« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số giải pháp phát triển bền vững làng nghề tỉnh Nam Định


Tóm tắt Xem thử

- Làng nghề, làng nghề truyền thống .
- Phân loại đặc trưng sản xuất của làng nghề .
- Vai trò của làng nghề trong sự phát triển kinh tế -xã hội a.
- Chính sách phát triển làng nghề b.
- Làng nghề với sự phát triển cơ sở kỹ thuật hạ tầng nông thôn c.
- Làng nghề và xóa đói giảm nghèo d.
- Làng nghề truyền thống và hoạt động phát triển du lịch .
- Những yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của làng nghề .
- Những yếu tố cản trở đến sự phát triển của làng nghề .
- Văn bản pháp luật liên quan đến phát triển làng nghề .
- Quá trình hình thành và phát triển làng nghề tỉnh Nam Định .
- Lịch sử hình thành làng nghề tỉnh Nam Định .
- Tình hình phát triển làng nghề tỉnh Nam Định .
- Thực trạng hoạt động của các làng nghề tỉnh Nam Định 2.3.1.
- Số lượng, chủng loại và qui mô làng nghề .
- Nhận xét về sự phát triển làng nghề tại Nam Định .
- Phương hướng phát triển ổn định làng nghề Quan điểm và định hướng phát triển làng nghề tại Nam Định .
- Những giải pháp chủ yếu phát triển làng nghề .
- Qui hoạch và giải quyết mặt bằng sản xuất cho các làng nghề .
- Môi trường làng nghề .
- Đào tạo, bồi dưỡng lao động tại làng nghề .
- Tổ chức sản xuất tại làng nghề .
- Các làng nghề phân bố trên địa bàn Bảng 3.
- Số hộ sản xuất tại làng nghề Bảng 4.
- Phân bố lao động tại các làng nghề Bảng 5.
- Thu nhập giá trị sản xuất của làng nghề Bảng 7.
- Phân bố làng nghề huyện Giao Thủy Hình 4.
- Phân bố làng nghề huyện Mỹ Lộc Hình 5.
- Phân bố làng nghề huyện Hải Hậu Hình 6.
- Phân bố làng nghề huyện Nam Trực Hình 7.
- Phân bố làng nghề huyện Nghĩa Hưng Hình 8.
- Phân bố làng nghề huyện Vụ Bản Hình 9.
- Phân bố làng nghề huyện Trực Ninh Hình 10.
- Phân bố làng nghề huyện Xuân Trường Hình 11.
- Phân bố làng nghề huyện Ý Yên Hình 12.
- Tỷ trọng ngành nghề tại các làng nghề Hình 13.
- Các làng nghề, làng nghề truyền thống trên địa bàn tỉnh Nam Định.
- Chương II: Thực trạng làng nghề tỉnh Nam Định.
- Làng nghề mới: là những làng nghề xuất hiện do sự phát triển lan tỏa của các làng nghề truyền thống hoặc du nhập từ các địa phương khác.
- Đa số các làng nghề nằm ở phía Bắc, công nghệ sản xuất đã từng bước được cơ khí hoá.
- 1.2.2 Vai trò của làng nghề trong sự phát triển kinh tế - xã hội a.
- Xây dựng cơ chế quản lý chất thải làng nghề.
- Tuy nhiên, hiện nay ở những vùng sản xuất lớn, lao động trong các làng nghề làm việc hầu như quanh năm, với quy mô phát triển ngày càng lớn.
- Sự thay đổi của thị trường tạo định hướng phát triển cho làng nghề.
- Hệ thống chính sách vĩ mô của Nhà nước có ảnh hưởng rất lớn tới sự phát triển hay suy vong của các làng nghề.
- Song, đôi khi yếu tố truyền thống lại làm cản trở sự phát triển của nền kinh tế nói chung, và các làng nghề nói riêng.
- Như đã trình bày ở trên, có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến quá trình phát triển làng nghề.
- Hạn chế về công nghệ sản xuất và phát triển tự phát của nhiều làng nghề đã làm nhiều làng nghề ô nhiễm môi trường nặng nề.
- Ở cấp độ cao là các làng nghề thủ công.
- Các làng nghề hầu như phân bố rải rác đều trên mọi địa bàn.
- Làng nghề thủ công truyền thống ở Nam Định phát triển khá đa dạng, nhiều về số lượng, phong phú về chủng loại sản phẩm.
- Do đó, một số làng nghề chuyển sang nghề khác.
- Các làng nghề thu hút khoảng 8% tổng số hộ sản xuất, 11% số lao động.
- Vì vậy đã làm cho sản xuất nói chung và các làng nghề truyền thống nói riêng giảm sút.
- Có thể đánh giá về kỹ thuật công nghệ của làng nghề như sau.
- Sự khác biệt giữa làng có nghề và làng nghề truyền thống.
- Mô hình tổ chức sản xuất kinh doanh của các làng nghề chủ yếu là hộ gia đình.
- Thiết bị máy móc ở các làng nghề còn lạc hậu.
- Trình độ thiết bị, công nghệ trong các làng nghề tỉnh Nam Định rất lạc hậu.
- Giá trị sản xuất năm 2009 của các làng nghề ước đạt 650 tỷ đồng (kể cả nông nghiệp, CN -TTCN và dịch vụ) theo giá hiện hành.
- Tóm lại: Tại các cơ sở sản xuất tại các làng nghề gặp khó khăn trong việc huy động vốn để sản xuất kinh doanh.
- Giá trị sản xuất của các làng nghề trong năm.
- Làng nghề sản xuất cơ khí, mạ.
- -Làng nghề sản xuất mây, tre, đan sơn mài.
- -Làng nghề dệt vải,ươm tơ, dệt thảm cói, chăn bông.
- Làng nghề sản xuất, chế biến lương thực, thực phẩm.
- Làng nghề sản xuất nước mắm + Không khí: H2S, NH3.
- Làng nghề thủ công sản xuất lưới , kéo sợi.
- Nhóm làng nghề làm nón, dệt chiếu cói Hình 17.
- Nhóm làng nghề chế biến lương thực, thực phẩm Hình 20.
- Trình độ kỹ thuật ở các làng nghề chủ yếu là thủ công, bán cơ khí.
- Vốn đầu tư của các cơ sở sản xuất tại các làng nghề quá thấp, khó có điều kiện phát triển hoặc đổi mới công nghệ theo hướng thân thiện với môi trường.
- Kết quả Làng nghề tỉnh Nam Định đã được khôi phục và phát triển mạnh cả về số lượng và chất lượng.
- Các làng nghề phát triển mạnh, nhất là các làng nghề cơ khí Xuân Tiến, Vân Chàng, Tống Xá.
- Nhiều doanh nghiệp ở làng nghề đã có sản phẩm xuất khẩu.
- Nhiều làng nghề truyền thống được khôi phục và phát triển.
- Chưa có nhiều hiệp hội nghề hoạt động có hiệu quả nhằm tạo điều kiện cho các cơ sở sản xuất ngành nghề làng nghề phát triển (trừ hiệp hội đúc Tống Xá - Ý Yên).
- Thị trường tiêu thụ các sản phẩm trong và ngoài nước ở các làng nghề là do các hộ làm nghề tự xây dựng và phát triển là chính.
- Nhưng nhìn chung cơ sở hạ tầng kinh tế – xã hội cho phát triển làng nghề vẫn còn yếu kém.
- Vốn sản xuất kinh doanh vừa nhỏ, vừa thiếu 80% làng nghề thiếu vốn.
- Phát triển các làng nghề hiện nay đang làm gia tăng ô nhiễm môi trường.
- Các làng nghề phát triển sẽ làm trầm trọng thêm tình trạng ô nhiễm môi trường.
- Hệ thống thông tin về sản phẩm, công nghệ, thị trường cho các làng nghề còn thiếu.
- Phát triển làng nghề theo hướng sản xuất hàng hoá.
- Phấn đấu môi trường làng nghề ổn định và bền vững.
- Công tác quy hoạch phát triển làng nghề phải được coi trọng hàng đầu.
- Chỉ có quy hoạch rõ ràng thì mới có căn cứ để đầu tư phát triển các làng nghề, cụm công nghiệp làng nghề.
- Mặt bằng cho các làng nghề đang trở thành vấn đề bức xúc.
- Tổ chức các hoạt động giao lưu văn hoá giữa các làng nghề để trao đổi kinh nghiệm phát triển nghề.
- Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định nội dung và tiêu chuẩn công nhận nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống.
- Chương trình bảo tồn, phát triển làng nghề 1.
- Chương trình bảo tồn, phát triển làng nghề bao gồm: a) Bảo tồn, phát triển làng nghề truyền thống.
- b) Phát triển làng nghề gắn với du lịch.
- c) Phát triển làng nghề mới.
- Tiêu chí công nhận nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống 1.
- Thủ tục công nhận nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống 1.
- Xây dựng chương trình bảo tồn và phát triển làng nghề với nội dung: bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống.
- phát triển làng nghề gắn với du lịch.
- phát triển làng nghề mới.
- Môi trường làng nghề theo hướng phát triển bền vững

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt