« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo án Thực hành Hóa đại cương


Tóm tắt Xem thử

- Các lo i nồng độ.
- Cách pha chế các lo i dung dịch.
- Cách xác định nồng độ dung dịch.
- Rèn luyện cho SV kĩ năng thực hành pha chế các lo i dung dịch và cách xác định nồng độ dung dịch.
- Lí thuy t - Dung dịch là 1 hệ đồng nhất gồm 2 hay nhiều cấu tử.
- Để biểu thị thành phần dung dịch, ta dung khái niệm nồng độ.
- Nồng đ dung d ch: là l ợng chất tan có trong 1 đơn vị kh i l ợng hoặc đơn vị thể tích dung dịch hay dung môi.
- Nồng độ phần trăm (C.
- là s gam chất tan có trong 100 gam dung dịch.
- Nồng độ mol (M) là s mol chất tan có trong 1 lít dung dịch.
- Nồng độ đ ơng l ợng: (hay nồng độ nguyên chuẩn, kí hiệu là N): là s đ ơng l ợng chất tan trong 1 lít dung dịch.
- Nồng độ molan: là s mol chất tan trong 1000 gam dung môi.
- Nồng độ phần mol (kí hiệu là x): là s mol chất i chia cho tổng s mol các chất có mặt trong dung dịch.
- Pha chế dung dịch chuẩn - Nếu có chất g c (chất có độ tinh khiết đư biết chính xác) thì cân 1 l ợng đư tính trên cân phân tích, hòa tan trong bình định mức rồi thêm n ớc tới v ch ngấn.
- Khi không có chất g c, tr ớc hết pha dung dịch có nồng độ gần đúng, sau đó dùng dung dịch chất g c khác để xác định l i nồng độ của dung dịch vừa pha.
- Pha chế dung dịch từ dung dịch có nồng độ khác.
- Pha loưng dung dịch: thêm n ớc vào để dung dịch có Khoa Tự nhiên – Trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Ninh Giáo án Thực hành Hóa đại cương Giảng viên: Ths Nguyễn Văn Quang nồng độ nh hơn.
- Gọi C1, C2, V1 và V2 là nồng độ, thể tích của dung dịch tr ớc và sau khi pha loưng.
- Nếu VH2O là thể tích của n ớc dùng pha loãng thì V2=V1 + VH2O và khi đó: C1V1=(V1+VH2O)C2 - Pha trộn dung dịch: Gi sử trộn V1 ml dung dịch có nồng đọ C1 với V2 ml dung dịch có nồng độ C2 thì thu đ ợc V=V1+V2 và: C1V1+C2V2=CV 3.
- Xác định nồng độ của dung dịch bằng phù kế - Tỉ kh i của dung dịch thay đổi theo nồng độ, nếu biết nồng độ của dung dịch có thể suy ra tỉ kh i và ng ợc l i.
- Tỉ kh i th ng đ ợc xác định bằng phù kế.
- Sau đó tra b ng ta có nồng độ của dung dịch cần đo.
- Nếu giá trị tỉ kh i tìm đ ợc từ thực nghiệm không có trong b ng thì tính nồng độ theo phép nội suy (với 2 giá trị tỉ kh i lân cận).
- Xác định nồng độ của dung dịch bằng PP chuẩn độ - Chuẩn độ là PP xác định nồng độ của 1 dung dịch theo nồng độ đư biết của dung dịch khác bằng cách đo thể tích của các dung dịch t ơng tác.
- Hóa chất Dung dịch KNO3 12%, dung dịch HCl 2M và 17%, dung dịch NaCl 5%, NaCl rắn, phenolphtalein.
- Cách ti n hành Thí nghiệm 1: Pha dung dịch có nồng độ xác định từ SV tra b ng và đ a ra: dung dịch đậm đặc và n ớc.
- Dung dịch KNO3 tỉ kh i 1,029 có - Pha 25 ml dung dịch KNO3, tỉ kh i 1,029 từ dung dịch nồng độ 5% đậm đặc tỉ kh i 1,076 - Dung dịch KNO3, tỉ kh i 1,076 có - Kiểm tra l i nồng độ bằng phù kế.
- nồng độ 12.
- Sau đó tính V dung dịch đậm đặc cần lấy để pha thành 250 ml dung dịch.
- SV: Thí nghiệm 2: Pha dung dịch chất rắn trong n ớc - Tìm tỉ kh i dung dịch cần pha trong - Pha 250 ml dung dịch NaCl 10%.
- Đặt phễu thủy tinh lên bình định mức 250 ml rồi đổ toàn - Kiểm tra l i nồng độ bằng phù kế.
- Khoa Tự nhiên – Trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Ninh Giáo án Thực hành Hóa đại cương Giảng viên: Ths Nguyễn Văn Quang SV: Thí nghiệm 3: Pha dung dịch từ 2 dung dịch có nồng độ - Tính toán tỉ lệ các dung dịch cần pha khác nhau - Cách 1: tỉ lệ kh i l ợng dung dịch - Pha 250 ml dung dịch NaCl 7% từ các dung dịch NaCl NaCl 10% và H2O cần thêm là 7/3 10% (pha thí nghiệm 2) và 5%.
- Cách 1: Pha thêm n ớc và dung dịch NaCl 10.
- Cách 2: tỉ lệ kh i l ợng dung dịch NaCl 5% và dung dịch NaCl 10% cần - Cách 2: Pha dung dịch NaCl 5% và dung dịch NaCl 10% pha là Tiết 2: Thí nghiệm 4: Pha dung dịch có nồng độ chuẩn ? Tra tỉ kh i của dung dịch HCl 17.
- Pha 100 ml dung dịch HCl 0,1 M từ dung dịch HCl 17% (d=1,084g/ml.
- Tính thể tích dung dịch HCl 17% cần thiết để pha trong ? Tính thể tích dung dịch HCl 17% bình định mức 100 ml cần thiết để pha trong bình định mức 100 ml Thí nghiệm 5: Xác định nồng độ của dung dịch - Xác định nồng độ của dung dịch HCl bằng phù kế.
- Lấy dung dịch HCl 2M (đư pha sẵn trong PTN) đổ vào ng đong 250 ml.
- Đ i chiếu với b ng tỉ kh i tài liệu và sự h ớng dẫn của giáo viên để tìm nồng độ phần trăm của dung dịch axit trên.
- Sau đó tính ra nồng độ đ ơng l ợng.
- Xác định nồng độ bằng ph ơng pháp chuẩn độ Kiểm tra nồng độ HCl pha thí nghiệm 4 Để xác định nồng độ dung dịch HCl dùng dung dịch NaOH 0,1 M.
- Dùng pipet lấy 20 ml dung dịch HCl pha TN4, cho vào nón 100 ml.
- Đổ dung dịch chuẩn NaOH 0,1 M vào buret sau đó chỉnh về v ch s 0.
- Xác định chính xác th i điểm kết thúc ph n ứng bằng dung dịch mẫu: lấy bình nón đựng 20 ml n ớc cất, cho thêm vài giọt phenolphtalein và 1 giọt NaOH.
- Ghi thể tích dung dịch NaOH đư dùng.
- Lấy giá trị trung bình để tính nồng độ dung dịch HCl Sau khi làm xong các TN trên, SV.
- Đ i với dung dịch loưng thì độ tan của chất khí tỉ lệ với áp suất của nó trên dung dịch.
- nhiệt độ c định, tỉ s nồng độ của chất tan trong hai dung môi không hòa tan vào nhau là 1 hằng s : C K= 1 (Định luật phân b ) C2 Khoa Tự nhiên – Trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Ninh Giáo án Thực hành Hóa đại cương Giảng viên: Ths Nguyễn Văn Quang C1, C2: nồng độ của chất tan K: hệ s phân b 3.
- Nếu độ tan của chất rắn gi m khi nhiệt độ gi m thì chất rắn sẽ kết tinh khi h nhiệt độ của dung dịch bưo hòa, còn nếu độ tan tăng khi nhiệt độ gi m thì ng ợc l i.
- nh mu i đến khi mu i trong dung dịch không tan t0 m1 m2 m3 m4 m5 m6 nữa.
- Ph i luôn theo dõi và khuấy dung dịch.
- nhanh dung dịch vào bát sứ đư chuẩn bị.
- Cân bát sứ cùng với dung dịch, cô đặc dung dịch nhiệt độ.
- Thí nghi m 2: chuẩn bị dung dịch quá bưo hòa - Tiến hành làm TN.
- Đun cách thủy dung dịch cho đến khi mu i tan hết.
- Tắt đèn, đậy ng nghiệm bằng nút bông, giữ nguyên vị trí và làm l nh dung dịch từ từ đến nhiệt độ phòng.
- Khi dung dịch đư nguội, cho vào Khoa Tự nhiên – Trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Ninh Giáo án Thực hành Hóa đại cương Giảng viên: Ths Nguyễn Văn Quang ng nghiệm 1 tinh thể nh Na2S2O3 làm mầm tinh thể.
- Để kiểm tra ete có tan trong n ớc không, ta m nút, m khóa phễu để tách 1 ít dung dịch lớp d ới vào ng nghiệm.
- Tách cho ch y hết lớp d ới, lấy 1 ít dung dịch lớp trên cho vào ng nghiệm khô chứa sẵn 1 ít CuSO4 khan.
- Quan sát sự hình thành 2 lớp: lớp dung dịch bưo hòa của n ớc trong phenol là lớp d ới, lớp trên là dung dịch bưo hòa của phenol trong n ớc.
- Lấy ng nghiệm ra kh i c c n ớc nóng và làm l nh cẩn thận, xác định nhiệt độ khi dung dịch vẩn đục và chia thành 2 lớp.
- Cho vào bình Wurt 10 gam tinh thể NaCl, vào - Làm thí nghiệm phễu nh nh giọt 20 ml dung dịch H2SO4 đặc - Úp ng ợc lọ đựng khí vào chậu n ớc đư 98%.
- Sau khi thu xong, khóa phễu, tắt đèn, nhúng ng dẫn vào c c đựng dung dịch NaOH.
- Cân bằng hóa học là tr ng thái t i đó nồng độ s n phẩm cũng nh nồng độ các chất tham gia ph n ứng không thay đổi theo th i gian.
- là nồng độ mol hiệu dụng của các chất.
- Hóa chất Dung dịch FeCl3 bão hòa.
- dung dịch KSCN bưo Khoa Tự nhiên – Trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Ninh