« Home « Kết quả tìm kiếm

SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO BÌNH PHƯỚC CHƯƠNG TRÌNH TẬP HUẤN TRIỂN KHAI E-LEARNING e-learning TÀI LIỆU TẬP HUẤN XÂY DỰNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ THEO CHUẨN E-LEARNING (Lưu hành nội bộ) Bình Phước – Năm 2013


Tóm tắt Xem thử

- Bài giảng điện tử E-Learning.
- Thuật ngữ Bài giảng điện tử e-Learning.
- Yêu cầu c a một bài giảng điện tử E-Learning.
- Quy trình xây dựng bài giảng điện tử.
- Phần mềm xây dựng hệ thống Quản lý học tập và quản lý nội dung E- Learning.
- Những phần mềm biên soạn nội dung (bài giảng, học liệu.
- Những phần mềm chạy độc lập.
- Những phần mềm tích hợp với MS PowerPoint.
- Danh mục một số phần mềm e-Learning.
- Cấu trúc bài giảng.
- Các dạng câu hỏi trắc nghiệm.
- ng dụng CNTT trong giảng dạy và học tập không chỉ đ ợc hiểu theo nghĩa đơn giản là dùng máy tính vào các công việc nh biên soạn rồi trình chiếu bài giảng điện tử trên lớp.
- Kỹ năng xây dựng bài giảng điện tử e-Learning là một trong những kỹ năng cần thiết cho mỗi giáo viên ngày nay.
- Trong nhiều năm nay, các giải pháp thúc đẩy ng dụng CNTT vào dạy học đư đ ợc các cấp tích cực triển khai và đư có những kết quả nhất định, phần lớn giáo viên phổ thông Việt Nam đư có thể dùng các phần mềm nh MS Powerpoint, Word, và nhiều phần mềm thông dụng khác để soạn giảng, đư có kỹ năng khá tốt trong việc khai thác thông tin từ Internet … Tuy nhiên phần lớn giáo viên ch a có kỹ năng soạn bài giảng điện tử theo chuẩn e-Learning.
- Có kiến th c cơ bản và quan điểm đúng về E-Learning, bài giảng điện tử theo chuẩn E-Learning.
- Sản phẩm thu hoạch: Bài giảng điện tử theo chuẩn E-Learning.
- Tuy nhiên, hiện nay có nhiều cách hiểu về bài giảng điện tử và các thuật ngữ liên quan đến E-Learning khác nhau.
- 4) Bài giảng điện tử e-Learning là bài giảng đ ợc soạn ra từ các công cụ soạn bài giảng e-Learning, tuân th tiêu chuẩn đóng gói SCORM, AICC.
- Bài giảng điện tử e-Learning tích hợp đa ph ơng tiện một cách đồng bộ và có thể xuất bản d ới dạng trực tuyến (on-line), ngoại tuyến (off-line, nh dùng trên đĩa CD/DVD) hoặc tài liệu theo định dạng pdf.
- 8) U-Learning (Ubiquitous Learning) là việc học tập có thể thực hiện mọi nơi, mọi lúc với mọi nội dung mong muốn thông qua các kho nội dung bài giảng đ lớn về số l ợng và ch ng loại.
- Chu n E-Learning: Một đặc điểm u việt c a E-Learning đó là khả năng triển khai các khóa học không giới hạn không gian, th i gian, không giới hạn số l ợng ng i học, ng i dạy… Chí vì đặc điểm này nên E-Learning phải có những yêu cầu thống nhất về mặt quan điểm, kỹ thuật … Chuẩn E-Learning có nhiều bộ chuẩn nh : Chuẩn đóng gói (packaging standards), Chuẩn truyền thông (communication standards), Chuẩn siêu dữ liệu (Metadata standards), Chuẩn chất l ợng (quality standards)… Với mục đích tập trung vào việc thiết kế bài giảng điện tử theo chuẩn E-Learning, chúng ta quan tâm và tìm hiểu kỹ hơn về chuẩn đóng gói.
- Không cần thiết phải đi sâu vào mặt kỹ thuật mà Ta có thể hiểu, để bài giảng điện tử có thể l u thành CD bài giảng hay đ a lên website e-learning để ng i học có thể truy cập và học tập đ ợc thì phải t ơng thích với website này, bộ những tiêu chuẩn đó đ ợc thông nhất trên toàn thế giới và đ ợc gọi tên là chuẩn SCORM.
- API (application programming interface) là chuẩn cho phép các phần mềm khác nhau có thể “nói chuyện” với nhau.
- Hệ thống E-Learning tối thiểu phải gồm có LMS bao gồm cả LCMS, Công cụ thiết kế bài giảng và sự tham gia c a giáo viên, học viên.
- Bài giảng này sẽ đ ợc đăng tải lên khóa học đ ợc tạo trên hệ thống quản lý học tập E-Learning (LMS & LCMS).
- 8 Kết quả dự kiến của khóa học GIÁO VIÊN H C VIÊN CỔNG THỌNG TIN NG ỜI DÙNG Các công cụ thiết kế Hệ thống quản lý Hệ thống Các công cụ bài giảng điện tử nội dung LCMS quản lý h c tập LMS - Thư viện điện tử - Phần cứng - Phòng thực hành ảo - Phần mềm - Các công cụ khác Ngân hàng Ngân hàng h c liệu Bài giảng đoioiooooooooo Phòng xây dựng ooooooooooiiiiiii Phòng ch ơng trình iện tử Quản lý đào tạo Hình 1.
- Thu t ng BƠi gi ng đi n t e-Learning: Bài giảng điện tử theo chuẩn e-Learning hay Bài giảng điện tử e-Learning là thể hiện cao cấp nhất c a bài giảng điện tử b i nó có thể ch a không chỉ bài giảng text, video chèn vào bình th ng mà nó còn có cấu trúc chuẩn hoá theo định dạng SCORM, AICC để đ a vào các hệ thống quản lí bài giảng (Learning Managment System: LMS).
- Theo Bộ GD-ĐT Việt Nam thì: “Bài giảng e-Learning đ ợc tạo ra từ các công cụ tạo bài giảng, có khả năng tích hợp đa ph ơng tiện truyền thông (multimedia) gồm phim (video), hình ảnh, đồ hoạ, hoạt hình, âm thanh, tiếng nói.
- 9 Cần phân biệt “Bài giảng điện tử E-Learning” với “giáo án”, “bản trình chiếu” và “bài giảng điện tử”: Giáo án, trong tiếng Anh gọi là Lesson Plan.
- Đó là bản kế hoạch dạy học có thể đ ợc viết tay hay soạn bằng phần mềm soạn thảo văn bản nh Word, Writer…, trong đó mô tả rõ các hoạt động dạy và học cần chuẩn bị và thực hiện trong một bài giảng.
- BƠi gi ng đi n t là bài giảng đ ợc thể hiện qua các ph ơng tiện CNTT (phần mềm, phần c ng).
- Vì vậy việc sử dụng Powerpoint soạn bài có thể gọi là b n trình chi u.
- Ta có thể thấy các hoạt động t ơng đ ơng c a bài giảng điện tử e- Learning và hoạt động giảng dạy c a ng i thầy trên lớp nh Bảng 3 sau: B ng 3.
- E-Learning vƠ ho t đ ng trên l p học Gi ng d y t i l p BƠi gi ng đi n t Câu hỏi trắc nghiệm hoặc hoạt cảnh tạo Nêu vấn đề tình huống có vấn đề Diễn giảng Kích hoạt file âm thanh hoặc video giảng bài Viết bảng Xuất hiện text, hình ảnh trên màn hình Phát vấn học sinh để kiểm tra m c Slide trắc nghiệm có điều h ớng (nếu độ tiếp thu bài hoặc nêu vấn đề ng i học trả l i đ ợc thì học tiếp, nếu trả l i sai thì chuyển đến slide thích hợp để học lại hoặc bổ sung kiến th c) Các hoạt động khác Kích hoạt học liệu đa ph ơng tiện t ơng ng C ng cố bài Bài tập c ng cố (trắc nghiệm) Nh vậy với bài giảng điện tử e-Learning, ng i học có thể học một mình vì hình ảnh và l i giảng bài có thể đư đ ợc gắn vào nên rất sinh động, có thể tự kiểm tra kiến th c qua hàng chục kiểu trắc nghiệm.
- Vấn đề nữa là Bài giảng e- Learning sẽ có thể đ ợc truyền tải lên mạng Internet nh các hệ thống LMS c a 10 bất kì hưng nào do nó tuân th theo chuẩn quốc tế SCORM.
- Yêu c u của m t bƠi gi ng đi n t E-Learning Một bài giảng điện tử theo chuẩn E-Learnig là bài giảng tr ớc hết phải đáp ng ng một trong các chuẩn đóng gói c a hệ thống LMS (SCORM, AICC, Black Board, Tin-Can API.
- Về nội dung, bài giảng điện tử e-Learning phải đáp ng đ ợc yêu cầu tự học c a ng i học.
- Nh vậy, nội dung slide bài giảng rõ ràng, mạch lạc, có phim ảnh, từ liệu minh họa nội dung bài giảng, có ghi âm, ghi hình l i giảng c a giáo viên.
- Câu trúc bài giảng với các ràng buộc điển hình đ ợc trình bày nh sơ đồ Hình 2.
- Sơ đồ cấu trúc một bài giảng 12 2.3.
- Quy trình xơy d ng bƠi gi ng đi n t Qua quá trình công tác và nghiên c u và tham khảo ý kiên đồng nghiệp tôi nhận thấy các b ớc cơ bản để thiết kế Bài giảng điện tử e-Learning có thể đ ợc xây dựng theo quy trình gồm 6 b ớc sau.
- Multimedia hoá ki n thức Đây là b ớc quan trọng cho việc thiết kế bài giảng điện tử, là nét đặc tr ng cơ bản c a bài giảng điện tử để phân biệt với các loại bài giảng truyền thống, hoặc các loại bài giảng có sự hỗ trợ một phần c a máy vi tính.
- Xơy d ng th vi n t li u Sau khi có đ ợc đầy đ t liệu cần dùng cho bài giảng điện tử, phải tiến hành sắp xếp tổ ch c lại thành th viện t liệu, t c là tạo đ ợc cây th mục hợp lý.
- Cây th mục hợp lý sẽ tạo điều kiện tìm kiếm thông tin nhanh chóng và giữ đ ợc các liên kết trong bài giảng đến các tập tin âm thanh, video clip khi sao chép bài giảng từ ổ đĩa nay sang ổ đĩa khác, từ máy này sang máy khác.
- Mỗi bài giảng là một th mục đ ợc đặt trong ổ đĩa hoặc th mục chỉ dùng cho soạn giảng (VD.
- Trong th mục bài giảng lại có các th mục con nh : Hinhanh, Amthanh, Video, Thamkhao.
- Nh vậy việc tìm kiếm và tiến hành soạn bài giảng mới không mất th i gian.
- Dựa vào các hoạt động đó để định ra các slide (trong PowerPoint) hoặc các trang c a bài giảng.
- Điều đặc biệt quan trọng đối với một bài giảng điện tử e-Learning là phải đáp ng đ ợc yêu cầu tự học c a ng i học.
- Nghĩa là, ng i học có thể không 14 đến lớp nh ng với bài giảng điện tử e-Learning này ng i học vẫn đ ợc học tập nh đang lớp vậy.
- Xuất bản (public) bài giảng thành những định dạng phù hợp với ph ơng th c dạy – học.
- Hiện nay có rất nhiều phần mềm LMS đ ợc sử dụng.
- Xây dựng bài giảng: phần mềm hỗ trợ soạn giảng theo chuẩn E- Learning (Authoring tools) nh : Microsoft Producer, Lecture Maker, Adobe presenter, iSpring Suite, Articulate Studio… 2.1.
- Nh ng ph n m m ch y đ c l p Những phần mềm chuyên dụng cho việc xây dựng bài giảng điện tử e- Learning rất phong phú đa dạng trên thị tr ng, tuy nhiên, phổ biến và dễ sử dụng nhất là các phần mềm nh.
- Tải về tại http://edu.net.vn/media/g/cong-cu-soan-bai-giang/default.aspx  Violet: Là phần mềm c a công ty Bạch Kim, có đầy đ ch c năng để soạn và xuất ra bài giảng điện tử e-Learning, có giao diện bằng tiếng Việt nên rất dễ sử dụng.
- H ớng dẫn sử dụng và tải về tại: http://bachkim.vn/index.php?act=violet  Adobe Captivate: phần mềm soạn bài giảng e-Learning độc lập, khá đắt.
- Tải về tại http://www.techsmith.com 18 Còn nhiều công cụ khác phục vụ công tác soạn bài giảng điện tử mà chúng ta có thể dễ dàng tìm thầy bằng các từ khóa nh “Authoring tools”, “công cụ soạn giảng”, “phần mềm soạn bài giảng điện tử”… thông qua các search engine.
- Đây là những phần mềm đ ợc tích hợp vào MS Powerpoint để bổ sung thêm các ch c năng hỗ trợ xây dựng bài giảng điện tử e-Learning theo đúng chuẩn, giúp giáo viên dễ dàng xây dựng bài giảng điện tử trên chính phần mềm quen thuộc MS Powerpoint.
- Adobe Presenter: Phần mềm này đư biến Powerpoint thành công cụ soạn bài giảng e-Learning, có thể tạo bài giảng để học sinh tự học, có thể ghi lại l i giảng, hình ảnh bạn giảng bài, chèn các câu hỏi t ơng tác, chèn các bản flash, chèn các hoạt động ghi lại từ bất c phần mềm nào khác qua flash, có thể đ a bài giảng lên giảng trực tuyến … Tải h ớng dẫn sử dụng và bản dùng thử tại http://edu.net.vn/media/g/cong-cu-soan-bai-giang/default.aspx  Articulate Studio: Đ ợc tích hợp với MS PowerPoint, Articulate Presenter là công cụ hỗ trợ việc tạo bài trình diễn sinh động, cung cấp khá nhiều công cụ hữu ích và độc đáo nh : chèn Flash, xuất tập tin trình diễn dạng Flash, chèn game, chèn thuyết minh, tạo đánh dấu, đính kèm tập tin,… Tải về tại: www.articulate.com.
- iSpring Presenter: Cũng có đầy đ các tính năng nh Adobe Presenter, theo nhiều chuyên gia, iSpring Presenter t ơng thích với các chuẩn bài giảng điện tử mới nhất hiện nay, iSpring Presenter thật sự là một ng dụng không thể thiếu cho những ai có nhu cầu trình diễn PowerPoint và ng dụng Công nghệ thông tin vào công tác giáo dục học.
- So sánh iSpring, Adobe và Articulate Tính năng chính iSpring iSpring Adobe Articulate Suit 6.2 Presenter 7 Presenter 9 Studio 13 Tích hợp vào X X X X PowerPoint (chỉ 32bit) Tính năng soạn X X X X giảng thiết yếu Ghi hình, ghi âm X X X X cho bài giảng Hỗ trợ chuẩn X X X X SCORM Hỗ trợ chuẩn Tin.
- Sử dụng các phần mềm về bản đồ t duy: Concept Draw Mindmap.
- LMS Moodle: Xây dựng hệ thống Quản lý học tập trực tuyến (LMS), tạo môi tr ng triển khai các khóa học, lớp học và đăng tải các bài giảng… (mư nguốn m.
- Adobe Connect giúp đ a bài giảng soạn bằng Adobe Presenter và Captivate trực tiếp lên mạng.
- PH N M M SO N GI NG ậ ISPRING SUITE Trong tài liệu này tác giả chọn và giới thiệu iSpring Suite vì đây là một phần mềm đầy đ các tính năng c a một phầm mềm soạn bài giảng E-Learning chuyên nghiệp, có giao diện dễ sử dụng và giá thành thấp nhất so với 2 phần mềm cùng loại là Adobe Presenter 9 và Articule Studio 13.
- Sau 30 ngày dùng thử, ng i dùng vẫn sử dụng đầy đ các tính năng nh ng khi xuất bản bài giảng thì ch ơng trình sẽ tự động chèn thêm logo c a iSpring trên bài giảng.
- Tính năng của iSpring Suite vƠ h ng d n s d ng: Bộ sản phẩm iSpring Suite đ ợc tích hợp 3 phần mềm gồm iSpring Pro – tích hợp nhiều công cụ hỗ trợ soạn bài giảng theo chuẩn E-Learning, iSpring QuizMaker – phần mềm chuyên dùng soạn bài thi trắc nghiệm và khảo sát trực tuyến, và iSpring Kinetics – phần mềm chuyên dùng biên tập sách điện tử.
- Có thể là IE, Chrome hay Firefox.
- Nếu chèn flash chuẩn AS3 nh ng khi xuất bài giảng chuẩn AS2 thì file flash cũng không hoạt động đ ợc.
- T ơng tự nếu file flash phiên bản mới hơn phiên bản flash khi xuất bản bài giảng thì file flash đ ợc chèn vào bài giảng cũng không chạy đ ợc.
- Là loại câu hỏi có nhiều lựa chọn để trả l i, trong đó có thể có nhiều đáp án đúng.
- 4) Câu hỏi trả l i ngắn: Là loại câu hỏi mà ng i học có thể trả l i với ý kiến c a mình.
- Trong đó ng i soạn câu hỏi có thể tạo ra những câu trả l i có thể chấp nhận.
- Giao diện điều khiển thu âm bài giảng 7.
- Ghi hình giáo viên giảng bài cũng là một trong những tiêu chí cần thiết c a một bài giảng điện tử theo chuẩn e-learning do Bộ GD-ĐT yêu cầu.
- Giao diện quản lý đồng bộ lời giảng với hiệu ứng slide Đây là ch c năng rất quan trọng giúp ng i soạn bài giảng dễ dàng đồng bộ (khớp) l i giảng c a mình với những hiệu ng trên slide và cả bài giảng.
- Cấu trúc bài giảng Cấu trúc bài giảng cho phép thiết lập cấu trúc các slide trong bài giảng, ẩn giấu slide, hiệu chỉnh th i l ợng c a slide, gán danh giảng viên, chọn giao diện cho slide, chèn các đối t ợng nh Bài trắc nghiệm hoặc Sách điện tử.
- Giao diện quản lý cấu trúc bài giảng 38 Đặc biệt, thông qua ch c năng quản lý cấu trúc bài giảng này giúp ta dễ dàng quan sát và điều chỉnh th i l ợng c a từng slide.
- Đính kèm Cho phép đính kèm file tài liệu tham khảo theo bài giảng hoặc đính kèm địa chỉ trang web tham khảo cho nội dung c a slide.
- Nh vậy, ngoài nội dung bài giảng do giáo viên biên soạn, giáo viên có thể đính kèm (không giới hạn) các tài liệu, website liên quan đến bài học để ng i học có thể nghiên c u thêm.
- Giao diện quản lý tài liệu đính kèm bài giảng 11.
- Giảng viên Thiết lập thông tin giảng viên cho bài giảng gồm hình giảng viên, tên, ch c danh/học vị, địa chỉ email, điện thoại, website và thông tin cá nhân khác.
- Khi soạn giảng, giáo viên sẽ chọn “giảng viên” cho bài giảng.
- Đây chính là thông tin để khẳng định tác giả c a bài giảng là ai (ch không phải bài giảng đ ợc soạn trên máy nào nh một số phần mềm vẫn cung cấp).
- Xuất bản: Kết xuất bài giảng soạn trên PowerPoint thành bài giảng điện tử theo chuẩn E-Learning theo chuẩn AICC, SCORM 1.2 và SCORM 2004 (2nd, 3rd, 4th edition).
- Trong mỗi định dạng lại có nhiều tùy chọn cho phép ng i dùng chọn ph ơng án phù hợp nhất cho bài giảng c a mình.
- Có các ph ơng án xuất bản bài giảng nh sau.
- Web: Bài giảng định dạng web trên máy tính cá nhân, cho máy ch web (gửi qua FTP), web để chia sẻ qua email.
- CD: Bài giảng để l u trên đĩa CD: Định dạng này có kích th ớc lớn và chất l ợng âm thanh, hình ảnh tốt nhất.
- Giao diện thiết lập trước khi Xuất bản bài giảng thành file Flash Trong mỗi ph ơng án xuất bài giảng có nhiều thiết đặt cho phép ng i dùng tùy chỉnh.
- Tác giả xin l u ý một số tùy chỉnh quan trọng để ng i dùng có thể sử dụng ngay phần mềm nay.
- Tạo file EXE: bài giảng đ ợc xuất ra d ới dạng file flash exe, có thể chạy trên các máy tính khác mà không cần phải cài flash player.
- Trình chiếu toàn màn hình: Khi m bài giảng, bài giảng sẽ đ ợc m rộng toàn bộ màn hình.
- Xuất file zip: bài giảng sẽ đ ợc nén d ới dạng file zip.
- Trong phần Giao diện (Player): Cho phép ta chọn kiểu giao diện, tùy chỉnh màu sắc, bố cục, phim tắt điều khiển cho bài giảng.
- Các dạng câu hỏi trắc nghiệm B ng 5.
- Nhiều câu trả l i có thể đ ợc thiết lập.
- Thêm câu hỏi Hình 36.
- Chọn và Xóa câu hỏi 3.
- Bộ GD-ĐT Việt Nam (2012), Thể lệ cuộc thi “Thiết kế bài giảng điện tử e- Learning” năm học 2011-2012