Academia.eduAcademia.edu
16/09/2016 NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC NQ14/2005 CP  1. Điều chỉnh cơ cấu trình độ và hệ thống nhà trường nhằm làm cho giáo dục đại học phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội của đất nước và xu hướng phát triển của thế giới  2. Xây dựng quy trình đào tạo mềm dẻo và liên thông, đổi mới mục tiêu, nội dung, phương pháp giảng dạy và học tập ở đại học  3. Xây dựng đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý giáo dục đại học có bản lĩnh chính trị, có phẩm chất đạo đức và lương tâm nghề nghiệp, có trình độ chuyên môn cao, phong cách quản lý và giảng dạy tiên tiến, hiện đại  4. Tăng cường hoạt động nghiên cứu và triển khai nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, trực tiếp giải quyết những vấn đề từ thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội và tăng nguồn thu cho nhà trường  5. Đổi mới cơ chế tài chính giáo dục đại học nhằm đa dạng hóa nguồn lực và nâng cao hiệu quả đầu tư  6. Đổi mới quản lý giáo dục đại học theo hướng tăng quyền tự chủ, nâng cao trách nhiệm xã hội và thúc đẩy năng lực cạnh tranh của các trường đại học  7. Nâng cao sức cạnh tranh của hệ thống giáo dục đại học trong quá trình hội nhập quốc tế Chủ đề 4. Đổi mới quản lý Giáo dục đại học 1 16/09/2016 Đổi mới quản lý giáo dục đại học  Chuyển các cơ sở giáo dục đại học công lập sang hoạt động theo cơ chế tự chủ, có pháp nhân đầy đủ, có quyền quyết định và chịu trách nhiệm về đào tạo, nghiên cứu, tổ chức, nhân sự và tài chính.  Xóa bỏ cơ chế bộ chủ quản, xây dựng cơ chế đại diện sở hữu nhà nước đối với các cơ sở giáo dục đại học công lập. Bảo đảm vai trò kiểm tra, giám sát của cộng đồng; phát huy vai trò của các đoàn thể, tổ chức quần chúng, đặc biệt là các hội nghề nghiệp trong việc giám sát chất lượng giáo dục đại học.  Quản lý nhà nước tập trung vào việc xây dựng và chỉ đạo thực hiện chiến lược phát triển; chỉ đạo triển khai hệ thống bảo đảm chất lượng và kiểm định giáo dục đại học; hoàn thiện môi trường pháp lý; tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra; điều tiết vĩ mô cơ cấu và quy mô giáo dục đại học, đáp ứng nhu cầu nhân lực của đất nước trong từng thời kỳ. Đổi mới quản lý Giáo dục đại học 1. Quản lý Giáo dục đại học 2. Đổi mới quản lý giáo dục đại học 2.1. Mục tiêu 2.2. Đổi mới cơ chế quản lý và 2.3. Đổi mới quản lý giáo dục 2 16/09/2016 1. Quản lý Giáo dục đại học 1.1 Vai trò của Giáo dục ĐH: - Vừa là động lực phát triển kinh tế vừa đóng vai trò dẫn dắt sự học tập của xã hội. - Trường ĐH ngày nay, tính uy nghi của một lâu đài tri thức giảm sút, tuy nhiên trường ĐH vẫn luôn là “nơi sản xuất và truyền bá tri thức vì lợi ích thiết thực của con người”. - Trường đại học là nơi hội tụ các chức năng: + phát triển tri thức khoa học, + đào tạo, + nghiên cứu và + học tập suốt đời. -Trong XH tri thøc, trêng ĐH sÏ ®øng ë trung t©m cña sù ph¸t triÓn. 1. Quản lý Giáo dục đại học 1.2 Thách thức của GD ĐH  Thách thức về mở rộng quy mô và đa dạng hoá cả về sứ mệnh, chức năng và phương thức đào tạo.  Thách thức về áp lực tài chính.  Thách thức của xu hướng thị trường  Thách thức về sự đòi hỏi chất lượng hiệu quả cao hơn trong nền GDĐH đại chúng. 3 16/09/2016 1. Quản lý Giáo dục đại học  1.3 Một số nguyên tắc thích ứng  Thứ nhất, phải coi trường ĐH là hệ thống mở cả ở phạm vi quốc gia và cả trên phạm vi quốc tế.  Thứ hai, Trường ĐH phải có mục tiêu nhưng không chỉ một mục tiêu, mục tiêu của mỗi cơ sở GD ĐH phải được xác định cùng với các mục tiêu khác về kinh tế xã hội và đặc biệt là các mục tiêu của các cơ sở sử dụng LĐ.  Thứ ba, Mỗi trường ĐH phải đặt trong sự tương tác đa chiều không chỉ trong phạm vi quốc gia mà cả trên phạm vi quốc tế.  Thứ tư, Phải đặt mỗi trường ĐH trong mối liên kết của cả hệ thống, liên thông và liên kết.  Thứ năm, Mỗi trường ĐH luôn phải giám thay đổi và tìm động lực thay đổi. 1. Quản lý Giáo dục đại học 1.4 Quản lý : Các vấn đề cơ bản Mô hình QL trường ĐH ngày nay kế thừa, đang dÇn chuyển sang mô hình hệ thống mở: - Đơn vị QL cơ bản là nhà trường - Cơ chế QL cơ bản là tự chủ và trách nhiệm xã hội - Nguyên tắc QL cơ bản là minh bạch - Nội dung QL cơ bản là chất lượng, tài chính và công bằng - Vai trò QL cơ bản là Hiệu trưởng - Quan hệ QL cơ bản là phối hợp. - Phương châm QL đào tạo cơ bản là hướng đến cá nhân mỗi SV - Công cụ thông tin điều hành quan trọng là ICTs. - Nhiệm vụ cao cả nhất là phát triển đội ngũ. 4 16/09/2016 2. Đổi mới quản lý giáo dục đại học 2.1 Mục tiêu  Tạo nên một sự thay đổi căn bản và toàn diện để khắc phục những yếu kém bất cập;  Xây dựng một nền GDĐH tiên tiến đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lực trình độ cao cho sự nghiệp CNH-HĐH đất nước và nâng cao dân trí;  Tác động phát triển khoa học-công nghệ, làm tăng sức cạnh tranh của nền kinh tế;  Bảo tồn và phát huy những tinh hoa của dân tộc, góp phần tạo nên sự phát triển nhanh chóng và bền vững của đất nước trong một thế giới hội nhập. 2. Đổi mới quản lý giáo dục đại học 2.2. Đổi mới cơ chế quản lý Chìa khoá của công cuộc đổi mới là đổi mới cơ chế quản lý, gồm các đặc trưng cơ bản sau:  Thứ nhất, tư duy quản lý chuyển từ tập trung mệnh lệnh hành chính sang quản lý tự chủ trong khuôn khổ pháp luật.  Thứ hai, cơ chế quản lý từ kế hoạch hoá tập trung sang phân cấp, tự chủ và tự chịu trách nhiệm.  Thứ ba, chuyển phương thức quản lý một chiều theo quan hệ dọc từ trên xuống, sang quan hệ tương tác dọc ngang đa chiều, lấy đơn vị cơ sở làm hạt nhân trung tâm. Bản chất của cơ chế đó là:  giao quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm cho đơn vị QL cơ sở. 5 16/09/2016 2. Đổi mới quản lý giáo dục đại học 2.3. Nội dung đổi mới quản lý a. Đổi mới cơ cấu hệ thống quản lý nhằm nâng cao tính hiệu quả của nền GDĐH.  Xóa bỏ cơ chế bộ chủ quản, xây dựng cơ chế đại diện sở hữu nhà nước đối với các cơ sở giáo dục đại học công lập  Tổ chức phân tầng nền GDĐH, đa dạng hóa sứ mệnh và nhiệm vụ của các trường ĐH, đi kèm với việc điều chỉnh sự phân bổ các trường ĐH trên lãnh thổ và quy mô hợp lý về mặt kinh tế của các trường ĐH.  Từng bước chuyển cơ cấu GDĐH hiện nay thành cơ cấu nền “GD sau trung học” 2. Đổi mới quản lý giáo dục đại học 2.3. Nội dung đổi mới quản lý b. Nâng cao tính hiệu lực của việc xây dựng chính sách vĩ mô và giám sát hệ thống  Thống nhất quản lý GDĐH bằng luật và chính sách,  QLNN bằng việc xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lược, kế hoạch phát triển, và đảm bảo công tác giám sát kiểm tra.  Hoàn thành hệ tiêu chí đánh giá chất lượng, hệ thống tổ chức đảm bảo chất lượng, mạng lưới cộng tác viên kiểm định chất lượng nhằm từng bước đưa việc kiểm định công nhận chất lượng thành hoạt động thường xuyên của hệ thống GDĐH.  Hoàn thiện môi trường pháp lý; tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra; điều tiết vĩ mô cơ cấu và quy mô giáo dục đại học 6 16/09/2016 Tổ chức quản lý  Hiệu lực (t.tục) Triển khai KĐCL Hệ thống tiêu chí Hệ thống Các tr. Tâm đảm bảo CL Mạng lưới cộng tác viên 13 2. Đổi mới quản lý giáo dục đại học 2.3. Nội dung đổi mới quản lý: c. Đổi mới công tác quản lý cấp trường theo hướng tăng quyền tự chủ và nâng cao trách nhiệm xã hội của cơ sở GDĐH nhằm tăng năng lực cạnh tranh của nhà trường:  Tăng quyền tự chủ, kể cả mặt nhân sự và tài chính, cho các cơ sở GDĐH và tập trung phần lớn thẩm quyền ra quyết định cho cấp Nhà trường.  Thành lập Hội đồng trường ở các trường ĐH và tăng cường trách nhiệm xã hội của các cơ sở GDĐH thông qua cơ cấu tổ chức Hội đồng trường và hoạt động kiểm định công nhận chất lượng . 7 16/09/2016 Tóm lại nội dung đổi mới công tác quản lý nhà nước Quản lý GDĐH (1) Cơ cấu hệ thống quản lý Hiệu quả (3) (2) Tổ chức Q.lý ở Bộ/ Nhà nước Chiến lược, CS, KS bằng Luật, Hiệu lực Chất lượng CBXH Quản lý nhà trường ĐH Tự chủ, Năng lực cạnh tranh & Trách nhiệm xã hội Hiệu suất 15 Tóm lại (tt):  Trong bối cảnh TCH, KT TT & ICTs, trong nền KT chuyển đổi, GD ĐH và QLGD ĐH cần phải thay đổi để thích ứng và chủ động hội nhập. Cơ chể QL phải phù hợp với cơ chế chung của KT XH : tự chủ và trách nhiệm xã hội, đó cũng là xu thế đổi mới QL công ( new public management).  Trong nền ĐH cho đại chúng khác GD ĐH “tinh hoa”. Thông qua chính sách, đầu tư và sự cạnh tranh trước nhu cầu XH, GD ĐH hướng tới một sự phân tầng.  Các nội dung cơ bản của QL GD ĐH là : Chất lượng, Tài chính, CB XH : + Chất lượng GD ĐH là sự phù hợp mục tiêu. Từ nhu cầu XH cần đổi mới mục tiêu, nội dung, chương trình phương thức ĐT và đánh giá. + Để tạo công bằng về cơ hội và chia sẻ chi phí, cần thay đổi phương án đầu tư và thực hiện CS tin dụng SV.  Nhà trường là nơi quết định những vấn đề cơ bản nhất về tầm nhìn, sứ mạng và Chất lượng. SV là ưu tiên hàn đầu, GV là nhân tố hàng đầu 8