIỆN – LÊ TRỌNG ANH TÍCH Trang14 ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ GVHD: NGUYỄN THẾ TRANH 2.
- Lắp đặt đơn giản, dễ dàng SVTH: TRẦN THIỆN – LÊ TRỌNG ANH TÍCH Trang15 ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ GVHD: NGUYỄN THẾ TRANH  Chỉ cần 1 điểm lắp đặt duy nhất.
- SVTH: TRẦN THIỆN – LÊ TRỌNG ANH TÍCH Trang16 ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ GVHD: NGUYỄN THẾ TRANH 2.2.4.Động cơ Hình 2.8 Động cơ giảm tốc  Điện áp hoạt động: 12V DC  Công suất: 9W  Tốc độ: 116 vòng / phút  Trọng lượng: 208g  Số lượng vòng quay phụ thuộc vào điện áp đầu vào  Với các thông số băng tải thì động cơ trên là phù hợp  Động cơ nhỏ gọn, nhưng vẫn đáp ứng đủ các yêu cầu của hệ thống 2.2.5 Xy lanh khí nén Hình 2.9.
- pit tông khí nén  Xy lanh khí nén là gì? SVTH: TRẦN THIỆN – LÊ TRỌNG ANH TÍCH Trang17 ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ GVHD: NGUYỄN THẾ TRANH Xy lanh khí nén (đôi khi được gọi là xi lanh khí) là các thiết bị cơ được chạy bằng khí nén (thường là không khí).
- SVTH: TRẦN THIỆN – LÊ TRỌNG ANH TÍCH Trang18 ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ GVHD: NGUYỄN THẾ TRANH 2.2.6.
- Hình dạng chai: Tất cả các loại chai tròn Ø 6cm Hình 2.9.1 SVTH: TRẦN THIỆN – LÊ TRỌNG ANH TÍCH Trang19 ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ GVHD: NGUYỄN THẾ TRANH CHƯƠNG 3 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MÔ HÌNH CỦA HỆ THỐNG 3.1.CÁC THÀNH PHẦN CÓ TRONG HỆ THỐNG: Băng tải – Băng ma sát- Xy lanh – Động cơ 3.2 TÍNH TOÁN CÁC THÀNH PHẦN CÓ TRONG HỆ THỐNG 3.2.1:Băng tải 3.2.2:Phân loại lựa chọn băng tải Băng tải có nhiều loại mỗi loại dùng để tải những vật liệu khác nhau .
- Tùy vào mục đích sử dụng và vật cần tải mà ta chọn băng tải phù hợp.
- Băng tải cao su: lắp đặt dễ dàng  Băng tải xích: dùng để vận chuyển các vật liệu nặng  Băng tải con lăn gồm: băng tải con lăn nhựa, băng tải con lăn nhựa PVC, băng tải con lăn thép mạ kẽm, băng tải con lăn truyền động bằng motor.
- Băng tải đứng: vận chuyển hàng hóa ở những độ cao khác nhau.
- Băng tải xoắn ốc  Băng tải linh hoạt  Băng tải rung Hệ thống băng tải được sử dụng nhiều trong các nhà máy sản xuất- chế biến – lắp ráp linh kiện các khu công nghiệp mỏ khai khoáng nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất công nghiệp cũng như vận chuyển vật liệu nặng mà sức người không thể đáp ứng kịp thời.
- Băng tải cấu tạo đơn giản, có độ bền cao  Có khả năng vận chuyển vật liệu theo hướng nằm ngang, nằm nghiêng hoặc kết hợp được cả hai với khoảng các lớn.
- Để tăng được tuổi thọ sử dụng của băng tải, khi sử dụng bạn nên chạy với tốc độ trung bình – không cao  Độ nghiêng băng tải nhỏ hơn 24 độ SVTH: TRẦN THIỆN – LÊ TRỌNG ANH TÍCH Trang20 ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ GVHD: NGUYỄN THẾ TRANH  Không vận chuyển theo hướng đường cong cần bố trí thêm động cơ và khung băng để đổi hướng  Đặc điểm làm việc của băng tải  Thường xuyên kiểm tra bảo dưỡng con lăn vì thiết bị vận động liên tục và luôn bị tì đè lên con lăn.
- Nhờ lực ma sát giữa bề mặt đai và đường dẫn - con lăn nên băng tải được hoạt động một cách dễ dàng  Tùy thuộc vào từng điều kiện sản xuất để lựa chọn việc sử dụng băng tải hay tổ hợp nhiều băng tải cùng với thiết bị băng chuyền khác và thiết bị tự động hóa trong sản xuất để nâng cao năng suất và giải phóng sức lao động cho con người.
- Mặt khác chi phí băng tải được thiết kế đơn giản, chi phí đầu tư chế tạo thiết bị băng chuyền thấp tạo điều kiện cho tất cả các doanh nghiệp lớn nhỏ trong thị trường hiện nay.
- Hình 3.2 Băng tải đai 3.3.
- Băng tải Băng tải là băng chuyền chính, để vận chuyển chai tiếp đến khâu làm việc tiếp theo.
- Các thông số đầu vào: -Chiều dài băng tải:75cm -Chiều rộng băng tải:16cm -Vận tốc băng tải: 10m / phút SVTH: TRẦN THIỆN – LÊ TRỌNG ANH TÍCH Trang21 ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ GVHD: NGUYỄN THẾ TRANH -Đường kính tang băng tải :27 mm -Khối lượng sản phẩm: m=0.3 kg 3.3.2.Băng ma sát: Băng ma sát đặt trên băng tải chính ,dùng để tạo lực ép, xoay chai để có thể nhãn dán cứng vào phần thân chai.
- 1 Con lăn nhỏ  2 Con lăn to  3 Chai  4 Thanh ép cố định  5 Băng ma sát 3.3.3 TÍNH TOÁN ĐỘNG CHO BĂNG TẢI Băng tải Băng tải được tính toán và thiết kế như sau: SVTH: TRẦN THIỆN – LÊ TRỌNG ANH TÍCH Trang22 ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ GVHD: NGUYỄN THẾ TRANH Chọn đường kính các bánh dẫn và bị dẫn:D = D1 = D2= 25 cm Chọn tốc độ di chuyển trên băng tải v = 0.03 m/s 1000.60.𝑣 Tốc độ quay trên trục ntr = π.D π.30 =19 (v/p) Chọn động cơ ndc = 57 (v/p) Ndc 57  i.
- Chức năng của bộ truyền là truyền chuyển động cho động cơ sang băng tải.
- Bộ truyền bánh răng  Bộ truyền trục vít- bánh vít  Bộ truyền vít me đai ốc  Bộ truyền xích  Bộ truyền đai Với yêu cầu của đề tài và dựa vào khoảng cách hai trục của băng tải, ta chọn bộ truyền bánh đai để truyền chuyển động băng tải 2.
- Bánh đai dẫn  Bánh đai bị dẫn  Dây đai  Bộ phận căng đai SVTH: TRẦN THIỆN – LÊ TRỌNG ANH TÍCH Trang23 ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ GVHD: NGUYỄN THẾ TRANH Nguyên lý làm việc của bộ truyền đai là truyền chuyển động bằng ma sát .
- 3.2.1..5.Tính toán công suất và chọn động cơ cho băng tải: SVTH: TRẦN THIỆN – LÊ TRỌNG ANH TÍCH Trang24 ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ GVHD: NGUYỄN THẾ TRANH Do là mô hình thu nhỏ nên băng chuyền dẫn động bằng động cơ điện DC.
- Ta có thể lựa chọn các phương pháp sau: Băng tải dẫn động bằng động cơ điện DC.
- Động cơ servo: SVTH: TRẦN THIỆN – LÊ TRỌNG ANH TÍCH Trang25 ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ GVHD: NGUYỄN THẾ TRANH Hình 3.9 Động cơ servo Ưu điểm.
- Không làm việc ở chế độ mạch điểu khiển hờ, yêu cầu phải có hệ thống phản hồi.
- Với đặc điểm yêu cầu của băng truyền là tải trọng nhỏ, giá thành rẽ, dễ điều khiển ta chọn động cơ điện một chiều dễ dẫn động cho băng tải.
- Động cơ được chọn yêu cầu phải có moment lớn do yêu cầu làm của băng tải có tải trọng.Và băng tải chuyển động với vận tốc nhỏ nên ta chọn động cơ có tốc độ thấp nhưng phải đảm bảo yêu cầu về tốc độ cũng như tải .
- Tính toán chọn động cơ: Ta dùng tấm trượt gỗ lót dưới băng tải: Ta có FU =12.uG.
- m+ ms) (N) SVTH: TRẦN THIỆN – LÊ TRỌNG ANH TÍCH Trang26 ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ GVHD: NGUYỄN THẾ TRANH Trong đó: uG: hệ số ma sát giữa băng tải và băng trượt.
- Vì vậy ta dùng tấm trượt bằng alu nên uG = 0.3 m: Tổng khối lượng của sản phẩm ms :khối lượng phần băng tải có trên băng trượt  m + ms Vậy: Fu N) Công suất cần thiết trên trục: Ntr = Fu .v W.
- Ndc > Ntr Ndc = 0.2 (W) Hình 3.10 Động cơ giảm tốc SVTH: TRẦN THIỆN – LÊ TRỌNG ANH TÍCH Trang27 ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ GVHD: NGUYỄN THẾ TRANH CHƯƠNG 4 THIẾT KẾ ĐIỀU KHIỂN 4.1.GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HỆ ĐIỀU KHIỂN Trong thị trường hiện nay ta có thể sử dụng nhiều bộ điều khiển khác nhau như điều khiển bằng bộ điều khiển khả lập tình PLC, dùng bộ điều khiển bằng ADUINO, hay dùng các vi mạch vi điều khiển tự chế tạo nhưng chúng điều có các ưu điểm và nhược điểm khác nhau.
- Tuy nhiên hệ thống còn khá đơn giản và cồng kềnh, người sử dụng gặp nhiều khó khăn trong việc vận hành và lập trình hệ thống.
- Vì vậy các nhà thiết kế từng bước cải tiến hệ thống đơn giản, gọn nhẹ, dễ vận hành.
- Để đơn giản hóa việc lập trình, hệ thống điều khiển lập trình cầm tay Trong giai đoạn này các hệ thống điều khiển lập trình (PLC) chỉ đơn giản nhằm thay thế hệ thống Relay và dây nối trong hệ thống điều khiển cổ.
- 4.1.2.Cấu trúc của PLC +Cấu trúc dạng modul: NGUỒN CẤP NGÕ VÀO(INPUT) BỘ XỬ LÍ TRUNG NGÕ RA(OUTPUT) TÂM(CPU) BỘ NHỚ SVTH: TRẦN THIỆN – LÊ TRỌNG ANH TÍCH Trang28 ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ GVHD: NGUYỄN THẾ TRANH Hình 4.1:Thành phần hệ thống plc 4.1.3 Ưu nhược điểm PLC  Mô đun nguồn  Mô đun xử lí tín hiệu  Mô đun vào  Mô đun ra  Mô đun nhớ  Thiết bị lập trình Ưu điêm:+khả năng kháng nhiễu rất tốt.
- Khả năng ứng dụng PLC +Công nghiệp chế biến gỗ + Trong các hệ thống điều khiển cửa +Hệ thống máy nâng, thang máy +Sản xuất xe hơi +Hệ thống điều hòa không khí trong các nhà kính + Hệ thống xử lý nước thải +Hệ thống điều khiển máy dệt,… SVTH: TRẦN THIỆN – LÊ TRỌNG ANH TÍCH Trang29 ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ GVHD: NGUYỄN THẾ TRANH Hình 4.2.
- Vi điều khiển, thực chất, là một hệ thống bao gồm một vi xử lý có hiệu suất đủ dùng và giá thành thấp (khác với các bộ vi xử lý đa năng dùng trong máy tính) kết hợp với các khối ngoại vi như bộ nhớ, các mô đun vào/ra, các mô đun biến đổi số sang tương tự và tương tự sang số.
- Vi điều khiển thường được dùng để xây dựng các hệ thống nhúng.
- Họ vi điều khiển AMCC 2.
- Họ vi điều khiển Atmel 3.
- SVTH: TRẦN THIỆN – LÊ TRỌNG ANH TÍCH Trang30 ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ GVHD: NGUYỄN THẾ TRANH +Nhược điểm: dể bị nhiễu, độ bền không cao, phải biết lập trình tốt mới có thể thiết kế được.
- Hình 21 Vi điều khiển 4.2 NGUYÊN LÍ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG 4.2.1 Hoạt động của hệ thống Chai được cấp vào băng tải đi qua khe ở giữa con lăn di động và con lăn cố định.Khi phát hiện chai cảm biến điều khiển động cơ bước quay làm cho cuộn nhãn quay theo .Dưới tác dụng kéo của băng tải , lực ép lò xo thì nhãn được dán lên chai.
- SVTH: TRẦN THIỆN – LÊ TRỌNG ANH TÍCH Trang31 ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ GVHD: NGUYỄN THẾ TRANH 4.2.2.Arduino uno r3 Hình 23.
- Arduino uno Thông số kĩ thuật Vi điều khiển ATmega328 họ 8bit Điện áp hoạt động 5V DC (chỉ được cấp qua cổng USB) Tần số hoạt động 16 MHz Dòng tiêu thụ khoảng 30Ma Điện áp vào khuyên dùng 7-12V DC Điện áp vào giới hạn 6-20V DC Số chân Digital I/O 14 (6 chân hardware PWM) Số chân Analog 6 (độ phân giải 10bit) Dòng tối đa trên mỗi chân I/O 30 mA Dòng ra tối đa (5V) 500 mA Dòng ra tối đa (3.3V) 50 mA 32 KB (ATmega328) với 0.5KB dùng bởi Bộ nhớ flash bootloader SRAM 2 KB (ATmega328) EEPROM 1 KB (ATmega328) SVTH: TRẦN THIỆN – LÊ TRỌNG ANH TÍCH Trang32 ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ GVHD: NGUYỄN THẾ TRANH Arduino UNO có thể được cấp nguồn 5V thông qua cổng USB hoặc cấp nguồn ngoài với điện áp khuyên dùng là 7-12V DC và giới hạn là 6-20V.
- Sơ đồ các linh kiện của arduino Hình 24Sơ đồ linh kiện mạch Arduino Mega 2560 SVTH: TRẦN THIỆN – LÊ TRỌNG ANH TÍCH Trang33 ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ GVHD: NGUYỄN THẾ TRANH  5 Chân GND  3 chân 5V  1 chân 3.3v  1 nút reset  16 chân analog  4 chân UART  54 Chân digital trong đó có 15 chân chúng ta có thể sử dụng như PWM  6 Chân lập trình ISP Và nhiều thành phần khác.
- 4.3 NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG  Cơ cấu này gồm.
- 1 Cuộn nhãn ra  2 Cuộn chứa nhãn  3 Thanh dẫn hướng  4 Băng ma sát  5thanh ép chai  6 Cảm biến  Nguyên lý hoạt động: SVTH: TRẦN THIỆN – LÊ TRỌNG ANH TÍCH Trang34 ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ GVHD: NGUYỄN THẾ TRANH Chai được cấp tới băng tải sẽ đi qua khe hở của con lăn di động và con lăn cố định.
- 4.3.1 Sơ đồ khối SVTH: TRẦN THIỆN – LÊ TRỌNG ANH TÍCH Trang35 ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ GVHD: NGUYỄN THẾ TRANH 4.3.2 Code chương trình của hệ thống: Code dán nhẫn: #define En 6