« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu xác định một số đặc tính của chất thải rắn sinh hoạt Hà Nội phù hợp cho phương pháp xử lý nhiệt


Tóm tắt Xem thử

- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LÊ VĂN SƠN NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH MỘT SỐ ĐẶC TÍNH CỦA CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT HÀ NỘI PHÙ HỢP CHO PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NHIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Hà Nội - 2016 2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LÊ VĂN SƠN NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH MỘT SỐ ĐẶC TÍNH CỦA CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT HÀ NỘI PHÙ HỢP CHO PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NHIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ MÔI TRƯỜNG Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên và Môi trường CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TS.
- NGUYỄN THỊ ÁNH TUYẾT Hà Nội - 2016 2 Đề tài “Nghiên cứu xác định một số đặc tính của chất thải rắn sinh hoạt Hà Nội phù hợp cho phƣơng pháp xử lý nhiệt” Học viên: Lê Văn Sơn 1 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
- Học viên Lê Văn Sơn Đề tài “Nghiên cứu xác định một số đặc tính của chất thải rắn sinh hoạt Hà Nội phù hợp cho phƣơng pháp xử lý nhiệt” Học viên: Lê Văn Sơn 2 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, ngoài sự cố gắng nỗ lực của bản thân, em đã nhận đƣợc sự ủng hộ, giúp đỡ và sự hƣớng dẫn của các thầy giáo, cô giáo, gia đình và bạn bè.
- Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong Viện Khoa Học và Công Nghệ Môi Trƣờng – Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội và Khoa Môi trƣờng – Trƣờng Đại học Tài nguyên và Môi trƣờng Hà Nội đã giúp đỡ nhiệt tình trong thời em nghiên cứu.
- Cảm ơn các bạn lớp Quản lý Tài nguyên và Môi Trƣờng đã cùng đồng hành trong thời gian học tập và nghiên cứu tại trƣờng.
- Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, 03/2016 Học viên Lê Văn Sơn Đề tài “Nghiên cứu xác định một số đặc tính của chất thải rắn sinh hoạt Hà Nội phù hợp cho phƣơng pháp xử lý nhiệt” Học viên: Lê Văn Sơn 3 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT.
- TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.
- Nguồn gốc phát sinh và thành phần CTR.
- Nguồn gốc phát sinh.
- Thành phần và khối lƣợng CTR sinh hoạt.
- Phân loại theo tính chất CTR sinh hoạt.
- Các phƣơng pháp chuyển đổi CTR sinh hoạt đô thị thành năng lƣợng.
- Phƣơng pháp nhiệt.
- Phƣơng pháp chôn lấp chủ động.
- Hiện trạng phát sinh và quản lý CTR sinh hoạt Thành phố Hà Nội.
- Khối lƣợng và thành phần CTR sinh hoạt phát sinh.
- Tình hình quản lý CTR sinh hoạt.
- 22 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
- Mục đích, đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.
- Phƣơng pháp và thiết bị phân tích.
- Phƣơng pháp lấy mẫu và xác định thành phần CTR sinh hoạt đô thị.
- Xác định tính chất CTR sinh hoạt đô thị.
- Thành phần % CTR sinh hoạt theo khối lƣợng.
- Tính chất lý, hóa CTR sinh hoạt đô thị.
- 42 Đề tài “Nghiên cứu xác định một số đặc tính của chất thải rắn sinh hoạt Hà Nội phù hợp cho phƣơng pháp xử lý nhiệt” Học viên: Lê Văn Sơn 4 3.2.1.
- Độ ẩm CTR sinh hoạt đô thị.
- Thành phần chất rắn.
- Đánh giá khả năng chuyển đổi thành năng lƣợng bằng phƣơng pháp đốt.
- 67 PHỤ LỤC 3: HÌNH ẢNH NGHIÊN CỨU.
- 68 Đề tài “Nghiên cứu xác định một số đặc tính của chất thải rắn sinh hoạt Hà Nội phù hợp cho phƣơng pháp xử lý nhiệt” Học viên: Lê Văn Sơn 5 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt Nguyên nghĩa CTR Chất thải rắn KTXH Kinh tế xã hội ODA Official Development Assistance (Hỗ trợ phát triển chính thức) URENCO Công ty TNHH Nhà nƣớc một thành viên Môi trƣờng Đô thị Hà Nội HĐND Hội đồng nhân dân HTX Hợp tác xã Qt Nhiệt trị thấp Qc Nhiệt trị cao NLTH Năng lƣợng thu hồi Đề tài “Nghiên cứu xác định một số đặc tính của chất thải rắn sinh hoạt Hà Nội phù hợp cho phƣơng pháp xử lý nhiệt” Học viên: Lê Văn Sơn 6 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Sơ đồ thu gom CTR sinh hoạt.
- 26 Hình 2.2: Sơ đồ phân loại và xác định tính chất vật lý, hóa học CTR sinh hoạt đô thị 27 Hình 2.3: Các mẫu CTR sinh hoạt đô thị Hà Nội sau khi đƣợc phân loại.
- 29 Hình 2.4: Chuẩn bị mẫu xác định % độ ẩm chất thải.
- 36 Hình 2.9: Quy trình xử lý mẫu CTR đo nhiệt trị.
- 40 Hình 3.1: Sản xuất điện năng từ đốt CTR sinh hoạt đô thị.
- 50 Đề tài “Nghiên cứu xác định một số đặc tính của chất thải rắn sinh hoạt Hà Nội phù hợp cho phƣơng pháp xử lý nhiệt” Học viên: Lê Văn Sơn 7 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1.
- Thành phần chất thải rắn sinh hoạt của một số thành phố Việt Nam năm 2011.
- Khối lƣợng chất thải rắn phân bổ theo các loại đô thị.
- Độ ẩm của các thành phần trong CTR sinh hoạt đô thị.
- Thành phần CTR sinh hoạt phân theo tính chất cháy.
- Thành phần CTR sinh hoạt đầu vào tại bãi rác Nam Sơn và Xuân Sơn năm 2011.
- 21 Bảng 2.1: Phân loại CTR sinh hoạt đô thị Thành phố Hà Nội.
- Thành phần CTR sinh hoạt đô thị.
- 41 Bảng 3.2: Kết quả phân tích độ ẩm trong các thành phần chất thải.
- 42 Bảng 3.3: Thành phần lƣợng ẩm CTR sinh hoạt Hà Nội.
- 43 Bảng 3.4: Kết quả phân tích đối với Chất rắn bay hơi qua các đợt.
- 44 Bảng 3.5: Kết quả phân tích độ tro CTR qua các đợt.
- 45 Bảng 3.6: Nhiệt trị của các thành phần trong CTR sinh hoạt Hà Nội (Kcal/kg.
- 46 Bảng 3.7: Tổng hợp kết quả phân tích các thành phần của CTR sinh hoạt Hà Nội.
- 47 Bảng 3.8: Tiềm năng chuyển đổi thành năng lƣợng khi đốt CTR sinh hoạt đô thị thành phố Hà Nội.
- 49 Đề tài “Nghiên cứu xác định một số đặc tính của chất thải rắn sinh hoạt Hà Nội phù hợp cho phƣơng pháp xử lý nhiệt” Học viên: Lê Văn Sơn 8 MỞ ĐẦU Trong những năm qua, nền kinh tế phát triển, quá trình đô thị hoá tăng nhanh, sự tập trung dân cƣ tại các vùng đô thị, trung tâm công nghiệp ngày càng nhiều.
- Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích về mặt kinh tế - xã hội, đô thị hóa tạo nên sức ép nhiều mặt về môi trƣờng nhƣ: việc khai thác và sử dụng tài nguyên phục vụ cho nhu cầu và mục đích sử dụng của xã hội, các loại chất thải rắn và phế thải từ sinh hoạt hàng ngày càng nhiều và ảnh hƣởng trực tiếp đến đời sống con ngƣời.
- Hà Nội là thành phố trực thuộc trung ƣơng, với mục tiêu xây dựng phát triển thành phố ngày càng lớn mạnh, là trung tâm văn hoá - xã hội của cả nƣớc.
- Sự phát triển của thành phố Hà Nội kéo theo sự tập trung đông dân cƣ từ nhiều tỉnh thành về học tập, làm việc và sinh sống.
- Ô nhiễm môi trƣờng do chất thải rắn phát sinh từ hoạt động sinh hoạt của Hà Nội tăng lên, gây ảnh hƣởng đến chất lƣợng môi trƣờng, sức khỏe con ngƣời.
- Việc xử lý CTR sinh hoạt đô thị hiện nay chủ yếu vẫn là phƣơng pháp chôn lấp, tuy nhiên quỹ đất dành cho bãi chốn lấp đã dần cạn kiệt, trong khi các bãi chôn lấp chƣa hợp vệ sinh gây ô nhiễm môi trƣờng.
- Đối với môi trƣờng nƣớc, đất và không khí tại các khu vực chôn lấp gây ô nhiễm mùi, nƣớc rỉ rác chứa các thành phần ô nhiễm (chất hữu cơ, kim loại nặng, vi khuẩn truyền nhiễm gây bệnh.
- Do đó để giảm bớt diện tích bãi chôn lấp CTR và hạn chế các khí nhà kính gây nguy cơ ô nhiễm môi trƣờng và sức khỏe con ngƣời, việc nghiên cứu các tính chất vật lý, hóa học của chất thải rắn sinh hoạt nhằm thay đổi phƣơng pháp truyền thống và hiệu quả xử lý, giảm đƣợc áp lực về bãi chôn lấp, tăng hiệu quả kinh tế, tận dụng đƣợc các ƣu điểm của chất thải sinh hoạt là điều cần thiết, do đó tôi chọn đề tài “Nghiên cứu xác định một số đặc tính của chất thải rắn sinh hoạt Hà Nội phù hợp cho phương pháp xử lý nhiệt”.
- Mục đích đề tài là xác định thành phần, một số tính chất vật lý và hóa học của chất thải rắn sinh hoạt cho Thành phố Hà Nội, giúp đánh giá đƣợc hiệu quả xử lý chất thải bằng phƣơng pháp đốt có thu hồi nhiệt của Thành phố Hà Nội.
- Đề tài “Nghiên cứu xác định một số đặc tính của chất thải rắn sinh hoạt Hà Nội phù hợp cho phƣơng pháp xử lý nhiệt” Học viên: Lê Văn Sơn 9 Nội dung đề tài: Chƣơng 1: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 3: Kết quả và thảo luận Đề tài “Nghiên cứu xác định một số đặc tính của chất thải rắn sinh hoạt Hà Nội phù hợp cho phƣơng pháp xử lý nhiệt” Học viên: Lê Văn Sơn 10 CHƢƠNG 1.
- TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Chƣơng này trình bày tổng quan về nguồn gốc phát sinh, thành phần chất thải, tổng quan về phân loại chất thải theo tính chất hóa học và sinh học của chất thải rắn sinh hoạt, hiện trạng phát sinh và quản lý chất thải rắn trên địa bàn Thành phố Hà Nội.
- Cơ sở lý thuyết của phƣơng pháp xử lý và chuyển đổi Chất thải rắn sinh hoạt đô thị thành năng lƣợng.
- Nguồn gốc phát sinh và thành phần CTR Chất thải rắn sinh hoạt là những chất thải rắn liên quan đến các hoạt động sinh hoạt của con ngƣời, nguồn gốc tạo thành chủ yếu từ các khu dân cƣ, các cơ quan, trƣờng học, trung tâm dịch vụ văn hóa, thƣơng mại… Chất thải rắn sinh hoạt có thành phần bao gồm thực phẩm dƣ thừa hoặc quá hạn sử dụng, vỏ, rau quả, kim loại, sành sứ, thủy tinh, gạch ngói vỡ, đất đá, cao su, chất dẻo, xƣơng động vật… 1.1.1.
- Công nghiệp hóa, đô thị hóa và dân số tăng nhanh cùng với mức sống nâng cao là những nguyên nhân chính dẫn đến nguồn chất thải sinh hoạt phát sinh ngày càng lớn.
- Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ các nguồn khác nhau, tùy thuộc vào nhu cầu sinh hoạt và các hoạt động hàng ngày mà phát sinh chất thải nhƣ.
- Chất thải sinh hoạt từ các khu dân cƣ, hộ gia đình nhƣ: Chất thải thực phẩm, giấy, carton, nhựa, túi nylon, vải, da, rác vƣờn, gỗ, thủy tinh, lon thiếc, nhôm, kim loại, lốp xe cao su.
- Chất thải trong các trung tâm thƣơng mại, các cơ quan công sở, trƣờng học, công trình công cộng nhƣ: Giấy, carton, nhựa, túi nilon, gỗ, rác thực phẩm, thủy tinh, kim loại, chất thải đặc biệt nhƣ vật dụng gia đình hƣ hỏng (kệ sách, đèn, tủ.
- Chất thải từ các hoạt động công nghiệp, nông nghiệp, làng nghề, các hoạt động xây dựng nhƣ: Gỗ, thép, bê tông, đất, cát, nylon, giấy, nhựa, vải, tro, lá cây, cành cây,… [10.
- Chất thải từ các công sở nhƣ: Giấy, carton, nhựa, gỗ, chất thải thực phẩm, thủy tinh, kim loại.
- Đề tài “Nghiên cứu xác định một số đặc tính của chất thải rắn sinh hoạt Hà Nội phù hợp cho phƣơng pháp xử lý nhiệt” Học viên: Lê Văn Sơn 11 1.1.2.
- Thành phần và khối lƣợng CTR sinh hoạt Thành phần của chất thải rắn sinh hoạt biểu hiện sự đóng góp và phân phối của các phần riêng biệt mà từ đó tạo nên dòng chất thải, thông thƣờng đƣợc tính bằng phần trăm theo khối lƣợng [4].
- Thông tin về thành phần chất thải rắn sinh hoạt đóng vai trò quan trọng trong việc đánh giá và lựa chọn những thiết bị thích hợp cần thiết để xử lý, các quá trình xử lý cũng nhƣ việc hoạch định các hệ thống, chƣơng trình và kế hoạch quản lý chất thải rắn.
- Theo đánh giá của những nhà nghiên cứu khoa học đối với chất thải rắn sinh hoạt thành phần chủ yếu các chất hữu cơ khá cao từ 50 – 75%, tiếp sau đó là các chất vô cơ.
- Giá trị phân bố sẽ thay đổi tuỳ thuộc vào sự mở rộng các hoạt động xây dựng, sữa chữa, sự mở rộng của các dịch vụ đô thị.
- Thành phần riêng biệt của chất thải rắn thay đổi theo vị trí địa lý, thời gian, mùa trong năm, điều kiện kinh tế và tùy thuộc vào thu nhập của từng quốc gia [4].
- Bảng 1.1 dƣới đây trình bày thành phất CTR sinh hoạt của một số đô thị tại Việt Nam.
- TT Loại chất thải Hà Nội (Nam Sơn) Hà Nội (Xuân Sơn) Hải Phòng (Tràng Cát) Hải Phòng (Đình Vũ) Huế (Thủy Phƣơng) Đà Nẵng (Hòa Khánh) HCM (Đa Phƣớc) HCM Phƣớc Hiệp Bắc Ninh (Thị trấn Hồ) 1 Rác hữu cơ Giấy Vải Gỗ Nhựa Da và cao su Kim loại Thủy tinh Đề tài “Nghiên cứu xác định một số đặc tính của chất thải rắn sinh hoạt Hà Nội phù hợp cho phƣơng pháp xử lý nhiệt” Học viên: Lê Văn Sơn 12 TT Loại chất thải Hà Nội (Nam Sơn) Hà Nội (Xuân Sơn) Hải Phòng (Tràng Cát) Hải Phòng (Đình Vũ) Huế (Thủy Phƣơng) Đà Nẵng (Hòa Khánh) HCM (Đa Phƣớc) HCM Phƣớc Hiệp Bắc Ninh (Thị trấn Hồ) 9 Sành sứ Đất và cát Xỉ than Nguy hại Bùn Các loại khác Tổng Nguồn: Báo cáo hiện trạng môi trường Quốc Gia năm 2011) Lƣợng chất thải rắn sinh hoạt tại các đô thị lớn ở nƣớc ta đang có xu thế phát sinh ngày càng tăng, chỉ riêng 2 đô thị đặc biệt là Hà Nội và TP.
- Hồ Chí Minh thì tổng lƣợng CTR sinh hoạt phát sinh tới khoảng 13.581 tấn/ngày tấn/năm) chiếm 45,24% tổng lƣợng CTR sinh hoạt phát sinh từ tất cả các đô thị.
- Bảng 1.2 thống kê cho biết lƣợng CTR sinh hoạt đô thị đƣợc phân theo tính chất các loại đô thị.
- Khối lƣợng chất thải rắn phân bổ theo các loại đô thị STT Loại đô thị Lƣợng CTRSH bình quân/ngƣời (kg/ngƣời/ngày) Lƣợng CTRSH phát sinh Tấn/ngày Tấn/năm 1 Đặc biệt Loại Loại Loại

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt