« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu thực trạng và bước đầu xây dựng chu trình luân chuyển vật chất của phương tiện giao thông thải ở Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.
- NGUYỄN TIẾN THÀNH NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ BƢỚC ĐẦU XÂY DỰNG CHU TRÌNH LUÂN CHUYỂN VẬT CHẤT CỦA PHƢƠNG TIỆN GIAO THÔNG THẢI Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HàNội – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.
- NGUYỄN TIẾN THÀNH NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ BƢỚC ĐẦU XÂY DỰNG CHU TRÌNH LUÂN CHUYỂN VẬT CHẤT CỦA PHƢƠNG TIỆN GIAO THÔNG THẢI Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên và Môi trƣờng LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS.
- NGUYỄN ĐỨC QUẢNG Hà Nội – 2016 Nghiên cứu thực trạng và bước đầu xây dựng chu trình luân chuyển vật chất của phương tiện giao thông thải ở Việt Nam Nguyễn Tiến Thành i Trƣờng Đại học BKHN LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn là kết quả nghiên cứu của riêng tôi, không sao chép của ai, đƣợc thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết.
- Nội dung trong luận văn có tham khảo và sử dụng các tài liệu theo danh mục tài liệu tham khảo.
- Các số liệu có nguồn trích dẫn, kết quả trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc công bố trong các công trình nghiên cứu khác.
- Hà Nội, ngày 14 tháng 9 năm 2016 TÁC GIẢ LUẬN VĂN NGUYỄN TIẾN THÀNH Nghiên cứu thực trạng và bước đầu xây dựng chu trình luân chuyển vật chất của phương tiện giao thông thải ở Việt Nam Nguyễn Tiến Thành ii Trƣờng Đại học BKHN LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên, em xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể thầy cô giáo trong trƣờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội, đặc biệt là các thầy cô trong Viện Khoa học và công nghệ môi trƣờng, những thầy cô đã tận tình giảng dạy và truyền đạt cho em kiến thức quý báu về chuyên môn và đạo đức trong suốt thời gian học cao học tại trƣờng.
- Thầy đã cho em những lời khuyên ý nghĩa và quan trọng trong việc nghiên cứu.
- Trong quá trình hoàn thành luận văn dƣới sự hƣớng dẫn của thầy, em đã học đƣợc tinh thần làm việc nghiêm túc, cách nghiên cứu khoa học hiệu quả, và đó là hành trang, là định hƣớng giúp em trong quá trình làm việc sau này.
- Hà Nội, ngày 14 tháng 9 năm 2016 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nghiên cứu thực trạng và bước đầu xây dựng chu trình luân chuyển vật chất của phương tiện giao thông thải ở Việt Nam Nguyễn Tiến Thành iii Trƣờng Đại học BKHN NGUYỄN TIẾN THÀNH DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Tiếng Việt Tiếng Anh 1 BVMT Bảo vệ môi trƣờng 2 QĐ Quyết định 3 TTg Thủ tƣớng 4 CP Chính Phủ 5 EU Liên minh Châu Âu Euro 6 US Nƣớc Mỹ United State 7 NĐ Nghị định 8 UBND Ủy ban nhân dân 9 TP Thành phố 10 TNMT Tài nguyên môi trƣờng 11 HTMT Hiện trạng môi trƣờng 12 ELV Phƣơng tiện giao thông thải End of life Vehicle 13 QCVN Quy chuẩn Việt Nam 14 BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trƣờng 15 ASR Phế thải ô tô Automobile Shreder Residue 16 EC Ủy ban châu Âu European Commission 17 AAMA Hiệp hội các nhà sản xuất ô tô Mỹ Amercan Automobile Manufacturers Assiciation Nghiên cứu thực trạng và bước đầu xây dựng chu trình luân chuyển vật chất của phương tiện giao thông thải ở Việt Nam Nguyễn Tiến Thành iv Trƣờng Đại học BKHN DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các chất nguy hại trong xe ô tô.
- 7 Bảng 1.2 Dự tính xe ô tô ELV khi sử dụng dữ liệu bán hàng và đăng ký xe.
- 10 Bảng 2.3: Khối lƣợng các bộ phận trên xe Ô tô khảo sát tại làng nghề Tề Lỗ.
- 25 Bảng 2.4 Khối lƣợng các loại vật chất đƣợc tái chế.
- 26 Bảng 2.5: Cấu tạo vật chất trong một chiếc xe ô tô của Mỹ năm 1995.
- 27 Bảng 3.1: Khối lƣợng các bộ phận trên xe ô tô.
- 37 Bảng 3.2 Đánh giá sự khác nhau trƣớc và sau khi thực hiện quản lý ELV.
- 39 Nghiên cứu thực trạng và bước đầu xây dựng chu trình luân chuyển vật chất của phương tiện giao thông thải ở Việt Nam Nguyễn Tiến Thành v Trƣờng Đại học BKHN DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Thành phần Chì có trong các bộ phận Ôtô.
- 17 Hình 2.2 Các bên liên quan đến chu trình luân chuyển vật chất.
- 22 Hình 2.3 Sơ đồ tổng quát hóa chu trình luân chuyển vật chất của ELVs.
- 24 Hình 3.1 Chu trình luân chuyển vật chất theo % khối lƣợng vật chất của ELV.
- 34 Hình 3.2 Chu trình luân chuyển vật chất theo khối lƣợng của ELV.
- 36 Hình 3.3 Chu trình luân chuyển vật chất theo giá trị của ELV.
- 38 Hình 3.4 Chu trình luân chuyển vật chất theo giá trị của ELV sau khi quản lý.
- 41 Hình 3.5 Chu trình luân chuyển vật chất theo tình huống I.
- 43 Hình 3.6 Chu trình luân chuyển vật chất theo giá trị theo tình huống I.
- 44 Hình 3.7 Chu trình luân chuyển vật chất theo tình huống II.
- 45 Hình 3.8 Chu trình luân chuyển vật chất theo giá trị theo tình huống II.
- 46 Nghiên cứu thực trạng và bước đầu xây dựng chu trình luân chuyển vật chất của phương tiện giao thông thải ở Việt Nam Nguyễn Tiến Thành vi Trƣờng Đại học BKHN MỤC LỤC MỞ ĐẦU.
- 1 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH PHÁT SINH, QUẢN LÝ PHƢƠNG TIỆN GIAO THÔNG THẢI TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM.
- 4 1.1 Giới thiệu về phƣơng tiện giao thông thải (ELV-End of life Vehicles.
- 4 1.2 Cấu tạo chung của phƣơng tiện giao thông.
- 5 1.2.2 Thành phần cấu tạo chi tiết của xe ô tô.
- 6 1.2.3 Thành phần nguy hại trong xe ô tô.
- 7 1.3 Tình hình phát sinh và quản lý phƣơng tiện giao thông thải trên thế giới và Việt Nam Tại Liên minh châu Âu (EU.
- 9 1.3.3 Tình hình phát sinh và quản lý phƣơng tiện giao thông thải bỏ tại Việt Nam.
- 12 1.4 Các vấn đề môi trƣờng của phƣơng tiện giao thông thải.
- 13 1.4.1 Các chất ô nhiễm độc hại có trong các bộ phận của phƣơng tiện giao thông thải bỏ.
- 14 1.5 Các nghiên cứu có liên quan đến xác định chu trình luân chuyển vật chất của phƣơng tiện giao thông thải.
- 15 1.5.1 Quản lý phƣơng tiện giao thông thải tại Mỹ.
- 15 1.5.2 Nâng cao quản lý phƣơng tiện giao thông thải ở Canada.
- 16 1.5.3 Tái chế phƣơng tiện giao thông thải tại Liên minh châu Âu.
- 16 Nghiên cứu thực trạng và bước đầu xây dựng chu trình luân chuyển vật chất của phương tiện giao thông thải ở Việt Nam Nguyễn Tiến Thành vii Trƣờng Đại học BKHN CHƢƠNG 2: XÂY DỰNG CHU TRÌNH LUÂN CHUYỂN VẬT CHẤT CỦA PHƢƠNG TIỆN GIAO THÔNG THẢI.
- Các phƣơng pháp nghiên cứu.
- 17 2.3 Khu vực nghiên cứu tại xã Tề Lỗ, huyện Yên Lạc.
- 18 2.3.2 Các nguồn gây ô nhiễm môi trƣờng.
- 19 2.4 Tổng quát hoá chu trình luân chuyển vật chất.
- 21 2.4.1 Sơ đồ tổng quát hóa chu trình luân chuyển vật chất của ELVs.
- 21 2.4.2 Chu trình luân chuyển vật chất của ELVs.
- 34 3.1 Chu trình luân chuyển vật chất.
- 34 3.2 Phân tích các vấn đề liên quan đến chu trình luân chuyển vật chất.
- 37 3.2.1 Các vấn đề về chi phí, thuế tại các cơ sở tháo dỡ.
- 37 3.2.2 Các vấn đề về ELVs liên quan đến chu trình luân chuyển vật chất.
- 42 3.2.3 Các vấn đề về môi trƣờng.
- 47 3.3 Đề xuất các khuyến nghị để thực hiện quản lý tốt phƣơng tiện giao thông thải.
- 53 Nghiên cứu thực trạng và bước đầu xây dựng chu trình luân chuyển vật chất của phương tiện giao thông thải ở Việt Nam Nguyễn Tiến Thành 1 Trƣờng Đại học BKHN MỞ ĐẦU 1.
- Lý do chọn đề tài Phƣơng tiện giao thông thải là xe ô tô, xe mô tô, xe gắn máy đã hết thời hạn sử dụng hoặc đƣợc thải bỏ sau quá trình sử dụng.
- Các phƣơng tiện giao thông thải nếu không đƣợc kiểm soát sẽ có tác động rất lớn đến môi trƣờng, các thành phần thải ra bao gồm: các phụ tùng lốp xe, ắc quy chì, dầu máy…Việc nghiên cứu xác định, kiểm kê các loại chất thải này có ý nghĩa quan trọng trong công tác quản lý, đặc biệt là xác định chu trình luân chuyển vật chất.
- Cùng với sự phát triển nhanh chóng của Thế giới, trong đó có Việt Nam thì số lƣợng chất thải của phƣơng tiện giao thông ngày càng gia tăng.
- Điều đó dẫn đến tình trạng khó khăn trong việc quản lý, thu hồi, xử lý, tái chế, tái sử dụng các loại phƣơng tiện giao thông thải này.
- Thời điểm trƣớc khi có QĐ 50/2013/QĐ-TTg quy định về thu hồi, xử lý sản phẩm thải bỏ, Việt Nam vẫn chƣa có các văn bản quản lý chặt chẽ loại chất thải này.
- Vì vậy, cần phải có những nghiên cứu khoa học về thực trạng và xây dựng chu trình luân chuyển vật chất của các sản phẩm thải bỏ, trong đó có phƣơng tiện giao thông thải ở Việt Nam.
- Đây là hƣớng nghiên cứu quan trọng đã đƣợc Viện Khoa học và Công nghệ Môi trƣờng, Đại học Bách Khoa Hà Nội tiến hành từ năm 2013.
- Đề tài: “Nghiên cứu thực trạng và bƣớc đầu xây dựng chu trình luân chuyển vật chất của phƣơng tiện giao thông thải ở Việt Nam” là một nội dung trong hƣớng nghiên cứu này, không chỉ có ý nghĩa về mặt môi trƣờng mà còn có giá trị kinh tế, bảo vệ Nghiên cứu thực trạng và bước đầu xây dựng chu trình luân chuyển vật chất của phương tiện giao thông thải ở Việt Nam Nguyễn Tiến Thành 2 Trƣờng Đại học BKHN tài nguyên môi trƣờng, năng lƣợng.
- Tuy nhiên do hạn chế về điều kiện và thời gian thực hiện, bài Luận văn chỉ tập trung nghiên cứu đƣợc vào đối tƣợng ô tô thải bỏ trong phạm vi nhỏ là các hoạt động tháo dỡ, tái sử dụng, tái chế, xử lý tại làng nghề Tề Lỗ.
- Mục tiêu, đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu của đề tài - Mục tiêu: Mục tiêu chính của đề tài là xác định, tổng quát hóa/lƣợng hóa chu trình luân chuyển vật chất của ô tô thải ở Việt Nam.
- đồng thời căn cứ trên dòng luân chuyển vật chất để xác định điểm bất cập trong quản lý ô tô thải bỏ ở Việt Nam và chỉ ra các khuyến nghị gia tăng hiệu quả công tác quản lý.
- Đối tƣợng nghiên cứu: các loại ô tô loại trung bình với khối lƣợng khoảng 1.500 Kg.
- Do các loại ô tô thải bỏ này có số lƣợng ngày càng gia tăng dẫn đến nhu cầu xử lý, tái chế và tái sử dụng các nguyên vật liệu từ loại hình chất thải có giá trị cao này cũng đƣợc quan tâm chú trọng nhiều hơn.
- Phạm vi nghiên cứu: Các hoạt động xử lý, tái chế các ô tô thải ở làng nghề Tề Lỗ tại huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc 3.
- Nội dung của đề tài Đề tài thực hiện nghiên cứu tổng quan tình hình phát sinh và quản lý phƣơng tiện giao thông thải các nƣớc trên thế giới và Việt Nam, các vấn đề môi trƣờng của phƣơng tiện giao thông thải, đặc biệt là ô tô thải.
- Chƣơng 1 giới thiệu tổng quan về phƣơng tiện giao thông thải.
- cấu tạo chung và thành phần chính của các chi tiết cầu thành phƣơng tiện giao thông.
- các thành phần nguy hại của phƣơng tiện giao thông.
- Giới thiệu tổng quan về tình hình phát sinh và quản lý phƣơng tiện giao thông thải trên thế giới và ở Việt Nam.
- Phân tích và thống kê các độc chất có trong phƣơng tiện giao thông thải nhƣ Pb, Hg, Cd, Cr và các vấn đề môi trƣờng phát sinh từ các phƣơng tiện giao thông thải.
- Tổng quan Nghiên cứu thực trạng và bước đầu xây dựng chu trình luân chuyển vật chất của phương tiện giao thông thải ở Việt Nam Nguyễn Tiến Thành 3 Trƣờng Đại học BKHN một số nghiên cứu liên quan tới phƣơng tiện giao thông thải để từ đó làm rõ nhu cầu nghiên cứu xây dựng chu trình luân chuyển vật chất đối với phƣơng tiện giao thông thải - Chƣơng 2 giới thiệu quy trình thực hiện thu thập số liệu để xây dựng chu trình luân chuyển vật chất.
- giới thiệu các phƣơng pháp nghiên cứu.
- giới thiệu khu vực nghiên cứu và các hoạt động tháo dỡ phân loại và tái chế các phƣơng tiện giao thông thải tại làng nghề Tề Lỗ.
- Chƣơng 3 căn cứ vào các số liệu thành phần vật chất tham khảo từ các phiếu điều tra ở làng nghề Tề Lỗ và số liệu của Mỹ để thực hiện tính toán xác định chu trình luân chuyển vật chất của phƣơng tiện giao thông thải theo tỷ lệ khối lƣợng, khối lƣợng và giá trị.
- Căn cứ vào nội dung QĐ 16/2015/QĐ-TTg để phân tích các khía cạnh môi trƣờng trƣớc và sau khi thực hiện quản lý các hoạt động của các cơ sở kinh doanh phƣơng tiện giao thông thải.
- Trên cơ sở phân tích chu trình luân chuyển vật chất, làm rõ các lợi ích của việc triển khai thực hiện công tác quản lý theo quyết định này.
- Đề xuất các khuyến nghị để thực hiện tốt các phƣơng tiện giao thông thải.
- Nghiên cứu thực trạng và bước đầu xây dựng chu trình luân chuyển vật chất của phương tiện giao thông thải ở Việt Nam Nguyễn Tiến Thành 4 Trƣờng Đại học BKHN CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH PHÁT SINH, QUẢN LÝ PHƢƠNG TIỆN GIAO THÔNG THẢI TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 1.1 Giới thiệu về phƣơng tiện giao thông thải (ELV-End of life Vehicles) Theo Quyết định số 16/2015/QĐ-TTg của Thủ tƣớng chính phủ về “Quy định về thu hồi và xử lý sản phẩm thải bỏ” ngày 22 tháng 05 năm 2015, phƣơng tiện giao thông thải là các loại xe ô tô, xe mô tô, xe gắn máy đã hết thời hạn sử dụng hoặc đƣợc thải ra sau quá trình sử dụng.
- Theo Nghị định số 95/2009/NĐ-CP của Chính phủ về “Quy định niên hạn sử dụng đối với xe ô tô chở hàng và xe ô tô chở ngƣời” ngày 30 tháng 10 năm 2009, niên hạn sử dụng của xe ô tô là thời gian cho phép sử dụng của xe ô tô.
- Theo đó, niên hạn sử dụng của xe ô tô chở hàng là không quá 25 năm, xe ô tô chở ngƣời không quá 20 năm và không quá 17 năm đối với xe ô tô chuyển đổi công năng từ các loại xe khác thành xe ô tô chở ngƣời.
- Vì vậy những xe ô tô đã hết niên hạn sử dụng là những xe đã hết thời hạn sử dụng.
- Các loại xe mô tô, xe gắn máy tại thời điểm hiện tại chƣa có quy định về niên hạn sử dụng.
- Koeleian (2001, p.2) định nghĩa: Phƣơng tiện giao thông đƣợc coi là hết hạn sử dụng khi chúng bị đem đi tái chế hoặc bị vứt bỏ vì nhiều lí do khác nhau (tai nạn, các bộ phận và linh kiện kém, hiệu năng giảm.
- Các loại phƣơng tiện giao thông này đƣợc gọi chung là phƣơng tiện giao thông thải-ELV.[3] Các phƣơng tiện giao thông đƣợc thải ra sau quá trình sử dụng có nhiều nguyên nhân.
- Xe đƣợc sử dụng sau rất nhiều năm, ngƣời sử dụng không muốn bỏ thêm chi phí để thay thế các bộ phận nhằm kéo dài tuổi thọ của xe.
- Nghiên cứu thực trạng và bước đầu xây dựng chu trình luân chuyển vật chất của phương tiện giao thông thải ở Việt Nam Nguyễn Tiến Thành 5 Trƣờng Đại học BKHN  Xe bị bỏ không trong kho của chủ sở hữu, hoặc tại các bãi xe, nhà kho trông giữ phƣơng tiện vi phạm giao thông không đƣợc quản lý.
- 1.2 Cấu tạo chung của phƣơng tiện giao thông 1.2.1 Cấu tạo chung Trong Luận văn này, đối tƣợng tập trung nghiên cứu là các loại ô tô loại trung bình có khối lƣợng khoảng 1.500kg.
- Bánh xe ô tô (Wheels): Có tác dụng biến chuyển động quay thành chuyển động thẳng của xe.
- Khung dầm xe ô tô (Chassis): Là bệ đỡ cho toàn bộ thân xe và các hệ thống truyền động.
- Nghiên cứu thực trạng và bước đầu xây dựng chu trình luân chuyển vật chất của phương tiện giao thông thải ở Việt Nam Nguyễn Tiến Thành 6 Trƣờng Đại học BKHN Hệ thống treo ô tô (Sunspension system): Bao gồm giảm sóc (giảm chấn), các tay đòn đỡ, thanh giằng… có tác dụng nâng đỡ toàn bộ thân xe phía trên của khung dầm xe (chassis).
- Thân vỏ xe ô tô (Body): Là hình thù, cấu thành ngoại hình xe.
- Các hệ thống an toàn bao gồm : dây đai an toàn (seat belt), túi khí (airbag), cân bằng điện tử ESP… 1.2.2 Thành phần cấu tạo chi tiết của xe ô tô Để tạo thành 1 chiếc ô tô hoàn chỉnh, cần khoản 15.000 chi tiết riêng biệt.
- Thành phần vật chất cấu tạo lên 1 chiếc xe ô tô đƣợc chia thành các nhóm lớn: Kim loại đen (Ferrous Metals): chiếm khoảng 64,3% khối lƣợng, bao gồm các loại Sắt Ferit, Gang đúc, Gang thỏi, Thép cán lạnh, Xỉ thép, Thép mạ kẽm, Thép không gỉ, v.v..
- Kim loại màu (Non-Ferrous Metals): chiếm khoảng 9% khối lƣợng, bao gồm các loại Nhôm ôxít, Nhôm cán, Đồng thau, Crôm, Đồng, Chì, Bạch Kim, Rhodium, Nghiên cứu thực trạng và bước đầu xây dựng chu trình luân chuyển vật chất của phương tiện giao thông thải ở Việt Nam Nguyễn Tiến Thành 7 Trƣờng Đại học BKHN Bạc, v.v..
- Chất lỏng (Fluids): chiếm khoảng 4,8% khối lƣợng, bao gồm Dầu động cơ, Dầu hộp số, Xăng, Nƣớc, Nƣớc rửa kính… Vật chất khác (Other Materials): chiếm khoảng 12,5% khối lƣợng, bao gồm Chất dính, Vật liệu thảm, Thủy tinh, Cao su, Gỗ, Sợi dệt… 1.2.3 Thành phần nguy hại trong xe ô tô Các thành phần đƣợc coi là nguy hại có trong ô tô bao gồm các chất : Chì, Thủy ngân, Cadimi, Crôm, Amiăng nhƣ chỉ ra trong Bảng 1.1: Bảng 1.1 Các chất nguy hại trong xe ô tô Chất độc hại Bộ phận trong ELV Ảnh hƣởng đến sức khỏe Chì (Pb) Pin, Cân bằng trọng lƣợng bánh xe, Hợp kim Gây tổn hại cho hệ thần kinh, gây ra các chứng rối loạn não và máu, suy thận Thủy ngân (Hg) Công tắc điện, Đèn Gây hại đến não và tổn thƣơng hệ thần kinh Cadimi (Cd) Lớp phủ bề mặt Gây rối loạn chức năng gan, loãng xƣơng, thiếu máu, tăng huyết áp

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt