« Home « Kết quả tìm kiếm

CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN


Tóm tắt Xem thử

- CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN (Ban hành theo Quyết định số 52 /2008/QĐ-BGDĐT ngày 18 tháng 9 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) 1.
- Tên môn học: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin 2.
- Mục tiêu của môn học: Môn học Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin nhằm giúp cho sinh viên.
- Mô tả vắn tắt nội dung: Ngoài 1 chương mở đầu nhằm giới thiệu khái lược về chủ nghĩa Mác-Lênin và một số vấn đề chung của môn học.
- Căn cứ vào mục tiêu môn học, nội dung chương trình môn học được cấu trúc thành 3 phần, 9 chương: Phần thứ nhất có 3 chương bao quát những nội dung cơ bản về thế giới quan và phương pháp luận của chủ nghĩa Mác- Lênin.
- phần thứ hai có 3 chương trình bày ba nội dung trọng tâm thuộc học thuyết kinh tế của chủ nghĩa Mác-Lênin về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.
- phần thứ ba có 3 chương, trong đó có 2 chương khái quát những nội dung cơ bản thuộc lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về chủ nghĩa xã hội và 1 chương khái quát chủ nghĩa xã hội hiện thực và triển vọng.
- Chương trình môn học Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.
- Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin do Bộ Giáo dục và Đào tạo chỉ đạo biên soạn, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia xuất bản.
- Tài liệu tham khảo: Giáo trình các môn học Triết học Mác-Lênin, Kinh tế chính trị Mác-Lênin và Chủ nghĩa xã hội khoa học do Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức biên soạn, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2007.
- Nội dung chi tiết chương trình: Chương mở đầu NHẬP MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN Chương mở đầu Nhập môn những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin nhằm giải quyết 3 vấn đề thông lệ của một môn học trước khi đi vào các nội dung cụ thể, đó là: học cái gì (đối tượng của môn học.
- Chương này mở đầu bằng việc trình bày khái lược các nội dung trọng tâm và quá trình hình thành, phát triển của chủ nghĩa Mác-Lênin nhằm tạo ra cái nhìn tổng quát về đối tượng và phạm vi của môn học.
- Mục đích của môn học này được xác lập trên cơ sở vị trí của nó trong cấu tạo khung chương trình thống nhất của 3 môn học Lý luận chính trị dùng cho đối tượng sinh viên không chuyên sâu các chuyên ngành: Triết học, Kinh tế chính trị học và Chủ nghĩa xã hội khoa học.
- KHÁI LƯỢC VỀ CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1.
- Chủ nghĩa Mác-Lênin và ba bộ phận lý luận cấu thành a) Chủ nghĩa Mác-Lênin Chủ nghĩa Mác-Lênin “là hệ thống quan điểm và học thuyết” khoa học của C.Mác, Ph.Ăngghen và sự phát triển của V.I.Lênin.
- b) Ba bộ phận lý luận cơ bản cấu thành chủ nghĩa Mác-Lênin - Chủ nghĩa Mác-Lênin bao gồm hệ thống tri thức phong phú về nhiều lĩnh vực, nhưng trong đó có ba bộ phận lý luận quan trọng nhất là: triết học, kinh tế chính trị học và chủ nghĩa xã hội khoa học.
- Đối tượng, vị trí, vai trò và tính thống nhất của ba bộ phận lý luận cấu thành chủ nghĩa Mác-Lênin.
- Chủ nghĩa Mác-Lênin với phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội trên phạm vi thế giới.
- ĐỐI TƯỢNG, MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU VỀ PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP, NGHIÊN CỨU NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1.
- Đối tượng và phạm vi học tập, nghiên cứu Đối tượng học tập, nghiên cứu “Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lênin” là: “những quan điểm và học thuyết” của C.Mác, Ph.Ăngghen và V.I Lênin trong phạm vi những quan điểm, học thuyết cơ bản nhất thuộc ba bộ phận cơ bản cấu thành chủ nghĩa Mác-Lênin.
- Mục đích và yêu cầu về mặt phương pháp học tập, nghiên cứu a) Mục đích của việc học tập, nghiên cứu - Học tập, nghiên cứu Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin là để xây dựng thế giới quan, phương pháp luận khoa học và vận dụng sáng tạo những nguyên lý đó trong hoạt động nhận thức và thực tiễn.
- Học tập, nghiên cứu Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin là để hiểu rõ cơ sở lý luận quan trọng nhất của Tư tưởng Hồ Chí Minh và Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam.
- Học tập, nghiên cứu Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin để giúp sinh viên hiểu rõ nền tảng tư tưởng của Đảng - Học tập, nghiên cứu Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin là để xây dựng niềm tin, lý tưởng cho sinh viên.
- b) Một số yêu cầu cơ bản về mặt phương pháp học tập, nghiên cứu - Học tập, nghiên cứu Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin cần phải theo nguyên tắc thường xuyên gắn kết những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin với thực tiễn của đất nước và thời đại.
- Học tập, nghiên cứu Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin cần phải hiểu đúng tinh thần, thực chất của nó.
- Học tập, nghiên cứu mỗi nguyên lý của chủ nghĩa Mác-Lênin trong mối quan hệ với các nguyên lý khác, mỗi bộ phận cấu thành trong mối quan hệ với các bộ phận cấu thành khác để thấy sự thống nhất phong phú và nhất quán của chủ nghĩa Mác- Lênin, đồng thời cũng cần nhận thức các nguyên lý đó trong tiến trình phát triển của lịch sử tư tưởng nhân loại.
- Phần thứ nhất THẾ GIỚI QUAN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN TRIẾT HỌC CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN Thế giới quan và phương pháp luận triết học là bộ phận lý luận nền tảng của chủ nghĩa Mác-Lênin.
- C.Mác, Ph.Ăngghen và VI.Lênin đã phát triển chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng đến trình độ sâu sắc nhất và hoàn bị nhất, đó là: chủ nghĩa duy vật biện chứng với tư cách là hạt nhân lý luận của thế giới quan khoa học.
- đó còn là chủ nghĩa duy vật lịch sử với tư cách là hệ thống các quan điểm duy vật 4 biện chứng về xã hội, làm sáng tỏ nguồn gốc, động lực và những quy luật chung của sự vận động, phát triển của xã hội loài người.
- Việc nắm vững những nội dung cơ bản của thế giới quan và phương pháp luận triết học của chủ nghĩa Mác-Lênin chẳng những là điều kiện tiên quyết để nghiên cứu toàn bộ hệ thống lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin mà còn là để vận dụng nó một cách sáng tạo trong hoạt động nhận thức khoa học, giải quyết những vấn đề cấp bách của thực tiễn đất nước và thời đại.
- CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG I.
- CHỦ NGHĨA DUY VẬT VÀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG 1.
- Vấn đề cơ bản của triết học và sự đối lập giữa chủ nghĩa duy vật với chủ nghĩa duy tâm trong việc giải quyết vấn đề cơ bản của triết học - Ph.Ăngghen khái quát vấn đề cơ bản của triết học - Nội dung và ý nghĩa của vấn đề cơ bản của triết học - Sự đối lập giữa hai quan điểm duy vật và duy tâm trong việc giải quyết vấn đề cơ bản của triết học - Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm: hai trường phái triết học lớn trong lịch sử - Vai trò của chủ nghĩa duy vật 2) Các hình thức phát triển của chủ nghĩa duy vật trong lịch sử a) Chủ nghĩa duy vật chất phác b) Chủ nghĩa duy vật siêu hình c) Chủ nghĩa duy vật biện chứng II.
- Vật chất a) Phạm trù vật chất - Khái quát quan niệm của chủ nghĩa duy vật trước Mác về vật chất - Định nghĩa của V.I.Lênin về vật chất.
- CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ I.
- các hình thái ý thức xã hội).
- QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ VỀ CON NGƯỜI VÀ VAI TRÒ SÁNG TẠO LỊCH SỬ CỦA QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN 1.
- Phần thứ hai HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT TƯ BẢN CHỦ NGHĨA “Sau khi nhận thấy rằng chế độ kinh tế là cơ sở trên đó kiến trúc thượng tầng chính trị được xây dựng lên thì Mác chú ý nhiều nhất đến việc nghiên cứu chế độ kinh tế ấy.
- Tác phẩm chính của Mác là bộ "Tư bản" được dành riêng để nghiên cứu chế độ kinh tế của xã hội hiện đại, nghĩa là xã hội tư bản chủ nghĩa.” (V.I.
- Tiến bộ, M-1981, tập 23, tr.54) Học thuyết kinh tế của Mác là “nội dung chủ yếu của chủ nghĩa Mác” (V.I Lênin: Toàn tập, Tập 26, Nxb.
- là kết quả vận dụng thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng duy vật vào quá trình nghiên cứu phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.
- Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa Mác-Lênin về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa không chỉ bao gồm học thuyết của C.Mác về giá trị và giá trị thặng dư mà còn bao gồm học thuyết kinh tế của V.I Lênin về chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước.
- Nội dung ba học thuyết này bao quát những nguyên lý cơ bản nhất của chủ nghĩa Mác-Lênin về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.
- Hàng hóa sức lao động và tiền công trong chủ nghĩa tư bản a) Hàng hóa sức lao động - Điều kiện để cho sức lao động trở thành hàng hóa - Hai thuộc tính của hàng hóa sức lao động b) Tiền công trong chủ nghĩa tư bản - Bản chất của tiền công trong chủ nghĩa tư bản - Hai hình thức cơ bản của tiền công trong chủ nghĩa tư bản - Tiền công danh nghĩa và tiền công thực tế 16 II.
- Sự thống nhất giữa quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng và quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư a) Quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng trong chủ nghĩa tư bản b) Quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư 2.
- Sản xuất ra giá trị thặng dư – quy luật kinh tế tuyệt đối của chủ nghĩa tư bản III.
- Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa.
- Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận a) Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa b) Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận - Lợi nhuận - Tỷ suất lợi nhuận và các nhân tố ảnh hưởng tới tỷ suất lợi nhuận 17 2.
- Sự phân chia giá trị thặng dư giữa các tập đoàn tư bản a) Tư bản thương nghiệp và lợi nhuận thương nghiệp - Tư bản thương nghiệp - Lợi nhuận thương nghiệp b) Tư bản cho vay và lợi tức - Tư bản cho vay - Lợi tức và tỷ suất lợi tức - Tín dụng tư bản chủ nghĩa.
- Tư bản giả và thị trường chứng khoán - Công ty cổ phần - Tư bản giả và thị trường chứng khoán d) Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa trong nông nghiệp và địa tô tư bản chủ nghĩa - Sự hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa trong nông nghiệp - Bản chất của địa tô tư bản chủ nghĩa - Các hình thức cơ bản của địa tô tư bản chủ nghĩa.
- HỌC THUYẾT VỀ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN VÀ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC I.
- CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN 1.
- Bước chuyển từ chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh sang chủ nghĩa tư bản độc quyền 2.
- Năm đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản độc quyền a) Tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền b) Tư bản tài chính và bọn đầu sỏ tài chính c) Xuất khẩu tư bản d) Sự phân chia thế giới về kinh tế giữa các tổ chức độc quyền e) Sự phân chia thế giới về lãnh thổ giữa các cường quốc đế quốc 18 3.
- Sự hoạt động của quy luật giá trị và quy luật giá trị thặng dư trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền a) Sự hoạt động của quy luật giá trị b) Sự hoạt động của quy luật giá trị thặng dư II.
- CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC 1.
- Nguyên nhân ra đời và bản chất của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước 2.
- Những biểu hiện của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước a) Sự kết hợp về con người giữa các tổ chức độc quyền và bộ máy nhà nước b) Sự hình thành và phát triển của sở hữu nhà nước c) Sự can thiệp của nhà nước vào các quá trình kinh tế III.
- ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ VAI TRÒ VÀ GIỚI HẠN LỊCH SỬ CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN 1.
- Vai trò của chủ nghĩa tư bản đối với sự phát triển của nền sản xuất xã hội 2.
- Giới hạn lịch sử của chủ nghĩa tư bản Phần thứ ba LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Trên cơ sở học thuyết kinh tế về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, đặc biệt là học thuyết giá trị thặng dư, “Mác đã hoàn toàn dựa vào và chỉ dựa vào những quy luật kinh tế của sự vận động của xã hội hiện đại mà kết luận rằng xã hội tư bản chủ nghĩa nhất định sẽ phải chuyển biến thành xã hội xã hội chủ nghĩa.
- đấy là cơ sở vật chất chủ yếu cho sự ra đời không thể tránh khỏi của chủ nghĩa xã hội.
- Động lực trí tuệ và tinh thần của sự chuyển biến đó, lực lượng thể chất thi hành sự chuyển biến đó là giai cấp vô sản, giai cấp đã được bản thân chủ nghĩa tư bản rèn luyện.
- Như vậy, trong chủ nghĩa Mác-Lênin, học thuyết kinh tế về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa cùng với bộ phận lý luận triết học là những cơ sở lý luận tất yếu và trực tiếp của chủ nghĩa xã hội khoa học, tức học thuyết Mác-Lênin về chủ nghĩa xã hội.
- Bởi vậy, theo nghĩa rộng chủ nghĩa xã hội khoa học chính là chủ nghĩa Mác-Lênin, còn theo nghĩa hẹp thì nó là một bộ phận lý luận cấu thành chủ nghĩa Mác-Lênin - bộ phận lý luận về chủ nghĩa xã hội, đó là bộ phận lý luận nghiên cứu làm sáng tỏ vai trò sứ mệnh lịch sử 19 của giai cấp công nhân.
- tính tất yếu và nội dung của cách mạng xã hội chủ nghĩa.
- quá trình hình thành và phát triển của hình thái kinh tế-xã hội cộng sản chủ nghĩa.
- quy luật và con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản.
- SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA I.
- Giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử của nó a) Khái niệm giai cấp công nhân - Quan niệm của các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác-Lênin về giai cấp công nhân - Quan niệm hiện nay về giai cấp công nhân b) Nội dung và đặc điểm sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân - Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân - Đặc điểm sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân 2.
- Điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân a) Địa vị kinh tế-xã hội của giai cấp công nhân trong xã hội tư bản chủ nghĩa - Địa vị kinh tế của giai cấp công nhân trong xã hội tư bản chủ nghĩa - Địa vị xã hội của giai cấp công nhân trong xã hội tư bản chủ nghĩa b) Đặc điểm chính trị-xã hội của giai cấp công nhân - Giai cấp công nhân là giai cấp tiên tiến nhất thời đại ngày nay - Giai cấp công nhân là giai cấp có tính cách mạng triệt để nhất - Giai cấp công nhân có ý thức tổ chức kỷ luật cao nhất - Giai cấp công nhân có bản chất quốc tế 3.
- CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 1.
- Cách mạng xã hội chủ nghĩa và nguyên nhân của nó a) Khái niệm cách mạng xã hội chủ nghĩa b) Nguyên nhân của cách mạng xã hội chủ nghĩa 2.
- Mục tiêu, động lực và nội dung của cách mạng xã hội chủ nghĩa - Mục tiêu của cách mạng xã hội chủ nghĩa - Động lực của cách mạng xã hội chủ nghĩa - Nội dung của cách mạng xã hội chủ nghĩa 3.
- Liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân trong cách mạng xã hội chủ nghĩa a) Tính tất yếu và cơ sở khách quan của liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân - Tính tất yếu khách quan của liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân - Cơ sở khách quan (cơ sở kinh tế, chính trị.
- HÌNH THÁI KINH TẾ-XÃ HỘI CỘNG SẢN CHỦ NGHĨA 1.
- Xu thế tất yếu của sự ra đời hình thái kinh tế-xã hội cộng sản chủ nghĩa - Phương pháp luận cơ bản của việc dự báo xu thế tất yếu của sự ra đời hình thái kinh tế-xã hội cộng sản chủ nghĩa - Mâu thuẫn cơ bản của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa và nhu cầu tất yếu của sự thay thế hình thái kinh tế-xã hội tư bản chủ nghĩa bằng hình thái kinh tế-xã hội cộng sản chủ nghĩa - Sự phát triển của cuộc đấu tranh giai cấp tất yếu dẫn tới chuyên chính vô sản và sự xác lập hình thái kinh tế-xã hội cộng sản chủ nghĩa 21 2.
- Các giai đoạn phát triển của hình thái kinh tế-xã hội cộng sản chủ nghĩa a) Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội - Tính tất yếu và hai loại hình quá độ lên chủ nghĩa xã hội - Đặc điểm và nội dung kinh tế của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội - Đặc điểm và nội dung chính trị, văn hóa xã hội của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội b) Chủ nghĩa xã hội - Khái niệm chủ nghĩa xã hội - Những đặc trưng về kinh tế và chính trị của chủ nghĩa xã hội c) Giai đoạn cao của xã hội cộng sản chủ nghĩa - Khái niệm “giai đoạn cao” của xã hội cộng sản chủ nghĩa - Những đặc trưng về sự phát triển lực lượng sản xuất, kinh tế, chính trị, văn hóa, con người.
- ở giai đoạn cao của xã hội cộng sản chủ nghĩa.
- NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ-XÃ HỘI CÓ TÍNH QUY LUẬT TRONG TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA I.
- XÂY DỰNG NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 1.
- Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa - Khái niệm dân chủ và nền dân chủ - Những đặc trưng của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa - Tính tất yếu của việc xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa 2.
- Xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa - Khái niệm nhà nước xã hội chủ nghĩa - Đặc trưng và chức năng, nhiệm vụ của nhà nước xã hội chủ nghĩa - Tính tất yếu của việc xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa II.
- XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 1.
- Khái niệm nền văn hóa xã hội chủ nghĩa - Khái niệm văn hóa, nền văn hóa và nền văn hóa xã hội chủ nghĩa - Đặc trưng của nền văn hóa xã hội chủ nghĩa - Tính tất yếu của việc xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa 22 2.
- Nội dung và phương thức xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa - Tính tất yếu, nội dung và tính chất cơ bản của nền văn hóa XHCN - Xây dựng gia đình văn hóa xã hội chủ nghĩa – một trong những nội dung cơ bản của nhiệm vụ xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa - Phương thức xây dựng nền văn hoá xã hội chủ nghĩa III.
- Vấn đề dân tộc và nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin trong việc giải quyết vấn đề dân tộc - Khái niệm dân tộc.
- hai xu hướng phát triển của dân tộc và vấn đề dân tộc trong tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội - Những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin trong việc giải quyết vấn đề dân tộc 2.
- Vấn đề tôn giáo và nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo - Khái niệm tôn giáo và vấn đề tôn giáo trong tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội - Các nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo.
- CHỦ NGHĨA XÃ HỘI HIỆN THỰC VÀ TRIỂN VỌNG I.
- CHỦ NGHĨA XÃ HỘI HIỆN THỰC 1.
- Cách mạng Tháng Mười Nga và mô hình chủ nghĩa xã hội hiện thực đầu tiên trên thế giới a) Cách mạng Tháng Mười Nga (1917.
- Sự thành công của Cách mạng Tháng Mười Nga - Bài học lịch sử từ cuộc Cách mạng Tháng Mười Nga vĩ đại b) Mô hình chủ nghĩa xã hội đầu tiên trên thế giới - Những thành công của mô hình chủ nghĩa xã hội theo kiểu Xôviết với tư cách là mô hình chủ nghĩa xã hội đầu tiên trên thế giới - Bài học lịch sử từ mô hình chủ nghĩa xã hội theo kiểu Xôviết 2.
- Sự ra đời của hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa và những thành tựu của nó a) Sự ra đời và phát triển của hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa - Sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới 23 - Sự ra đời và phát triển của hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa dưới sự lãnh đạo của các Đảng Cộng sản ở thế kỷ XX b) Những thành tựu của chủ nghĩa xã hội hiện thực - Những thành tựu về chính trị, văn hóa, xã hội - Những thành tựu kinh tế II.
- SỰ KHỦNG HOẢNG, SỤP ĐỔ CỦA MÔ HÌNH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI XÔVIẾT VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA NÓ 1.
- Sự khủng hoảng và sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xôviết - Sự khủng hoảng của mô hình chủ nghĩa xã hội Xôviết - Sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu 2.
- Nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng và sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xôviết a) Nguyên nhân sâu xa là những sai lầm thuộc về mô hình phát triển của chủ nghĩa xã hội Xôviết b) Nguyên nhân chủ yếu và trực tiếp - Đường lối hữu khuynh, cơ hội và xét lại - Âm mưu “diễn biến hòa bình” của chủ nghĩa đế quốc III.
- TRIỂN VỌNG CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 1.
- Chủ nghĩa tư bản không phải là tương lai của xã hội loài người - Bản chất của chủ nghĩa tư bản không thay đổi - Các yếu tố xã hội chủ nghĩa đã xuất hiện trong lòng xã hội tư bản - Tính đa dạng của các xu hướng phát triển của thế giới đương đại 2.
- Chủ nghĩa xã hội – tương lai của xã hội loài người a) Liên Xô và các nước Đông Âu sụp đổ không có nghĩa là sự cáo chung của chủ nghĩa xã hội b) Các nước xã hội chủ nghĩa còn lại tiến hành cải cách, mở cửa, đổi mới và ngày càng đạt được những thành tựu to lớn c) Đã xuất hiện xu hướng đi lên chủ nghĩa xã hội