« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm phần mềm của Công ty TNHH giải pháp phần mềm CMC


Tóm tắt Xem thử

- ĐỖ TRẦN SƠN MT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM PHẦN MỀM CỦA CÔNG TY TNHH GIẢI PHÁP PHẦN MỀM CMC LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯNG DN KHOA HỌC TS.
- NGUYN ĐẠI THNG HÀ NI - 2014 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Đỗ Trần Sơn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này là sản phẩm nghiên cứu của tôi, số liệu trong luận văn được điều tra trung thực.
- 1 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRONG CÙNG NGÀNH.
- Tổng quan về cạnh tranh sản phẩm của doanh nghiệp.
- Khái niệm về cạnh tranh trong kinh tế.
- Vai trò của cạnh tranh sản phẩm của doanh nghiệp.
- Các công cụ dùng trong cạnh tranh sản phẩm của doanh nghiệp.
- 6 1.1.3.4.Cạnh tranh bằng các hình thức xúc tiến bán.
- Các chỉ tiêu đánh giá kết quả cạnh tranh.
- Năng lực cạnh tranh sản phẩm của doanh nghiệp.
- Khái niệm về năng lực cạnh tranh.
- Các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
- Phân tích năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
- Thực chất, ý nghĩa của việc phân tích năng lực cạnh tranh.
- Nội dung và trình tự phân tích năng lực cạnh tranh sản phẩm của doanh nghiệp.
- Các phương pháp dùng để phân tích năng lực cạnh tranh.
- 30 CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM PHẦN MỀM CỦA CÔNG TY TNHH GIẢI PHÁP PHẦN MỀM CMC.
- Phân tích kết quả cạnh tranh sản phẩm phần mềm của CMCSoft.
- 51 2.3.2 Giá thành sản phẩm.
- Phân tích các công cụ cạnh tranh của Công ty.
- 59 2.4.1 Cạnh tranh bằng chất lượng và số lượng sản phẩm.
- 59 2.4.2 Cạnh tranh bằng giá cả.
- 62 2.4.3.Cạnh tranh bằng hình thức quảng cáo và xúc tiến bán hàng.
- Phân tích các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh của Công ty.
- Đánh giá năng lực cạnh tranh của Công ty CMCSoft.
- 76 CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM PHẦN MỀM CỦA CÔNG TY TNHH GIẢI PHÁP PHẦN MỀM CMC.
- Dự báo nhu cầu sản phẩm phần mềm đến năm 2015.
- Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của CMCSoft.
- Tạo môi trường sáng tạo cho các doanh nghiệp phần mềm.
- Hỗ trợ doanh nghiệp trong việc nghiên cứu và phát triển thị trường91 3.4.4.
- 96 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Đỗ Trần Sơn vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT WEF: Diễn đàn Kinh tế Thế giới IMD: Viện Quốc tế về Quản lý và Phát triển CNTT – TT: Công nghệ thông tin – Truyền thông CNpPM: Công nghiệp phần mềm STT: Số thứ tự Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Đỗ Trần Sơn vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Bảng ma trận hình ảnh cạnh tranh(ma trận IFE.
- 52 Bảng 2.5 Gía thành các sản phẩm phần mềm của CMCSoft (2009-2013.
- 53 Bảng 2.6 Gía thành trung bình các sản phẩm phần mềm (2009-2013.
- 55 Bảng 2.8 Năng suất lao động bình quân của CMCSoft và các đối thủ cạnh tranh.
- Cơ cấu doanh thu các sản phẩm phần mềm sản xuất của CMCSoft .
- Cơ cấu doanh thu các sản phẩm phân phối của CMCSoft.
- 61 Bảng 2.12 Gía thành các sản phẩm của CMCSoft và các đối thủ cạnh tranh.
- Mô hình 5 lực lượng cạnh tranh của M.
- Các chỉ số đo tính cạnh tranh.
- 52 Hình 2.6 Chỉ tiêu sinh lời của CMCSo ft và các đối thủ cạnh tranh năm 2010-2013.
- Đây là cơ hội lớn cho các doanh nghiệp Việt Nam nhưng bên cạnh đó cũng gặp phải những thách thức, cạnh tranh đáng kể, trong điều kiện hội nhập toàn cầu hóa kinh tế.
- CMCsoft luôn coi chất lượng sản phẩm và sự sáng tạo là kim chỉ nam hành động, ý thức được rõ năng lực cạnh tranh của mình.
- Trước bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế và sự phát triển không ngừng của ngành công nghiệp phần mềm,CMCsoft cần phải tìm mọi biện pháp để giữ vững và phát triển thị trường.Một trong những biện pháp quan trọng đó là nâng cao năng lực cạnh tranh cho những sản phẩm, dịch vụ đang cung cấp.
- Xuất phát từ những lý do trên, đề tài :“Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm phần mềm của Công ty TNHH giải pháp phần mềm CMC” được chọn nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp.
- Mục đích nghiên cứu - Tổng hợp những vấn đề lý luận về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh sản phẩm của các doanh nghiệp cùng ngành.
- Đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh sản phẩm phần mềm của Công ty TNHH giải pháp phần mềm CMC trong thời gian qua.
- Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Đỗ Trần Sơn 2 - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm phần mềm của Công ty TNHH giải pháp phần mềm CMC.
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu năng lực cạnh tranh sản phẩm phần mềm của Công ty TNHH giải pháp phần mềm CMC.
- Phạm vi về thời gian: năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH giải pháp phần mềm CMC giai đoạn .
- Phạm vi về không gian: năng lực cạnh tranh của Công ty CMCsoft tại thị trường trong nước.
- Phương pháp phân tích: Dựa trên tiến trình phân tích năng lực cạnh tranh để đánh giá và đề xuất giải pháp hoàn thiện.
- Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung cơ bản của luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh sản phẩm của các doanh nghiệp trong cùng ngành Chương 2: Phân tích năng lực cạnh tranh sản phẩm phần mềm của Công ty TNHH giải pháp phần mềm CMC Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm phần mềm của Công ty TNHH giải pháp phần mềm CMC Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Đỗ Trần Sơn 3 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRONG CÙNG NGÀNH 1.1.
- Tổng quan về cạnh tranh sản phẩm của doanh nghiệp 1.1.1.
- Khái niệm về cạnh tranh trong kinh tế Doanh nghiệp là một bộ phận của nền kinh tế thị trường nên chịu sự chi phối hoạt động của các quy luật kinh tế: quy luật giá trị, quy luật cung cầu và quy luật cạnh tranh.
- Trong nền kinh tế này, mọi người đều được tự do kinh doanh, đây chính là nguồn gốc dẫn tới cạnh tranh.
- Cạnh tranh trên thị trường rất đa dạng và phức tạp giữa các chủ thể có lợi ích đối lập với nhau và cạnh tranh phát triển cùng với sự phát triển của nền sản xuất hàng hóa tư bản chủ nghĩa.Vậy cạnh tranh là gì? Cạnh tranh là thuật ngữ được tiếp cận từ nhiều góc độ khác nhau, được sử dụng rất phổ biến trong kinh tế, chính trị, quân sự, thể thao,… Theo Từ điển Kinh doanh của Anh (1992) thì “Cạnh tranh là sự ganh đua, sự kình địch giữa các nhà kinh doanh nhằm giành giật tài nguyên sản xuất cùng một loại hàng hóa về phía mình”.
- Theo Đại Từ điển tiếng Việt (1999) thì “Cạnh tranh là tranh đua giữa những cá nhân, tập thể có chức năng như nhau, nhằm giành phần hơn, phần thắng về mình”.Trong Từ điển Thuật ngữ kinh tế học (2001) thì “Cạnh tranh là sự đấu tranh đối lập giữa các cá nhân, tập đoàn hayquốc gia.
- Cạnh tranh nảy sinh khi hai bên hay nhiều bên cố gắng giành lấy thứ màkhông phải ai cũng có thể giành được”.
- Theo Diễn đàn của Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD,2002), “tính cạnh tranh của mộtdoanh nghiệp, ngành hay quốc gia là khả năng của doanh nghiệp, ngành hay quốc gia hay vùng tạo ra mức thu nhập yếu tố và tuyển dụng yếu tố tương đối cao khi phải đối mặt với cạnh tranh quốc tế”.
- Về Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Đỗ Trần Sơn 4 bản chất, cạnh tranh là ganh đua là đấu tranh giữa các chủ thể kinh tế, để giành sự tồn tại, lợi nhuận hay địa vị trên thương trường.
- Cạnh tranh có thể xảy ra giữa những người sản xuất với người tiêu dùng để giành phần lợi ích lớn hơn.
- Việc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp diễn ra trên cáckhía cạnh chất lượng, mẫu mã, giá cả sản phẩm, dịch vụ và thương hiệu.
- Tuy nhiên, cạnh tranh không phải là lúc nào cũng đồng nghĩa với việc triệt hạ.
- Theo MichaelPorter, cạnh tranh là giành lấy thị phần, là tìm kiếm lợi nhuận cao hơn mức lợi nhuận trung bình mà doanh nghiệp đang có.
- Kết quả quá trình cạnh tranh là sự bình quân hóa lợi nhuận trong ngành và theo đó giá cả có thể giảm đi.
- Hiện nay cạnh tranh và hợp tác đan xen nhau, nhưng xu thế chính là hợp tác.
- Từ những phân tích trên, có thể khái quát: Cạnh tranh là sự ganh đua giữa cácchủ thể kinh tế trên cơ sở sử dụng hiệu quả nguồn lực để thoả mãn nhu cầu kháchhàng mục tiêu, qua đó giành lấy những vị thế tốt trên thị trường.
- Các cấp độ cạnh tranh trong kinh tế.
- Cạnh tranh giữa các quốc gia, địa phương và vùng lãnh thổ:là nói đến cạnh tranh trong nước và cạnh tranh quốc tế.
- Cần lưu ý rằng , trạnh tranh quốc tế có thể diễn ra ngay ở thị trường nội địa, đó là cạnh tranh giữa các hàng hóa sản xuất trong nước và hàng hóa ngoại nhập.
- Cạnh tranh giữa các ngành: Là cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong các ngành kinh tế khác nhau nhằm thu được lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận cao hơn so với vốn đầu tư bỏ ra.
- Cạnh tranh sản phẩm, dịch vụ giữa các doanh nghiệp trong nội bộ ngành: Là cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cùng sản xuất tiêu thụ một loại hàng hóa(dịch vụ) nào đó.
- Phạm vi nghiên cứu của đề tài ở đây là cạnh tranh sản phẩm - doanh nghiệp trong nội bộ ngành cung cấp dịch vụ phần mềm.
- Vai trò của cạnh tranh sản phẩm của doanh nghiệp Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong cơ chế thị trường có thể ví như cuộc chạy đua không có đích, bất kì doanh nghiệp nào xác định cho mình một cái đích trong cuộc đua này thì sẽ tạo thành nhịp cầu cho doanh nghiệp khác chạy qua.
- Tuy nhiên, cạnh tranh lại là cuộc chạy đua trên hai trận tuyến, đó là cạnh tranh giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp và cạnh tranh giữa doanh nghiệp với người tiêu dùng.
- Chính vì lí do này mà cạnh tranh giúp cho giá cả của hàng hóa, dịch vụ có xu hướng giảm xuống.
- Đối với các doanh nghiệp, cạnh tranh là công cụ nhằm thực hiện các mục tiêu kinh doanh và cũng nhờ có cạnh tranh sẽ tạo ra cho doanh nghiệp những thách thức và cơ hội trong kinh doanh, để từ đó khai thác mọi cơ hội và tránh được các rủi ro.Ngoài ra, khi nền kinh tế thị trường xuất hiện cơ chế tự điều tiết vĩ mô, có sự dịch chuyển cơ cấu ngành nghề kinh doanh của các doanh nghiệp cho phù hợp với điều kiện thực tế thì cạnh tranh sẽ loại bỏ các doanh nghiệp có chi phí cao, không đáp ứng được nhu cầu xã hội.
- Từ đó, cạnh tranh sẽ tạo nên sự ràng buộc giữa các doanh nghiệp, tạo ra một sức mạnh tổng thể cho sự phát triển qua việc phối hợp hài hòa các chức năng, nhiệm vụ giữa các doanh nghiệp khác nhau trong nền kinh tế.
- Với sự phối hợp này sẽ giúp cho quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra thông suốt, sản phẩm hàng hóa sản xuất ra tiêu thụ dễ dàng hơn, các doanh nghiệp sẽ giảm bớt lo lắng khi không có thị trường tiêu thụ.
- Tuy nhiên, đứng trên từng góc độ khác nhau thì cạnh tranh luôn là hai mặt của một vấn đề.
- Một mặt, cạnh tranh là động lực phát triển đối với mỗi doanh nghiệp.
- Mặt khác, cạnh tranh lại mang những đe dọa, nguy cơ tiềm Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Đỗ Trần Sơn 6 tàng sẵn sàng loại bỏ những thành phần không có khả năng thích ứng kịp thời với sự thay đổi của nền kinh tế.
- Các công cụ dùng trong cạnh tranh sản phẩm của doanh nghiệp 1.1.3.1 Cạnh tranh bằng chất lượng và số lượng sản phẩm Để có thể sử dụng công cụ chất lượng sản phẩm nhằm cạnh tranh có hiệu quả cần làm rõ thế nào là chất lượng sản phẩm.
- Cách hiểu và nhận biết về chất lượng sản phẩm ảnh hưởng trực tiếp đến quản lý chất lượng sản phẩm, bởi chất lượng sản phẩm là một phạm trù khá rộng lớn và phức tạp phản ánh tổng hợp các nội dung kinh tế, kỹ thuật và xã hội.
- Qua nghiên cứu và dựa trên các định nghĩa về chất lượng, tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hóa gọi tắt là ISO, đã đưa ra định nghĩa cụ thể về chất lượng sản phẩm trong bộ tiêu chuẩn ISO – 9000 như sau: “Chất lượng sản phẩm là một tập hợp các thuộc tính của sản phẩm, tạo cho sản phẩm đó có khả năng thỏa mãn yêu cầu đã nêu ra hoặc tiềm ẩn”.
- giữa nhu cầu hiện tại và những kỳ vọng tương lai của khách hàng về sản phẩm.
- Chất lượng của sản phẩm quyết định chữ tín của doanh nghiệp và tạo lợi thế có tính quyết định trong cạnh tranh.
- Đặc biệt trong nền kinh tế của Việt Nam còn trong tình trạng đang phát triển, phải đương đầu với quá nhiều đối thủ cạnh tranh nước ngoài có ưu thế hơn hẳn trong việc tạo ra hay cung cấp sản phẩm có chất lượng cao.
- Một khi chất lượng sản phẩm không được đảm bảo đồng nghĩa với doanh nghiệp dần mất đi khách hàng, mất đi thị trường và nhanh chóng đứng bên bờ phá sản.
- Chất lượng sản phẩm là hệ thống nội tại của sản phẩm được xác định bằng các thông số có thể đo được hoặc so sánh được thoả mãn những tiêu chuẩn kỹ thuật hay những yêu cầu quyết định của người tiêu dùng.
- Chất lượng sản phẩm được hình thành từ khâu thiết kế tới tổ chức sản xuất và ngay cả khi tiêu thụ hàng hoá và chịu tác động của nhiều yếu Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Đỗ Trần Sơn 7 tố: công nghệ, dây truyền sản xuất, nguyên vật liệu, trình độ tay nghề lao động, trình độ quản lý.
- Chất lượng sản phẩm được chi phối và quyết định bởi khách hàng chứ không phải là các nhà sản xuất hoặc người cung ứng.
- Để nâng cao năng lực cạnh tranh bằng sản phẩm, doanh nghiệp thường thực hiện đa dạng hoá sản phẩm.
- Việc thực hiện đa dạng hoá sản phẩm của các doanh nghiệp không chỉ để đáp ứng nhu cầu thị trường, thu nhiều lợi nhuận mà còn có thể phân tán được rủi ro trong kinh doanh.
- Tuy nhiên, đi đôi với việc đa dạng hoá sản phẩm, để đảm bảo đứng vững trong điều kiện cạnh tranh gay gắt, doanh nghiệp phải thực hiện chiến lược trọng tâm hoá sản phẩm vào một loại sản phẩm có tính chiến lược nhằm cung cấp cho một tập khách hàng mục tiêu hoặc thị trường mục tiêu.
- Trong phạm vi này, doanh nghiệp có thể tập trung phục vụ khách hàng tốt hơn, nâng cao uy tín trước đối thủ cạnh tranh.
- Ngoài chiến lược này, doanh nghiệp cũng phải thực hiện chiến lược cá biệt hoá sản phẩm, tạo ra nét độc đáo riêng cho mình để thu hút, tạo sự hấp dẫn cho khách hàng vào các sản phẩm của mình, nâng cao uy tín doanh nghiệp.
- Đối với sản phẩm phần mềm có đặc điểm không thể nhìn thấy, lợi ích của việc sử dụng chỉ được đánh giá khi sản phẩm đã hình thành hoặc sử dụng, thời gian để hoàn thiện một sản phẩm phần mềm cũng khá lâu, hơn nữa sản phẩm phần mềm là sự kết tinh của trí tuệ, vì vậy khách hàng đánh giá chất lượng sản phẩm thường căn cứ vào thương hiệu, uy tín của doanh nghiệp trên thị trường để lựa chọn nhà cung cấp, đặc biệt với thị trường phần mềm gia công và phần mềm theo yêu cầu khách hàng.
- 1.1.3.2 Cạnh tranh bằng giá Giá cả là một trong các công cụ quan trọng cạnh tranh quan trọng thường được sử dụng.Giá bán của sản phẩm có ảnh hưởng trực tiếp đến sự hấp dẫn của sản phẩm và sản lượng tiêu thụ trên thị trường.
- Cạnh tranh bằng giá cả thường được thể hiện qua các biện pháp sau:

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt