« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo trình Quản trị quan hệ khách hàng


Tóm tắt Xem thử

- Thực hiện được những đo lường marketing theo khách hàng.
- 4 1.1 Marketing, CRM và giá trị khách hàng.
- 5 1.1.3 Giá trị khách hàng.
- 9 1.3 Những tư tưởng về quan hệ khách hàng.
- 29 2.2 Nhận diện khách hàng.
- 30 2.3 Phân biệt khách hàng.
- 34 2.3.1 Phân biệt khách hàng theo giá trị.
- 34 2.3.2 Phân biệt khách hàng theo nhu cầu.
- 39 2.4 Tương tác với khách hàng.
- 42 2.5 Tùy biến theo khách hàng.
- 63 3.2 Đo lường trong Marketing dựa trên khách hàng.
- 64 3.2.1 Đo lường dựa trên khách hàng chính.
- 64 3.2.2 Đo lường dựa trên khách hàng đại chúng.
- 68 3.2.3 Đo lường dựa trên khách hàng chiến lược.
- 77 4.1 Cơ sở dữ liệu khách hàng.
- 77 4.1.2 Phân tích cơ sở dữ liệu khách hàng.
- Hai là quản trị các mối quan hệ khách hàng.
- CRM cũng cho phép doanh nghiệp đối xử khác nhau đối với những dạng khách hàng khác nhau (Hamilton, 2001).
- Khách hàng cho công ty biết cách mình muốn được đối đãi.
- Mục tiêu là khách-hàng-cụ-thể tức gia tăng giá trị mỗi khách hàng.
- Giữ khách hàng cũng là việc biết giữ đúng khách hàng.
- Mỗi tương tác với khách hàng là một cơ hội để xây dựng quan hệ và phát triển giá trị khách hàng.
- Những thay đổi về khách hàng.
- Đó là điểm mà việc “hiểu khách hàng” gặp gỡ “quan hệ”.
- Phần lớn khách hàng khá dễ lĩnh hội ý kiến xây dựng quan hệ với doanh nghiệp và nhãn hiệu.
- Lúc đầu khách hàng không cố ý tạo quan hệ phát sinh tự nhiên.
- Quan hệ hiểu biết N hững mối quan hệ là mấu chốt doanh nghiệp có chiến lược khách hàng.
- Không phải tất cả các khách hàng đều như nhau.
- Quản trị quan hệ khách hàng hiệu quả là việc thực hiện không chỉ giới hạn ở sản phNm dịch vụ.
- Chìa khóa của doanh nghiệp là tập trung vào việc tùy biến theo từng nhu cầu cá nhân của khách hàng.
- Khách hàng càng phản hồi nhiều thì càng ít muốn bỏ đi.
- Quan hệ hiểu biết đôi khi cũng dựa trên lòng tin cố hữu giữa khách hàng và doanh nghiệp.
- N hững khách hàng này có lòng trung thành thực dụng.
- Và ngược lại, khách hàng thỏa mãn có khuynh hướng duy trì quan hệ.
- Doanh nghiệp phải tập trung vào sự hài lòng khách hàng trong suốt giai đoạn đầu của quan hệ.
- Jim Barnes cho rằng quan hệ giữa doanh nghiệp và khách hàng có thể tồn tại ở bốn cấp độ: 23 - Thân thiết.
- Quan hệ mặt đối mặt với khách hàng có thể cần hoặc không cần thông tin cá nhân của khách hàng.
- Quan hệ kiểu này rất hiếm hoặc không bao giờ đòi hỏi khách hàng tương tác với doanh nghiệp trực tiếp.
- Với khách hàng khi đó, giao dịch này có quan hệ.
- Khách hàng càng tin tưởng L.L.
- Tương tác với khách hàng: Doanh nghiệp phải cải thiện hiệu quả của tương tác với khách hàng.
- Tương tác hiệu quả giúp doanh nghiệp nhìn thấu nhu cầu của khách hàng.
- Kiểm kê tất cả dữ liệu điện tử về khách hàng đã có.
- Tìm thông tin nhận diện khách hàng dưới dạng “hồ sơ”.
- Máy tính giúp doanh nghiệp mã hóa, tập hợp, lọc và phân loại thông tin khách hàng.
- N hững dữ liệu nhận diện khách hàng gồm.
- Phân biệt khách hàng có hai dạng: Theo giá trị và theo nhu cầu.
- Từ đó, họ phân tích giá trị của khách hàng.
- Chẳng hạn, một công ty có 2 khách hàng doanh nghiệp.
- N hững khách hàng khác nhau có đồ thị khác nhau.
- Đóng góp biên của khách hàng là X-Y.
- Một số doanh nghiệp có cơ sở dữ liệu khách hàng cho phép mô hình hóa và phân tích phức tạp.
- Có ít nhất 3 dạng chiến lược một doanh nghiệp có thể thực hiện để tăng giá trị thực tế của khách hàng.
- Đó là 3 khía cạnh của giá trị tiềm Nn mơ hồ của một khách hàng với một doanh nghiệp.
- N ếu giành được giao dịch đó từ đối thủ sẽ tăng giá trị hiện tại của khách hàng với doanh nghiệp.
- Khách hàng có thể dễ được phân biệt thành 4 loại.
- Những khách hàng giá trị nhất (MVCs): Họ có giá trị thực tế cao nhất đối với doanh nghiệp.
- Những khách hàng có khả năng tăng trưởng cao nhất (MGCs): Họ có tiềm năng phát triển nhất (thông qua bán chéo SP, giữ KH lâu, hay thay đổi hành vi KH để giảm chi phí).
- Vì vậy hiểu được nhu cầu của khách hàng là điều thực sự quan trọng.
- Một phân đoạn thị trường gồm những khách hàng có cùng thuộc tính.
- N hiều khách hàng không sẵn lòng trò chuyện với doanh nghiệp.
- Bằng cách mang lại giá trị này, doanh nghiệp đã mời khách hàng vào cuộc đối thoại.
- Họ có thể tương tác 1-1, trực tiếp với từng khách hàng cá nhân (trực tiếp hoặc thông qua những phương tiện tương tác khác nhau).
- Doanh nghiệp nên nhớ khách hàng hơn sau mỗi lần giao dịch thành công.
- Doanh nghiệp kết hợp dữ liệu khách hàng, phối hợp tương tác với khách hàng để phát triển danh tiếng.
- Dần dần, khách hàng sẽ cảm thấy được công ty “biết”.
- Khách hàng để lại ấn tượng với doanh nghiệp thông qua phản hồi.
- Công nghệ cũng góp phần làm giảm chi phí tương tác với khách hàng.
- Dịch vụ khách hàng được cải thiện nhờ dữ liệu sẵn có kịp thời.
- Công nghệ cũng giúp doanh nghiệp hiểu được nhóm khách hàng chính và tùy biến sản phNm dịch vụ cho khách hàng.
- Tùy biến theo khách hàng rất tốn kém.
- Doanh nghiệp cung ứng sản phNm chuNn hóa nhưng có thể cá biệt theo khách hàng.
- Sản phNm được thiết kế sao cho khách hàng có thể sửa đổi theo ý muốn của mình.
- Chương trình này được xem như hoạt động “đối mặt khách hàng”.
- Cái khách hàng cần và cái khách hàng mua thường khác nhau.
- Hóa đơn, chi phí quản lý (nhìn từ quan điểm của khách hàng.
- Khi đó sẽ có nhiều cách để xác định nhu cầu cá nhân của khách hàng.
- Hay doanh nghiệp có thể cung cấp hóa đơn hàng quý thậm chí cho phép khách hàng chọn thời gian.
- Cùng lúc ấy doanh nghiệp sẽ củng cố quan hệ liên tục bằng việc trao đổi thông tin với khách hàng.
- Đó chính là vấn đề của quản trị quan hệ khách hàng.
- Phép đo lường này khó theo dõi từng khách hàng.
- Doanh nghiệp có thể can thiệp khi chỉ số này của khách hàng giảm.
- Quan hệ khách hàng: Quan hệ hợp đồng (lost-for-good.
- P (Chủ động) P là xác suất một khách hàng chủ động trong lần t trong quan hệ phi hợp đồng.
- 0.6667 and n = 4 P(Active Khách hàng 2: T = (8/12.
- Túi tiền của khách hàng này là 400.
- Túi tiền của khách hàng 3 (cột A) cũng to nhất.
- Share-of-Wallet (SW) J • SW cá nhân của doanh nghiệp đối với khách hàng = Sj.
- Sj j =1 J Trong đó: S = doanh số từ khách hàng chính, j = doanh nghiệp.
- SW cá nhânji / lượng khách hàng i =1 I I J.
- Đại lượng quan hệ được dùng để tính điểm cộng dồn của mỗi khách hàng.
- Điểm càng cao thì khách hàng càng sinh lợi trong tương lai.
- Khách hàng trên đáng giá 302,01.
- N guồn thông tin: CM và t lấy từ dữ liệu mua thực tế của khách hàng.
- Thông tin về khách hàng ngày nay đã trở nên dễ dàng thu thập.
- Dữ liệu và thông tin đều cung cấp khối lượng kiến thức lớn về khách hàng.
- Với khách hàng còn giao dịch, dữ liệu thường gồm.
- Cách thức trước đây doanh nghiệp đạt được khách hàng.
- Lý do khách hàng thôi giao dịch với doanh nghiệp.
- Sản phNm đã được phân biệt của doanh nghiệp phải đáp ứng nhu cầu cụ thể của khách hàng tiềm năng