« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu công nghệ xử lý kim loại nặng trong nước thải của các cơ sở nghiên cứu thực nghiệm luyện kim


Tóm tắt Xem thử

- Nguyễn Thúy Lan tôi đã thực hiện đề tài luận văn “Nghiên cứu công nghệ xử lý kim loại nặng trong nước thải của các cơ sở nghiên cứu thực nghiệm luyện kim”.
- Tổng quan về các phương pháp xử lý kim loại nặng trong nước thải.
- Thực trạng xử lý nước thải tại cơ sở nghiên cứu thực nghiệm luyện kim.
- Mô hình xử lý liên tục.
- Mô hình thử nghiệm xử lý liên tục.
- Ảnh hưởng pH đến hiệu quả xử lý Cr(VI.
- Ảnh hưởng hàm lượng nano Fe0 tới hiệu quả xử lý Cr(VI.
- Ảnh hưởng thời gian đến hiệu quả xử lý Cr(VI.
- Ảnh hưởng pH đến hiệu quả xử lý kim loại nặng.
- Ảnh hưởng hàm lượng PAC đến hiệu quả xử lý kim loại nặng.
- Ảnh hưởng hàm lượng PAM đến hiệu quả xử lý kim loại nặng.
- Đề xuất công nghệ xử lý và áp dụng mô hình xử lý liên tục.
- Đề xuất công nghệ xử lý.
- Kết quả xử lý liên tục.
- Khảo sát ảnh hưởng của pH đến hiệu quả xử lý Cr(VI) bằng nano Fe0.
- Khảo sát ảnh hưởng của hàm lượng nano Feo đến hiệu quả xử lý Cr(VI.
- Khảo sát ảnh hưởng của thời gian đến hiệu quả xử lý Cr(VI) bằng nano Fe0.
- Khảo sát ảnh hưởng của pH đến hiệu quả xử lý các kim loại nặng.
- Khảo sát ảnh hưởng của PAC đến hiệu quả xử lý các kim loại nặng.
- Khảo sát ảnh hưởng của PAM đến hiệu quả xử lý các kim loại nặng.
- Quy trình vận hành mô hình xử lý liên tục.
- Kết quả mẫu nước thải sau xử lý.
- Sơ đồ xử lý bùn anot.
- Hệ thống xử lý nước thải khu vực tuyển khoáng.
- Quy trình xử lý nước thải tập trung của cơ sở thực nghiệm.
- Sơ đồ công nghệ mô hình xử lý liên tục.
- Biểu đồ thể hiện ảnh hưởng của pH đến hiệu quả xử lý Cr(VI.
- Biểu đồ thể hiện ảnh hưởng nano Fe0 đến hiệu quả xử lý Cr(VI.
- Biểu đồ thể hiện ảnh hưởng của thời gian đến hiệu quả xử lý Cr(VI.
- Biểu đồ thể hiện ảnh hưởng của pH đến hiệu quả xử lý kim loại nặng.
- Biểu đồ thể hiện ảnh hưởng của PAC đến hiệu quả xử lý kim loại nặng.
- Biểu đồ thể hiện ảnh hưởng PAM đến hiệu quả xử lý kim loại nặng.
- Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải đề xuất.
- Kết quả quá trình xử lý liên tục.
- Việc quản lý và xử lý nguồn nước thải tại các cơ sở nghiên cứu thực nghiệm luyện kim đang áp dụng hiện nay chưa thực sự hiệu quả.
- Trước thực trạng đó, lựa chọn đề tài nghiên cứu xây dựng công nghệ xử lý các kim loại nặng trong nước thải từ các cơ sở nghiên cứu thực nghiệm luyện kim là rất cần thiết.
- Trên thế giới đã có các nghiên cứu xử lý kim loại nặng trong nước thải nói 7 chung và nước thải ngành luyện kim.
- Trong nước ta các công trình nghiên cứu xử lý nước thải của ngành luyện kim vẫn còn hạn chế.
- Vật liệu nano Feo được sử dụng để xử lý các kim loại nặng như Pb, Cr, Mn với pH hiệu suất tách Pb2+ (hàm lượng ban đầu đến ≤ 50 mg/L) là 325 gPb2+/1kg nano Feo và lượng nano Feo là 0,1 g/L [22].
- Sử dụng nano Feo xử lý nitrat hiệu quả xử lý đạt 98,9.
- Mục đích nghiên cứu của luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của luận văn là đề xuất công nghệ xử lý các kim loại nặng trong nước thải của các cơ sở nghiên cứu thực nghiệm luyện kim hiệu quả nhất.
- Xác định các điều kiện xử lý tối ưu để loại bỏ các kim loại nặng (Cr, Pb, Cd, Cr, Zn, Mn, Ni, Fe) trong nước thải của cơ sở nghiên cứu thực nghiệm luyện kim.
- Khu vực xử lý bùn thải từ quá trình điện phân Hình 1.7.
- Nước thải từ xử lý bùn điện phân: Lưu lượng nước thải không lớn khoảng 5 m3/ngày đêm.
- Các phương pháp trên đều mục đích tách kim loại ra khỏi nước thải hoặc đưa các kim loại nặng về dạng dễ xử lý và ít độc hơn.
- Các cơ sở lý thuyết, ưu nhược điểm một số phương pháp xử lý kim loại nặng đang áp dụng hiện nay như sau: 1.
- RnB + nOH Trong xử lý kim loại nặng Bn- là Cr2O72-, MnO42.
- Xử lý nước thải bằng phương pháp trao đổi ion có thể đạt hiệu suất xử lý cao (khoảng 99.
- Các phương án xử lý đang áp dụng tại Cơ sở như sau.
- Quy trình xử lý nước thải tại phân xưởng tuyển khoáng thể hiện trên hình 1.9.
- Hệ thống xử lý nước thải khu vực tuyển khoáng [5] Bể keo tụ Bể trung hoà Hệ thống xử lý chung Nước thải tuyển khoáng PAC, PAM Bùn thải 27 Quy trình công nghệ: Nước thải phát sinh từ xưởng tuyển khoáng được chảy qua hệ thống mương rãnh thu gom trong phân xưởng có tổng chiều dài 130 m, kích thước 50 x 50 cm, trên hệ thống mương thu được bố trí 10 hố ga lắng cặn (1 x 1 x 1 m) để lắng và thu bùn thải.
- Nước thải sau khi được xử lý tại bể lắng sẽ được thu gom về bể trung hòa.
- Nước thải sau khi được trung hòa sẽ chảy về hệ thống xử lý nước thải chung của cơ sở.
- Toàn bộ lượng nước thải phát sinh sẽ được thu gom vào hệ thống xử lý nước thải chung.
- Lượng nước này cũng được thu gom vào hệ thống xử lý nước thải chung.
- Công nghệ xử lý nước thải tập trung đang áp dụng tại cơ sở thực nghiệm như hình 1.10.
- Trước thực trạng đó để xử lý nước thải đảm bảo quy chuẩn cho phép.
- TN2 Khảo sát ảnh hưởng của hàm lượng nano Fe0 đến hiệu quả xử lý Cr(VI).
- TN3 Khảo sát ảnh hưởng của thời gian đến hiệu quả xử lý Cr(VI) bằng nano Fe0.
- Xử lý kim loại nặng TN4 Khảo sát ảnh hưởng của pH đến hiệu quả xử lý các kim loại nặng.
- TN5 Khảo sát ảnh hưởng của hàm lượng PAC đến hiệu quả xử lý kim loại nặng.
- TN6 Khảo sát ảnh hưởng của hàm lượng PAM đến hiệu quả xử lý kim loại nặng.
- Khảo sát ảnh hưởng của pH đến hiệu quả xử lý các kim loại nặng Chỉ tiêu Mẫu thí nghiệm Thao tác thí nghiệm Chuẩn bị 6 bình tam giác 250 mL đánh số thứ tự từ 1 đến 6.
- Mô hình xử lý liên tục 2.3.1.
- Sơ đồ công nghệ mô hình xử lý liên tục Chú thích: 1.
- Bể xử lý kim loại.
- Bước 3 Mở khóa van đưa nước thải từ bể khử Cr(VI) sang bể xử lý kim loại số 4.
- Bước 4 Sau thời gian trên, tháo toàn bộ bùn sinh ra trong bể xử lý kim loại.
- Nước thải sau xử lý tại bể xử lý kim loạibơm (Etatron DLX0505, Q = 5 L/h, H = 50 m, P = 58 W) vào cột hấp phụ cát mangan số 5 và ODM-2F số 6 (lọc theo chiều từ dưới lên).
- Lấy mẫu: Lấy 4 mẫu nước thải sau xử lý.
- Lưu lượng xử lý Q = 4,5 L/h.
- Mô hình xử lý liên tục 2.4.
- Ảnh hưởng pH đến hiệu quả xử lý Cr(VI) Thí nghiệm 1 thực hiện để tìm giá trị pH tối ưu cho quá trình xử lý.
- Hiệu suất xử lý (%)Nồng độ (mg/L)pHNồng độ Cr(VI) (mg/L)QCVN 40:2011/BTNMT (mg/L)Hiệu quả xử lý.
- Do đó để đảm bảo hiệu quả xử lý giá trị pH lựa chọn là pH ban đầu của nước thải pH = 1,5.
- Giữ nguyên pH ban đầu nước thải là pH = 1,5 khảo sát lượng nano Feo cần thiết cho quá trình xử lý.
- Hiệu suất xử lý (%)Nồng độ (mg/L)Hàm lượng Nano Feo (mg/L)Nồng độ Cr (VI) (mg/L)QCVN 40:2011/BTNMT (mg/L)Hiệu quả xử lý.
- Ảnh hưởng thời gian đến hiệu quả xử lý Cr(VI) Sau thí nghiệm 1 và 2 xác định được giá trị pH = 1,5 và lượng nano Feo là 10 mg/L tiến hành thực hiện thí nghiệm 3 khảo sát ảnh hưởng thời gian đến hiệu quả xử lý Cr(VI).
- Hiệu suất xử lý (%)Nồng độ (mg/L)Thời gian phản ứng (phút)Nồng độ Cr(VI) (mg/L)QCVN 40:2011/BTNMT (mg/L)Hiệu quả xử lý.
- Như vậy thời gian thích hợp cho quá trình xử lý là 60 phút.
- Ảnh hưởng pH đến hiệu quả xử lý kim loại nặng Sau giai đoạn khử Cr(VI) tiến hành thực hiện quá trình khử các kim loại khác.
- Kết quả thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng của pH đến hiệu quả xử lý các kim loại nặng thể hiện bảng 3.4.
- Hiệu suất xử lý (%)Độ màu (Pt-Co)pHĐộ màu (Pt-Co) Hiệu quả xử lý.
- Do đó, để khảo sát hiệu quả xử lý các kim loại chỉ cần khảo sát độ màu của nước thải ở các giá trị pH khác nhau.
- Hiệu suất xử lý (%)Độ màu (Pt-Co)Hàm lượng PAC (mg/L)Độ màu (Pt-Co) Hiệu quả xử lý.
- Do vậy hàm lượng PAC phù hợp cho quá trình xử lý là 250 mg/L.
- Đề xuất công nghệ xử lý và áp dụng mô hình xử lý liên tục 3.7.1.
- Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải đề xuất 1.
- Vật liệu hấp phụ cát mangan đóng vai trò xử lý thứ cấp trong quá trình loại bỏ kim loại nặng.
- Nước thải sau hệ thống xử lý có các chỉ tiêu ô nhiễm nằm trong giới hạn quy chuẩn xả thải.
- Kết quả xử lý liên tục Kết quả phân tích nước thải trước và sau xử lý theo công nghệ đề xuất được thể hiện trong bảng 3.1.
- Lấy 4 mẫu nước thải sau xử lý.
- Quy trình công nghệ xử lý đề xuất là công nghệ hóa lý có hiệu quả xử lý cao (H > 90.
- Hiệu quả xử lý kim loại nặng trong nước thải đạt 98.
- Nước thải sau xử lý có các chỉ tiêu ô nhiễm kim loại nặng đều nằm trong giới hạn cho phép theo QCVN 40:2011/BTNMT.
- Công nghệ xử lý nước thải đã đề xuất sử dụng hóa chất khử là nano Feo để xử lý kim loại nặng phù hợp với xử lý nước thải của các cơ sở nghiên cứu thực nghiệm luyện kim có lưu lượng nước thải nhỏ và tính độc hại cao.
- Đặng Đình Kim (2003), Xử lý ô nhiễm một số kim loại nặng trong nước thải công nghiệp bằng phương pháp sinh học, Trung tâm thông tin - tư liệu, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam.
- Trần Hiếu Nhuệ (2001), Thoát nước và xử lý nước thải công nghiệp, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
- Phân tích trong phòng thí nghiệm Chuẩn bị mẫu thí nghiệm Phân tích nước thải trước và sau xử lý 4.
- Mô hình xử lý liên tục Mô hình xử lý liên tục Lấy mẫu nước thải trước và sau xử lý

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt