« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu lập hành lang bảo vệ nguồn nước sông Thương, sông Lục Nam trên địa bàn tỉnh Bắc Giang


Tóm tắt Xem thử

- TRƯƠNG VĂN VIẾT NGHIÊN CỨU LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC SÔNG THƯƠNG, SÔNG LỤC NAM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI - NĂM 2016 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI TRƯƠNG VĂN VIẾT NGHIÊN CỨU LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC SÔNG THƯƠNG, SÔNG LỤC NAM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên và Môi trường NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS.
- HIỆN TRẠNG KINH TẾ XÃ HỘI VÀ TÀI NGUYÊN NƯỚC TỈNH BẮC GIANG.
- Đặc điểm tài nguyên nước mặt sông Thương, sông Lục Nam.
- Đặc điểm nguồn nước mặt.
- Tổng quan về hiện trạng khai thác, sử dụng và xả nước thải vào nguồn nước.
- Các vấn đề nổi cộm cần quan tâm liên quan đến khai thác, sử dụng nguồn nước mặt và xả nước thải vào nguồn nước.
- ĐÁNH GIÁ, KHOANH VÙNG HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC SÔNG THƯƠNG, SÔNG LỤC NAM.
- Khái niệm chung về hành lang bảo vệ nguồn nước.
- Phương pháp đánh giá, khoanh vùng hành lang bảo vệ nguồn nước.
- Cơ sở xây dựng chức năng của hành lang bảo vệ nguồn nước.
- Cơ sở thiết lập phạm vi hành lang bảo vệ nguồn nước.
- Đánh giá, khoanh vùng hành lang bảo vệ nguồn nước.
- Đánh giá, khoanh vùng hành lang bảo vệ nguồn nước sông Thương.
- Đánh giá, khoanh vùng hành lang bảo vệ nguồn nước sông Lục Nam.
- GIẢI PHÁP DUY TRÌ VÀ THỰC HIỆN HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC SÔNG THƯƠNG, SÔNG LỤC NAM.
- Giải pháp về bảo vệ tài nguyên nước.
- Nhiệt độ không khí trung bình tháng tại các trạm khí tượng giai đoạn C) [4.
- Danh mục các sông, suối chảy trên địa bàn tỉnh Bắc Giang [1;3.
- Tổng hợp hiện trạng khai thác nước cho sinh hoạt trên địa bàn tỉnh Bắc Giang [14.
- 18 Bảng 1.10.
- Tổng hợp số công trình khai thác nước cho nông nghiệp do Công ty TNHH một thành viên khai thác công trình thủy lợi Bắc Giang quản lý [20.
- 19 Bảng 1.11.
- 19 Bảng 1.12.
- Hiện trạng xả nước thải vào nguồn nước theo các loại hình và hành chính [14.
- Thông tin các trạm cấp nước lấy nước từ sông Thương [14;17.
- Các doanh nghiệp sản xuất xả nước thải trực tiếp vào sông Thương [14;17.
- Thông tin các vị trí lấy mẫu nước sông Thương.
- Phạm vi của hành lang bảo vệ nguồn nước sông Thương.
- Các quy định hoạt động trong phạm vi hành lang bảo vệ nguồn nước sông Thương.
- Thông tin các trạm cấp nước lấy nước từ sông Lục Nam [14.
- Thông tin các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp khai thác nước sông Lục Nam [14.
- 38 Bảng 2.10.
- Tổng hợp các doanh nghiệp xả nước thải vào sông Lục Nam [14.
- 39 Bảng 2.11.
- Tổng hợp các trạm bơm tiêu xả nước thải vào sông Lục Nam [14.
- 39 Bảng 2.12.
- Thông tin các vị trí lấy mẫu nước sông Lục Nam.
- 40 Bảng 2.13.
- 41 Bảng 2.14.
- Phạm vi của hành lang bảo vệ nguồn nước sông Lục Nam.
- 45 Bảng 2.15.
- Các quy định hoạt động trong phạm vi hành lang bảo vệ nguồn nước sông Lục Nam DANH MỤC CÁC HÌNH , SƠ ĐỒ Hình 1.1.
- Sơ đồ vị trí hành chính tỉnh Bắc Giang.
- Sơ đồ vị trí công trình khai thác nước tập trung trên sông Thương.
- Sơ đồ hiện trạng công trình khai thác sử dụng nước.
- Sơ đồ hiện trạng công trình xả nước thải.
- Sơ đồ hiện trạng chất lượng nước sông Thương.
- Sơ đồ phân chia sông Thương theo đặc điểm phân bố dân cư.
- Sơ đồ phạm vi hành lang bảo vệ nguồn nước trên sông Thương.
- Sơ đồ vị trí trạm cấp nước tập trung khai thác nước trên sông Lục Nam.
- Sơ đồ hiện trạng công trình khai thác nước trên sông Lục Nam.
- 43 Hình 2.11.
- Sơ đồ hiện trạng công trình xả nước thải sông Lục Nam.
- 43 Hình 2.12.
- Sơ đồ hiện trạng chất lượng nước sông Lục Nam.
- 44 Hình 2.13.
- Sơ đồ phân chia đoạn sông Lục Nam theo phân bố dân cư.
- Sơ đồ phạm vi hành lang bảo vệ nguồn nước sông Lục Nam.
- Tính cấp thiết của đề tài Bắc Giang là tỉnh thuộc vùng Đông Bắc Bộ của nước ta, liền kề với vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, có điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế và giao lưu văn hóa với các địa phương khác trong vùng.
- Trên địa bàn tỉnh Bắc Giang có 3 sông lớn chảy qua là sông Thương, sông Cầu và sông Lục Nam với tổng chiều dài khoảng 330km, tổng lượng nước mặt ước tính khoảng 6,25 tỷ m3/năm [14;16].
- Trong đó, sông Cầu là ranh giới giữa tỉnh Bắc Ninh và tỉnh Bắc Giang.
- Đây là những nguồn nước mặt chính phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, sinh hoạt,… của người dân tỉnh Bắc Giang.
- Biểu hiện của nguồn nước bị suy thoái là nguồn nước mặt đã bị ảnh hưởng ô nhiễm bởi tác động của nước thải từ các khu đô thị, khu/cụm công nghiệp và làng nghề như trên sông Thương ở khu vực thành phố Bắc Giang, sông Lục Nam ở khu vực thị trấn Lục Nam.
- Khi đó số lượng các khu công nghiệp, cơ sở sản xuất, khu dân cư tập trung gia tăng rất nhanh, dẫn đến nhu cầu khai thác, sử dụng nước và xả nước thải vào nguồn nước càng tăng.
- Do đó, để khai thác hiệu quả bền vững tài nguyên nước cần đẩy mạnh công tác quản lý, xác lập các biện pháp khai thác hiệu quả lâu dài, đảm bảo phát triển bền vững nguồn nước trên địa bàn tỉnh.
- Đề tài “Nghiên cứu, lập hành lang bảo vệ nguồn nước sông Thương, sông Lục Nam trên địa bàn tỉnh Bắc Giang” được thực hiện nhằm đáp ứng các yêu cầu nêu trên.
- Mục tiêu Khoanh vùng bảo vệ nguồn nước mặt sông Thương, sông Lục Nam đoạn chảy qua tỉnh Bắc Giang nhằm phục vụ công tác quản lý, khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước.
- Đánh giá khoanh vùng cần bảo vệ nguồn nước mặt, cụ thể.
- Thu thập tài liệu liên quan đến hiện trạng khai thác sử dụng nước và hiện trạng xả nước thải vào nguồn nước mặt trên sông Thương, sông Lục Nam.
- 8 - Tổng hợp, đánh giá tình hình sử dụng nguồn nước mặt trực tiếp phục vụ xác định mục đích sử dụng nước.
- Tổng hợp, đánh giá các nguồn xả nước thải trực tiếp vào các sông suối phục vụ xác định mức độ ô nhiễm nguồn nước mặt.
- Đánh giá khoanh vùng nguồn nước mặt cần bảo vệ theo các mục đích sử dụng nước.
- Xây dựng bản đồ hành lang bảo vệ nguồn nước sông Thương, sông Lục Nam (tỷ lệ 1:50.000).
- Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn là nguồn nước mặt của sông Thương và sông Lục Nam.
- Phạm vi thực hiện Phạm vi thực hiện của luận văn là sông Thương và sông Lục Nam đoạn chảy trên địa bàn tỉnh Bắc Giang, cụ thể như sau.
- Sông Thương: bắt đầu chảy vào tỉnh Bắc Giang tại xã Hương Sơn - huyện Lạng Giang đến điểm nhập lưu với sông Lục Nam tại xã Đức Giang - huyện Yên Dũng, có chiều dài khoảng 89 km.
- Sông Lục Nam: bắt đầu chảy vào tỉnh Bắc Giang tại xã Hữu Sản - huyện Sơn Động đến điểm nhập lưu với sông Thương tại xã Đức Giang - huyện Yên Dũng, có chiều dài khoảng 133 km.
- HIỆN TRẠNG KINH TẾ XÃ HỘI VÀ TÀI NGUYÊN NƯỚC TỈNH BẮC GIANG 1.1.
- Vị trí địa lý Tỉnh Bắc Giang được tái lập theo Nghị quyết về việc chia tách và điều chỉnh địa giới hành chính một số tỉnh đã được Quốc hội Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá IX, kỳ hợp thứ 10 thông qua ngày 06/11/1996.
- Vị trí tỉnh Bắc Giang nằm ở tọa độ địa lý từ 21o07’’ đến 21o37’’ vĩ độ Bắc.
- Sơ đồ vị trí hành chính tỉnh Bắc Giang Theo số liệu thu thập từ Cục thống kê tỉnh Bắc Giang năm 2015, diện tích đất tự nhiên của tỉnh là 3.849,7km2, gồm thành phố Bắc Giang và 09 huyện (Hiệp Hòa, Yên Dũng, Sơn Động, Việt Yên, Tân Yên, Yên Thế, Lục Nam, Lạng Giang và Lục Ngạn), với 230 xã, phường, thị trấn [4].
- Địa hình Địa hình tỉnh Bắc Giang có 3 kiểu địa hình chủ yếu gồm: 10 - Địa hình vùng núi phân bố chủ yếu ở các huyện Sơn Động, Lục Ngạn, Lục Nam, Yên Thế, Tân Yên, Yên Dũng, Lạng Giang.
- Đây là vùng núi cao, địa hình chia cắt mạnh, sườn dốc với các đỉnh cao, thấp khác nhau và các thung lũng giữa núi, hoặc các bãi bồi ven sông, là phần lãnh thổ Bắc Giang tiếp giáp với dãy núi Yên Tử - tỉnh Quảng Ninh và vùng núi cao của tỉnh Thái Nguyên.
- Địa hình đồi thấp được phân bố rải rác trên địa bàn tỉnh, tuy nhiên tập trung nhiều ở huyện Hiệp Hòa, Việt Yên và thành phố Bắc Giang.
- Đặc điểm khí tượng, khí hậu Bắc Giang là tỉnh thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, mùa Đông chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc, thời tiết giá lạnh, khô hanh và ít mưa, mùa Hạ nóng bức, độ ẩm cao, mưa nhiều.
- Theo tài liệu thống kê của các Trạm khí tượng trên địa bàn tỉnh Bắc Giang (thành phố Bắc Giang, huyện Hiệp Hòa, thị trấn Chũ, huyện Lục Ngạn và huyện Sơn Động) khí hậu các khu vực tỉnh Bắc Giang có những đặc điểm chính như sau: a) Nhiệt độ Nhiệt độ không khí trung bình năm 2015 trên toàn tỉnh đạt 24,6oC.
- Dân số và lao động: Theo số liệu thống kê từ Cục thống kê tỉnh Bắc Giang, tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2015, dân số trên toàn tỉnh là 1.641.231 người với mật độ dân số khoảng 421 người/km2 gấp 1,7 lần mật độ dân số bình quân của cả nước.
- Trên địa bàn Bắc Giang có 26 dân tộc cùng sinh sống, trong đó đông nhất là người Kinh, chiếm 88,1% dân số toàn tỉnh, tiếp đến là người Nùng chiếm 4,5%.
- Kinh tế - xã hội a) Tốc độ tăng trưởng kinh tế Trong những năm qua tăng trưởng kinh tế của Bắc Giang luôn duy trì ổn định ở mức cao so với các tỉnh trong vùng Đông Bắc, năm 2015 tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh (GRDP) ước đạt 9,6% (theo giá so sánh với năm 2010), vượt 0,1% so với kế hoạch đề ra, trong đó: Khu vực kinh tế nông nghiệp, lâm nghiệp - thủy sản, công nghiệp - xây dựng và dịch vụ năm 2015 tăng lần lượt là 5%.
- GRDP năm 2015 (theo giá hiện hành) của Bắc Giang đạt mức cao 51.010,2 tỷ đồng.
- Đặc điểm tài nguyên nước mặt sông Thương, sông Lục Nam 1.2.1.
- Đặc điểm hệ thống sông, suối Sông Thương và sông Lục Nam là hai trong số những sông lớn nhất trên địa bàn tỉnh Bắc Giang.
- Theo Quyết định số 1989/QĐ-TTg ngày của Thủ tướng Chính phủ và Quyết định số 341/QĐ-BTNMT ngày 23/3/2012 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về danh mục sông liên tỉnh và sông nội tỉnh cho thấy tỉnh Bắc Giang có 7 sông suối liên tỉnh (sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam, sông Đinh Đèn, sông Hóa, sông Sỏi, suối Cẩm) và 48 sông nội tỉnh và được phân bố ở 3 hệ thống sông chủ yếu sau.
- Sông Cầu: Bắt nguồn từ dãy núi cao khoảng 1.000m ở tỉnh Bắc Cạn chảy qua ranh giới Bắc Giang, Hà Nội và Bắc Ninh, đến Phả Lại nhập với sông Thái Bình.
- Sông có chiều dài 290km, chảy qua tỉnh Bắc Giang 104km, với diện tích lưu vực khoảng 6.000km2.
- Sông Thương: Bắt nguồn từ vùng núi có cao độ từ 500 ÷ 700m của huyện Chi Lăng tỉnh Lạng Sơn, chảy xuyên qua tỉnh Bắc Giang đến gần Phả Lại nhập với sông Cầu.
- Sông có chiều dài 166km, diện tích lưu vực là 6.652km2, chảy qua tỉnh Bắc Giang với chiều dài 89km [1;3.
- Sông Lục Nam: Bắt nguồn từ độ cao khoảng 700m trên vùng núi Kham thuộc địa phận huyện Đình Lập (Lạng Sơn) theo hướng Tây Nam chảy qua các huyện Sơn Động, Lục Ngạn, Lục Nam (thuộc tỉnh Bắc Giang) và kết thúc tại địa phận xã Đan Hội (Lục Nam) và xã Trí Yên (Yên Dũng) sau khi giao nhau với sông Thương từ hướng Tây Bắc chảy tới tại Ngã ba Nhãn (cách Phả Lại 10km).
- Tổng chiều dài của sông gần 200km, đoạn trên địa phận Bắc Giang dài khoảng 133km, tổng diện tích lưu vực khoảng 3.096km² [1;3].
- Danh mục các sông, suối chảy trên địa bàn tỉnh Bắc Giang [1;3] STT Tên sông, suối Chảy ra Chiều dài (Km) Diện tích lưu vực (Km2) Ghi chú I Sông Cầu Sông Thái Bình Sông liên tỉnh 14 STT Tên sông, suối Chảy ra Chiều dài (Km) Diện tích lưu vực (Km2) Ghi chú 1 Phụ lưu số 24 (Ngòi Dật) Sông Cầu 10 19 Sông nội tỉnh 2 Phụ lưu số 25 Sông Cầu 14 30 Sông nội tỉnh 3 Phụ lưu số 28 Sông Cầu 15 70 Sông nội tỉnh 4 Phụ lưu số 1 Phụ lưu số 28 17 42 Sông nội tỉnh II Sông Thương Sông Thái Bình Sông liên tỉnh III Sông Hóa Sông Thương Sông liên tỉnh 5 Suối Chạc Sông Hóa 13 41 Sông nội tỉnh 6 Suối Cái Cặn Sông Hóa 12 29 Sông nội tỉnh 7 Phụ lưu số 4 Sông Hóa 11 24 Sông nội tỉnh 8 Phụ lưu số 5 Sông Hóa 17 52 Sông nội tỉnh IV Sông Sỏi Sông Thương Sông liên tỉnh 9 Suối Ốc Sông Sỏi 10 16 Sông nội tỉnh 10 Suối Khuôn Đống Sông Sỏi 10 27 Sông nội tỉnh 11 Suối Dũng Sông Sỏi 10 25 Sông nội tỉnh 12 Phụ lưu số 6 Sông Sỏi 15 52 Sông nội tỉnh 13 Phụ lưu số 13 Sông Thương 11 29 Sông nội tỉnh 14 Sông Máng Sông Thương 26 62 Sông nội tỉnh 15 Ngòi Cầu Sim Sông Thương 33 182 Sông nội tỉnh V Sông Lục Nam Sông Thương Sông liên tỉnh 16 Phụ lưu số 7 Sông Lục Nam 11 37 Sông nội tỉnh 17 Phụ lưu số 1 Phụ lưu số 7 10 14 Sông nội tỉnh 18 Phụ lưu số 8 Sông Lục Nam 13 41 Sông nội tỉnh 19 Phụ lưu số 9 Sông Lục Nam 14 26 Sông nội tỉnh 20 Sông Rãng Sông Lục Nam 33 179 Sông nội tỉnh 21 Suối Lam Sông Rãng 15 42 Sông nội tỉnh VI Sông Đinh Đèn Sông Lục Nam Sông liên tỉnh 22 Suối Cóc Sông Đinh Đèn 12 19 Sông nội tỉnh VII Suối Cẩm Sông Đinh Đèn Sông liên tỉnh 23 Phụ lưu số 1 Suối Cẩm 10 26 Sông nội tỉnh 24 Phụ lưu số 5 Sông Đinh Đèn 12 21 Sông nội tỉnh 25 Suối Nước Vàng Sông Lục Nam 28 226 Sông nội tỉnh 26 Suối Nước Linh Suối Nước Vàng 13 35 Sông nội tỉnh 27 Suối Bài Suối Nước Vàng 14 34 Sông nội tỉnh 28 Sông Đà Ba Suối Nước Vàng 10 34 Sông nội tỉnh 29 Phụ lưu số 4 Suối Nước Vàng 12 33 Sông nội tỉnh 30 Suối Hoà Trọng Sông Lục Nam 11 27 Sông nội tỉnh 31 Suối Cá Sông Lục Nam 27 74 Sông nội tỉnh 32 Phụ lưu số 15 Sông Lục Nam 16 61 Sông nội tỉnh 33 Suối Khuôn Thần Sông Lục Nam 20 86 Sông nội tỉnh 34 Suối Bồ Lây Sông Lục Nam 17 27 Sông nội tỉnh

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt