« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý thuế của Cục Thuế Thái Nguyên


Tóm tắt Xem thử

- Chương 2: Phân tích, đánh giá hiện trạng công tác quản lý thuế của cục thuế Thái Nguyên giai đoạn Trần Thị Tuyết 32 Lớp Cao học QTKD CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ CỦA CỤC THUẾ THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN Tổng quan về ngành thuế Việt Nam và cục thuế Thái Nguyên 2.1.1 Tổng quan về ngành thuế Việt Nam Ngay sau khi Cách mạng Tháng Tám thành công, công tác thuế của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa cũng được triển khai kịp thời để phục vụ hoạt động của Chính phủ.
- Năm 1990 ngành thuế Việt Nam chính thức mang tên Tổng cục thuế Nhà nước.
- Những thành tựu trên đã được Đảng và chính Phủ Việt Nam trao tặng tổng cục thuế Huân chương Hồ Chí Minh, Huân chương độc lập, Anh hùng lao động.
- Tổng cục thuế Việt Nam được tổ chức theo phân cấp ngành dọc từ trung ương tới địa phương được trình bày ở sơ đồ 2.
- Chương 2: Phân tích, đánh giá hiện trạng công tác quản lý thuế của cục thuế Thái Nguyên giai đoạn Trần Thị Tuyết 33 Lớp Cao học QTKD Sơ đồ 2: Cơ cấu tổ chức ngành thuế Việt Nam 2.1.2 Giới thiệu về Cục thuế Thái Nguyên 2.1.2.1 Vị trí và chức năng Cục Thuế Thái Nguyên là tổ chức trực thuộc Tổng cục Thuế, có chức năng tổ chức thực hiện công tác quản lý thuế, phí, lệ phí và các khoản thu khác của ngân sách nhà nước (sau đây gọi chung là thuế) thuộc phạm vi nhiệm vụ của ngành thuế trên địa bàn theo quy định của pháp luật.
- Cục Thuế có tư cách pháp nhân, con dấu riêng, được mở tài khoản tại Kho bạc Nhà nước tỉnh Thái Nguyên theo quy định của pháp luật.
- 12 vụ - Văn phòng TCT Bao gồm 14 phòng chức năng ( đối với TP Hà Nội và Tp Hồ Chí Minh) Bao gồm các đội thuế TỔNG CỤC THUẾ CỤC THUẾ CHI CỤC THUẾ BỘ TÀI CHÍNH CHÍNH PHỦ Bao gồm.
- Trường nghiệp vụ thuế - Tạp chí thuế - Cục công nghệ thông tin Bao gồm 11 phòng chức năng ( Các cục thuế còn lại) Chương 2: Phân tích, đánh giá hiện trạng công tác quản lý thuế của cục thuế Thái Nguyên giai đoạn Trần Thị Tuyết 34 Lớp Cao học QTKD Cục Thuế Thái Nguyên thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm theo quy định của Luật Quản lý thuế, các luật thuế, các quy định pháp luật có liên quan khác và các nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể sau đây: 1.
- Tổ chức, chỉ đạo, hướng dẫn và triển khai thực hiện thống nhất các văn bản quy phạm pháp luật về thuế, quy trình nghiệp vụ quản lý thuế trên địa bàn tỉnh, thành phố.
- Phân tích, tổng hợp, đánh giá công tác quản lý thuế.
- tham mưu với cấp uỷ, chính quyền địa phương về lập dự toán thu ngân sách Nhà nước, về công tác quản lý thuế trên địa bàn.
- Tổ chức thực hiện nhiệm vụ quản lý thuế đối với người nộp thuế thuộc phạm vi quản lý của Cục Thuế: đăng ký thuế, cấp mã số thuế, xử lý hồ sơ khai thuế, tính thuế, nộp thuế, miễn thuế, giảm thuế, hoàn thuế, xoá nợ thuế, tiền phạt, lập sổ thuế, thông báo thuế, phát hành các lệnh thu thuế và thu khác theo quy định của pháp luật thuế.
- đôn đốc người nộp thuế thực hiện nghĩa vụ nộp thuế đầy đủ, kịp thời vào ngân sách nhà nước.
- Quản lý thông tin về người nộp thuế.
- xây dựng hệ thống dữ liệu thông tin về người nộp thuế.
- Thực hiện nhiệm vụ cải cách hệ thống thuế theo mục tiêu nâng cao chất lượng hoạt động, công khai hoá thủ tục, cải tiến quy trình nghiệp vụ quản lý thuế và cung cấp thông tin để tạo thuận lợi phục vụ cho người nộp thuế thực hiện chính sách, pháp luật về thuế.
- Tổ chức thực hiện công tác tuyên truyền, hướng dẫn, giải thích chính sách thuế của Nhà nước.
- hỗ trợ người nộp thuế trên địa bàn thực hiện nghĩa vụ nộp thuế theo đúng quy định của pháp luật.
- Tổ chức thực hiện dự toán thu thuế hàng năm được giao, các biện pháp nghiệp vụ quản lý thuế.
- trực tiếp thực hiện việc quản lý thuế đối với người nộp thuế thuộc phạm vi quản lý của Cục Thuế theo quy định của pháp luật và các quy định, quy trình, biện pháp nghiệp vụ của Bộ Tài chính, Tổng cục Thuế.
- Chương 2: Phân tích, đánh giá hiện trạng công tác quản lý thuế của cục thuế Thái Nguyên giai đoạn Trần Thị Tuyết 35 Lớp Cao học QTKD .
- Hướng dẫn, chỉ đạo, kiểm tra các Chi cục Thuế trong việc tổ chức triển khai nhiệm vụ quản lý thuế.
- Trực tiếp thanh tra, kiểm tra, giám sát việc kê khai thuế, hoàn thuế, miễn, giảm thuế, nộp thuế, quyết toán thuế và chấp hành chính sách, pháp luật về thuế đối với người nộp thuế, tổ chức và cá nhân quản lý thu thuế, tổ chức được uỷ nhiệm thu thuế thuộc thẩm quyền quản lý của Cục trưởng Cục Thuế.
- Tổ chức thực hiện kiểm tra việc chấp hành nhiệm vụ, công vụ của cơ quan thuế, của công chức thuế thuộc thẩm quyền quản lý của Cục trưởng Cục Thuế.
- Giải quyết khiếu nại, tố cáo về thuế, khiếu nại, tố cáo liên quan đến việc chấp hành trách nhiệm công vụ của cơ quan thuế, công chức thuế thuộc quyền quản lý của Cục trưởng Cục thuế theo quy định của pháp luật.
- Tổ chức thực hiện thống kê, kế toán thuế, quản lý biên lai, ấn chỉ thuế.
- tổng kết, đánh giá tình hình và kết quả công tác của Cục Thuế.
- Kiến nghị với Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế những vấn đề vướng mắc cần sửa đổi, bổ sung các văn bản quy phạm pháp luật về thuế, các quy định của Tổng cục Thuế về chuyên môn nghiệp vụ và quản lý nội bộ.
- kịp thời báo cáo với Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế về những vướng mắc phát sinh, những vấn đề vượt quá thẩm quyền giải quyết của Cục Thuế.
- Được yêu cầu người nộp thuế, các cơ quan Nhà nước, các tổ chức, cá nhân có liên quan cung cấp kịp thời các thông tin cần thiết cho việc quản lý thu thuế.
- Chương 2: Phân tích, đánh giá hiện trạng công tác quản lý thuế của cục thuế Thái Nguyên giai đoạn Trần Thị Tuyết 36 Lớp Cao học QTKD .
- thông báo trên các phương tiện thông tin đại chúng đối với người nộp thuế vi phạm pháp luật thuế.
- Bồi thường thiệt hại cho người nộp thuế.
- giữ bí mật thông tin của người nộp thuế.
- xác nhận việc thực hiện nghĩa vụ thuế của người nộp thuế khi có đề nghị theo quy định của pháp luật thuộc phạm vi quản lý của Cục Thuế.
- Giám định để xác định số thuế phải nộp của người nộp thuế theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
- Tổ chức tiếp nhận và triển khai ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ thông tin và phương pháp quản lý hiện đại vào các hoạt động của Cục Thuế.
- Quản lý bộ máy, biên chế, công chức, viên chức, lao động và tổ chức đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ công chức, viên chức của Cục Thuế theo quy định của Nhà nước và của ngành thuế.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế giao.
- 2.1.2.3 Cơ cấu tổ chức Chương 2: Phân tích, đánh giá hiện trạng công tác quản lý thuế của cục thuế Thái Nguyên giai đoạn Trần Thị Tuyết 37 Lớp Cao học QTKD Sơ đồ 2: Cơ cấu tổ chức Cục thuế Thái Nguyên 2.2 Phân tích một số chỉ tiêu đánh giá chất lượng công tác quản lý thuế của cục thuế Thái Nguyên giai đoạn .
- 2.2.1 Phân tích một số chỉ tiêu đánh giá chất lượng dự toán thuế Trong giai đoạn từ năm 2005 trở lại đây, cùng với sự phát triển kinh tế của cả nước, Thái Nguyên luôn là một trong những địa phương đi đầu trong công cuộc công nghiệp hóa – hiện đại hóa, xứng đáng là một trung tâm khu vực kinh tế các tỉnh miền núi phía Bắc.
- Nhận biết được tầm quan trọng của công tác lập dự toán thuế, trong giai đoạn Cục thuế Thái Nguyên đã quan tâm tới công tác lập dự toán thuế hàng năm.
- BAN LÃNH ĐẠO: CỤC TRƯỞNG VÀ 3 PHÓ CỤC TRƯỞNG Phòng tuyên truyền hỗ trợ người nộp thuế Phòng Kê khai và Kế toán thuế Phòng Quản lý nợ và Cưỡng chế nợ thuế Phòng Kiểm tra thuế Phòng Thanh tra thuế Phòng Quản lý thuế thu nhập cá nhân Phòng Tổng hợp - Nghiệp vụ - Dự toán Phòng Kiểm tra nội bộ Phòng Tổ chức cán bộ Phòng Hành chính - Quản trị - Tài vụ - Ấn chỉ Phòng Tin học Bộ máy giúp việc Bộ máy giúp việc Bộ máy giúp việc Bộ máy giúp việc Chương 2: Phân tích, đánh giá hiện trạng công tác quản lý thuế của cục thuế Thái Nguyên giai đoạn Trần Thị Tuyết 38 Lớp Cao học QTKD Bảng 3: Dự toán thuế giai đoạn TT Diễn giải Dự toán thuế Tỷ lệ tăng trưởng dự toán thuế.
- GDP tỉnh Thái Nguyên.
- So sánh tỷ lệ tăng trưởng dự toán thuế với GDP.
- Nguồn Cục thuế Thái Nguyên Dự toán thuế hàng năm được tổng hợp trên cơ sở lập dự toán thu theo khối doanh nghiệp, thu theo từng sắc thuế theo quy định.
- Dự toán thuế giai đoạn qua bảng 3, tỷ lệ tăng trưởng dự toán thuế hàng năm đều cao hơn mức tăng trưởng GDP của tỉnh Thái Nguyên, cho thấy phương pháp tính dự toán số thu đảm bảo yêu cầu.
- 2.2.1.1 Cơ cấu nguồn thu theo khối doanh nghiệp trong dự toán thuế Bảng 4: Cơ cấu nguồn thu theo các khối doanh nghiệp trong dự toán thuế Cơ cấu nguồn thu dự toán xây dựng TT Nguồn thu Tỷ trọng hợp lý.
- 1 Thu từ khối DNNN Thu từ khối DN có vốn ĐTNN Thu từ khối công thương nghiệp - ngoài quốc doanh Thu từ đất Thu thuế thu nhập cá nhân Thu phí, lệ phí khác Cộng Chương 2: Phân tích, đánh giá hiện trạng công tác quản lý thuế của cục thuế Thái Nguyên giai đoạn Trần Thị Tuyết 39 Lớp Cao học QTKD Cơ cấu nguồn thu theo khối doanh nghiệp trong dự toán thuế trong giai đoạn được trình bày qua bảng 4 cho thấy: Số lượng doanh nghiệp thuộc khối DNNN chiếm tỷ trọng rất bé trong tổng số các doanh nghiệp đang hoạt động trên địa bàn, nhưng đa số các doanh nghiệp có quy mô lớn, doanh thu cao, hoạt động hiệu quả lại nằm trong khu vực này.
- Những năm khối DNNN được dự toán chiếm tỷ trọng từ 25.
- 26% trong tổng dự toán thuế của cục thuế Thái Nguyên.
- Năm 2008, có sự biến động mạnh của giá sắt thép( bắt đầu biến động từ cuối năm 2007, là tỉnh có thế mạnh về sản xuất kinh doanh thép với các doanh nghiệp đầu ngành như công ty gang thép Thái Nguyên, công ty cán thép Gia Sàng, tỷ lệ đã được dự toán lên trên 29%.
- Kết quả trên cho thấy công tác dự toán thu từ khối DNNN đã bao quát được tình hình để tính đúng, tính đủ nguồn thu trong dự toán thuế.
- Số lượng các doanh nghiệp thuộc khối công thương nghiệp - ngoài quốc doanh trong những năm vừa qua ở Thái Nguyên có sự phát triển mạnh mẽ, nhưng đa số là các doanh nghiệp nhỏ, tỷ trọng dự toán cho khu vực này từ chiếm khoảng 17-21% trong dự toán thuế.
- Năm 2008, cùng với sự đi lên của giá thép kéo theo kết quả nộp thuế từ các sắc thuế GTGT tăng mạnh của các doanh nghiệp khối ngoài quốc doanh trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, tỷ trọng dự toán của khối ngoài quốc doanh tăng lên 24%.
- Sự suy thoái kinh tế cuối năm 2008, là các doanh nghiệp nhỏ chịu ảnh hưởng nhiều nhất đã được lường trước khi lập dự toán thu cho khối này, nên tỷ trọng dự toán thu của khối năm 2009 chỉ còn 17% trong tổng dự toán thuế.
- Kết quả trên cho thấy công tác dự toán thu từ khối công thương nghiệp – ngoài quốc doanh đã bao quát được tình hình để tính đúng, tính đủ nguồn thu trong dự toán thuế.
- Tuy nhiên qua bảng 4 cho thấy, tỷ trọng dự toán từ khối doanh nghiệp ĐTNN trong cả 5 năm trong giai đoạn không đạt yêu cầu đề ra trong dự toán thuế.
- Trong những năm lại đây, Thái Nguyên có rất nhiều dự án của các nhà đầu tư nước ngoài triển khai ở tỉnh( nguồn thu thuế GTGT, thuế tài nguyên.
- kéo theo đó là lực lượng đông chuyên viên kỹ sư, nhà thầu nước ngoài về làm việc( nguồn thu Chương 2: Phân tích, đánh giá hiện trạng công tác quản lý thuế của cục thuế Thái Nguyên giai đoạn Trần Thị Tuyết 40 Lớp Cao học QTKD của thuế TNCN, thuế thu nhập nhà thầu nước ngoài), nhưng các năm tỷ trọng dự toán thu quá thấp dưới 2.
- Kết quả trên do thấy công tác lập dự toán thu theo khối doanh nghiệp ĐTNN không đạt yêu cầu, không bao quát đúng đủ số thuế từ khối ĐTNN.
- Nguyên nhân, do số lượng doanh nghiệp thuộc khối này trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên không nhiều, công tác dự toán chưa được chú trọng số dự toán số thu năm sau dựa trên số thực hiện năm trước với một tỷ lệ tăng nhất định, mà không thực hiện thu thập đầy đủ thông tin về tình hình thực tế triển khai dự án của các doanh nghiệp này, không thực hiện phân tích các nhân tố tác động như suy thoái kinh tế, biến động giá xăng dầu, tỷ giá ngoại tệ tăng, chính sách nhà nước về hạn chế xuất khẩu một số mặt hàng… có thể ảnh hưởng tới kết quả thu nộp của khu vực đầu tư nước ngoài từ đó đánh giá các rủi ro tiềm ẩn sự gia tăng, sụt giảm nguồn thu của năm sau một cách chính xác.
- 2.2.1.2 Cơ cấu nguồn thu theo sắc thuế trong dự toán thuế Cơ cấu nguồn thu dự toán xây dựng TT Chỉ tiêu Tỷ trọng hợp lý Thuế TNDN Thuế GTGT Thuế thu nhập cá nhân Thuế khác Thu từ đất Thu phí, lệ phí khác Cộng Chương 2: Phân tích, đánh giá hiện trạng công tác quản lý thuế của cục thuế Thái Nguyên giai đoạn Trần Thị Tuyết 41 Lớp Cao học QTKD Tỷ trọng nguồn thu theo sắc thuế trong dự toán thuế được trình bày qua bảng 5 cho thấy: Thuế GTGT là sắc thuế gián thu.
- Thái Nguyên là tỉnh có lợi thế giầu tài nguyên khoáng sản ( than, quặng), nên đầu ra của các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thép có rất ít thuế GTGT đầu vào được khấu trừ ( do làm từ khâu khai thác đến sản xuất) nên thuế GTGT nộp lớn tỷ trọng thuế GTGT của sắc thuế GTGT trong dự toán thuế rất cao (33-35.
- Năm 2008 tỷ trọng dự toán lên trên 39% do ảnh hưởng theo của sự biến động tăng giá sắt thép – sản phẩm đầu ra.
- Sự suy giảm kinh tế cuối năm 2008, nhưng đa số các doanh nghiệp lớn đều trụ vững, hơn nữa sự phát triển của các ngành dịch vụ, ngân hàng trên địa bàn tỉnh cuối năm 2008 cũng đóng góp vào việc dự toán tăng số nộp cũng như tỷ trọng thuế GTGT năm 2009 trong dự toán thuế.
- Kết quả trên cho thấy công tác dự toán thu từ sắc thuế GTGT đã bao quát được tình hình để tính đúng, tính đủ nguồn thu trong dự toán thuế.
- Thuế TNDN được dự toán hàng năm chiếm tỷ trọng 8.
- 9% trong dự toán thuế.
- Tình hình kinh doanh của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh đặc biệt các doanh nghiệp kinh doanh sắt thép khi có sự biến động tăng giá từ quý 3 năm 2007, bên cạnh đó năm 2008 là năm du lịch tỉnh Thái Nguyên, kỳ vọng số thuế TNDN sẽ tăng cao từ kết quả của các ngành sắt thép, dịch vụ đem lại, tỷ trọng dự toán của thuế TNDN năm 2008 tăng lên 13%.
- Suy thoái kinh tế cuối năm 2008, làm cho nhiều doanh nghiệp thua lỗ, phá sản được sẽ ảnh hưởng đến số nộp thuế TNDN vào năm 2009, từ đó dự toán tỷ trọng thu từ sắc thuế này chiếm khoảng 7,5% trong dự toán thuế.
- Kết quả trên cho thấy công tác dự toán thu từ sắc thuế TNDN đã bao quát được tình hình để tính đúng, tính đủ nguồn thu trong dự toán thuế.
- Tuy nhiên qua bảng 5 cho thấy tỷ trọng thu thuế TNCN trong cả giai đoạn được cục thuế Thái Nguyên xây dựng chưa hợp lý.
- Trong giai đoạn 2005-2008 thuế TNCN của cục thuế Thái Nguyên chủ yếu thu từ các dự án có chuyên gia nước ngoài làm việc, thu của các nhà thầu Chương 2: Phân tích, đánh giá hiện trạng công tác quản lý thuế của cục thuế Thái Nguyên giai đoạn Trần Thị Tuyết 42 Lớp Cao học QTKD nước ngoài không hoạt động theo luật Doanh nghiệp Việt Nam.
- Nên dự toán thu của sắc thuế chiếm tỷ trọng khoảng 1%-2% trong dự toán thuế.
- Năm 2009 khi luật thuế TNCN, hộ kinh doanh cá thể chuyển từ hình thức nộp thuế TNDN sang nộp thuế TNCN, số liệu dự toán của sắc thuế TNCN tăng lên chiếm khoảng 3,5%.
- Kết quả trên cho thấy công tác dự toán sắc thuế này của cục thuế Thái Nguyên còn chưa bao quát được đầy đủ thu nhập của cá nhân trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, số lượng người có thu nhập đến ngưỡng nộp thuế, từ đó dự toán chưa đúng tiền thuế của thuế TNCN của các cá nhân trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên trong tổng dự toán thuế.
- Nguyên nhân trong suốt giai đoạn cục thuế Thái Nguyên chưa chú trọng đến sắc thuế TNCN ( năm 2008 trở về trước sắc thuế này có tên là thuế thu nhập cao).
- Công tác thu thập thông tin về các khoản thu nhập liên quan đến cá nhân không đầy đủ ( một phần do từ năm 2007 trở về trước các khoản tiền lương, tiền công của cá nhân đều được thanh toán bằng tiền mặt rất khó kiểm soát.
- mặt khác do cơ quan thuế chưa thành lập bộ phận theo dõi chuyên sâu về mảng thu nhập cá nhân, chưa có các ứng dụng tin học hỗ trợ theo dõi quản lý thuế TNCN tại cơ quan thuế) nên khi dự toán đã không đánh giá đúng tình hình thu nhập của các cá nhân trong các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.
- Công tác cấp MST cá nhân còn chậm.
- trình độ chuyên môn một số cán bộ làm công tác dự toán chưa đạt yêu cầu.
- 2.2.1.3 Đánh giá chung về công tác lập dự toán thuế Về tổng quan giai đoạn công tác dự toán thuế của cục thuế Thái Nguyên đã đáp ứng được yêu cầu quản lý, phương pháp tính.
- Tuy nhiên qua phân tích chi tiết cơ cấu dự toán thu theo khối doanh nghiệp và cơ cấu thu theo sắc thuế cho thấy, số dự toán thu theo khối doanh nghiệp ĐTNN và số dự toán thu của sắc thuế TNCN chưa tính đúng, tính đủ.
- Chương 2: Phân tích, đánh giá hiện trạng công tác quản lý thuế của cục thuế Thái Nguyên giai đoạn Trần Thị Tuyết 43 Lớp Cao học QTKD Nguyên nhân, Thu thập thông tin không đầy đủ liên quan đến hoạt động của khối các doanh nghiệp ĐTNN, chưa bao quát được số lượng NNT cá nhân trên địa bàn tỉnh cũng như liên quan đến sắc thuế TNCN, chưa thành lập các bộ phận chuyên trách theo dõi chi tiết khối ĐTNN, chưa có ứng dụng tin học hỗ trợ việc theo dõi tình hình hình kê khai riêng sắc thuế TNCN.
- Công tác cấp MST cá nhân còn chậm ( đối với các khối DNNN, DN ngoài quốc doanh đã có bộ phận theo dõi chuyên sâu, thuế TNDN, thuế GTGT, thuế tài nguyên, thuế tiêu thụ đặc biệt đã có các ứng dụng tin học hỗ trợ việc kê khai, tính thuế).
- 2.2.2 Phân tích một số chỉ tiêu đánh giá tình hình thực hiện dự toán thuế của cục thuế Thái Nguyên giai đoạn .
- 2.2.2.1 Phân tích kết quả thực hiện các thủ tục hành chính Thủ tục hành chính được đánh giá qua các công tác quản lý kê khai và kế toán thuế ( chỉ tiêu tỷ lệ hồ sơ nộp đúng hạn, tỷ lệ nộp thuế), công tác quản lý nợ ( tỷ lệ nợ quá hạn, tỷ lệ nợ khó thu), công tác hoàn thuế ( tỷ lệ hồ sơ được giải quyết hoàn, tỷ lệ thu hồi tiền hoàn thuế.
- Công tác quản lý kê khai và kế toán thuế.
- Công tác quản lý kê khai: Số liệu qua bảng 6 cho thấy, trong giai đoạn tỷ lệ hồ sơ nộp đúng hạn luôn đạt trên 95.
- Bảng 6: Tỷ lệ nộp hồ sơ đúng hạn, nộp thuế Đơn vị tính: triệu đồngTT Chỉ tiêu Yêu cầu Tỷ lệ hồ sơ nộp đúng hạn Thực hiện Yêu cầu Tỷ lệ nộp thuế Thực hiện Nguồn Cục thuế Thái Nguyên Chương 2: Phân tích, đánh giá hiện trạng công tác quản lý thuế của cục thuế Thái Nguyên giai đoạn Trần Thị Tuyết 44 Lớp Cao học QTKD Kết quả trên cho thấy công tác quản lý kê khai thuế đã có nhiều đổi mới theo hướng độc lập, đơn giản thủ tục hành chính nhằm nâng cao hiệu quả quản lý kê khai.
- Cơ chế “ Một cửa” đi vào thực hiện từ năm 2007 – đánh dấu sự chuyển biến mạnh mẽ trong công tác cải cách thủ tục hành chính của cục thuế Thái Nguyên.
- Các ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý kê khai thuế được triển khai thực hiện và nâng cấp thường xuyên, đặc biệt năm 2008, cục thuế Thái Nguyên đã triên khai ứng dụng công nghệ mã vạch 2 chiều và công tác quản lý kê khai ở cục thuế và tất cả các chi cục.
- Tuy nhiên kết quả trên cho thấy vẫn còn một tỷ lệ nhất định người nộp thuế chưa nộp hồ sơ khai thuế đúng hạn dẫn đến công tác quản lý kê khai thuế chưa đạt yêu cầu đề ra.
- Để người nộp thuế chưa tự giác nộp tờ khai theo quy định một phần do công tác tuyên truyền người nộp thuế chưa tốt, chưa đảm bảo vai trò hỗ trợ NNT biết, hiểu rõ các quy định của pháp luật thuế khi tham gia sản xuất kinh doanh, từ đó nâng cao ý thức chấp hành pháp luật thuế của NNT.
- Bên cạnh đó, trên thực tế một số cán bộ làm công tác quản lý theo dõi tình kê khai của người nộp thuế còn chưa tốt, chưa bao quát hết hồ sơ phải nộp nên để tình trạng người nộp thuế không nộp tờ khai, nộp chậm tờ khai – là một trong những nguyên nhân để tình trạng người nộp thuế bỏ địa điểm kinh doanh, bỏ trốn không phát hiện kịp thời, gây thất thu tiền thuế cho NSNN.
- Ứng dụng tin học vào quản lý kê khai thuế còn chưa được liên kết với các ứng dụng khác trong quản lý thuế nên chưa phát huy được ưu thế hỗ trợ thống kê tình hình khai thuế của NNT cho cán bộ thuế.
- Công tác kế toán thuế: Tỷ lệ nộp thuế giai đoạn qua bảng 6 luôn đạt trên 90% số thuế phải nộp – đảm bảo thu kịp thời tiền thuế cho NSNN theo yêu cầu đề ra.
- Số liệu trên phản ánh hiệu quả công tác kế toán thuế phối hợp với các cơ quan tài chính và kho bạc Nhà nước, thực hiện tốt đề án hiện đại hóa thu nộp NSNN qua kho bạc nhà nước tạo điều kiện thuận lợi nhất cho người nộp thuế, số Chương 2: Phân tích, đánh giá hiện trạng công tác quản lý thuế của cục thuế Thái Nguyên giai đoạn Trần Thị Tuyết 45 Lớp Cao học QTKD liệu được cập nhật thường xuyên, phản ánh đúng, đủ số thuế đã thu, đáp ứng kịp thời công tác chỉ đạo điều hành thu thuế của cục thuế và các chi cục thuế.
- Công tác quản lý nợ: Bảng 7: Tỷ lệ nợ quá hạn, nợ khó thu trong tổng tiền nợ thuế Đơn vị tính: triệu đồng TT Chỉ tiêu Yêu cầu

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt