« Home « Kết quả tìm kiếm

Tiểu luận xã hội hóa giáo dục


Tóm tắt Xem thử

- BÀI TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: XÃ HỘI HỌC GIÁO DỤC GVHD: PGS.TS.
- Trần Xuân Bách Học viên: Huỳnh Lâm Tài Sinh ngày Ngành học: Quản lý giáo dục Đà Nẵng, tháng 12/2019 1 CẤU TRÚC TIỂU LUẬN Chương 1: Các nguyên tắc huy động cộng đồng và mối quan hệ giữa các nguyên tắc (Tr.1) Chương 2: Kế hoạch huy động cộng đồng (Tr.5 ) Chương 3: Vấn đề tâm đắc nhất nhất với bộ môn Xã hội học giáo dục (Tr.11) 2 3 Chương 1 CÁC NGUYÊN TẮC HUY ĐỘNG CỘNG ĐỒNG VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC NGUYÊN TẮC 1.
- Nguyên tắc về lợi ích 2 chiều a.
- Nội dung của nguyên tắc: Mỗi hoạt động hợp tác, phối hợp đều phải xuất phát từ nhu cầu và lợi ích của cả 2 phía: Nhà trường và cộng đồng.
- Ý nghĩa của nguyên tắc: Nguyên tắc này tạo động lực cho sự tham gia của cộng đồng và đảm bảo cho việc tiếp tục các hoạt động phối hợp khác sau này.
- Nguyên tắc về chức năng nhiệm vụ a.
- Nội dung của nguyên tắc: Nhà trường cũng như các lực lượng xã hội trong cộng đồng, các tổ chức đều có những chức năng và trách nhiệm riêng.
- Ý nghĩa của nguyên tắc: Nguyên tắc này nhằm khai thác, phát huy và khuyến khích họ tham gia vào một hoạt động huy động cộng đồng.
- Nguyên tắc dân chủ a.
- Nội dung của nguyên tắc: 1 Người quản lý có thể đưa ra những quyết sách nhưng phải tạo được sự đồng tình, ủng hộ của xã hội, còn việc chọn giải pháp nào để đạt hiệu quả huy động cộng đồng là thuộc về người quản lý.
- Ý nghĩ của nguyên tắc: Nguyên tắc này tạo môi trường công khai, dân chủ cho mọi tầng lớp của cộng đồng hiểu giáo dục hơn, hiểu nhag trường hơn, có điều kiện để “ biết, bàn, làm, kiểm tra” các hoạt động huy động cộng đồng.
- tạo điều kiện cho mối quan hệ nhà trường – gia đình – xã hội phát triển toàn diện và mang lại hiệu quả thiết thực.
- Nguyên tắc về luật pháp a.
- Nội dung của nguyên tắc: Sự vận động của giáo dục với các lực lượng giáo dục trong quá trình huy động cộng đồng tham gia giáo dục cần dựa trên cơ sở pháp lý.
- Ngược lại, các cơ quan đoàn thể, các tổ chức xã hội,… cũng cần có những cơ sở pháp lý để phát huy chức năng nhiệm vụ của mình và tham gia cùng làm giáo dục.
- Ý nghĩa của nguyên tắc: Nguyên tắc này tạo nên sự ràng buộc đúng đắn về mặt pháp luật để các cơ sở giáo dục có thể tiến hành việc huy động cộng đồng một cách đúng đắn, minh bạch, phù hợp với chủ trương của Đảng và Nhà nước trong công tác giáo dục.
- Nguyên tắc phù hợp, thích ứng a.
- Nội dung của nguyên tắc: 2 Người quản lý cần phải biết lựa chọn thời gian thích hợp, đối tượng và nội dung của việc huy động một cách đúng đắn và hợp lý nhất.
- Bên cạnh đó, acần phải dựa vào nguyên tắc lợi ích, nguyên tắc chức năng nhiệm vụ mà xây dựng những kế hoạch mang tính định hướng đểkhi ó điều kiện thuận lợi thì tranh thủ sự lãnh đạo của địa phương, phát huy vai trò dân chủ cơ sở mà thực hiện nhiệm vụ xã hội hóa giáo dục được thuận lợi.
- Ý nghĩa của nguyên tắc: Nguyên tắc này nhằm đảm bảo tính chính xác, đưa hoạt động huy động cộng đồng đi đúng hướng, đúng đối tượng để đạt được những mục tiêu đã đề ra.
- Nguyên tắc tình cảm, tự nguyện a.
- Nội dung của nguyên tắc: Khơi dậy và phát huy truyền thống hiếu học, tôn trọng đạo lý, đề cao sự học, đề cao giá trị của học vấn của mỗi gia tộc, dòng họ.
- mà họ sẵn sằng chăm lo cho giáo dục dưới nhiều hình thức khác nhau.
- Ý nghĩa của nguyên tắc: Nguyên tắc này nhằm đánh thức ở mỗi cá nhân và tổ chức những điều tốt đẹp về mặt giá trị đạo đức, giá trị tình cảm để học có thể tự giác và tự nguyện tham gia tích cực những hoạt động huy động cộng đồng.
- Nguyên tắc kết hợp ngành – lãnh thổ a.
- Nội dung của nguyên tắc 3 Chủ trương huy động cộng đồng và xã hội hóa triển khai trong thực tế rất cần sự phối hợp nhịp nhàng giữa địa phương và ngành giáo dục, nhà trường gắn liền với xã hội.
- Ý nghĩa của nguyên tắc Nguyên tắc này nhằm tăng tính hiệu quả trong công tác huy đồng cộng đồng dựa vào những điều kiện sẵn có tại địa phương.
- Mối quan hệ giữa các nguyên tắc Những nguyên tắc nêu trên nhằm chỉ ra các suy nghĩ tìm hướng, tìm đối tượng trong cộng đồng để khai thác các tiềm năng cho giáo dục, những cũng phải tùy từng đối tượng, ừng công việc mà vận dụng một cách linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh cụ thể.
- Điều nhấn mạnh ở đây là kỹ năng giao tiếp với cộng đồng, sự tâm huyết với sự nghiệp giáo dục của các chủ thể huy động cộng là điều kiện quan trọng cho việc thực hiện tư tưởng xã hội hóa giáo dục và huy động cộng đồng.
- Chính những nguyên tắc này cho phép chúng ta sử dụng các mối quan hệ chính thức và không chính thức trong việc phối kết hợp với lãnh đạo cua địa phương và các lực lượng xã hội, tạo cho hiệu trưởng một hành lang pháp lý trong việc triển khai các biện pháp huy động cộng đồng.
- 4 Chương 2 KẾ HOẠCH HUY ĐỘNG CỘNG ĐỒNG UBND QUẬN LIÊN CHIỂU CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG TIỂU HỌC HỒNG QUANG Độc lập- Tự do- Hạnh phúc Số 10/ KHTC.HQ Liên Chiểu, ngày 15 tháng 10 năm 2019 KẾ HOẠCH HUY ĐỘNG CỘNG ĐỒNG TÀI TRỢ THỰC HIỆN MAY RÈM CỬA SỔ CÁC PHÒNG HỌC TRƯỜNG TIỂU HỌC HỒNG QUANG NĂM HỌC Căn cứ Thông tư số 09/2009/TT-BGDĐT ngày 09 tháng 5 năm 2009 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành quy chế thực hiện công khai đối với các cơ sở giáo dục trong hệ thống giáo dục quốc dân.
- Căn cứ Thông tư số 16/2018/TT-BGDĐT ngày 03 tháng 8 năm 2018 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc Quy định về tài trợ cho các cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân.
- Căn cứ công văn số 625/TCKH ngày 05 tháng 10 năm 2019 của Phòng Tài chính - Kế hoạch về việc may rèm cửa cho các phòng học Trường Tiểu học Hồng Quang - Căn cứ biên bản họp Ban đại diện cha mẹ học sinh các lớp ngày v/v thực hiện theo số16/2018/TT-BGDĐT ngày 03 tháng 8 năm 2018 của Bộ Giáo dục và Đào tạo huy động nguồn tài trợ của cha mẹ học sinh.
- 5 Trường tiểu học Hồng Quang xây dựng kế hoạch huy động cộng đồng tài trợ thực hiện may rèm cửa sổ các phòng học trong năm học như sau: I.
- Làm chuyển biến nhận thức của các tổ chức, đoàn thể, cá nhân thấy được tầm quan trọng của công tác xã hội hóa trong giáo dục.
- xác định được vai trò, trách nhiệm, nghĩa vụ trong việc đóng góp sức người, sức của để phát triển sự nghiệp giáo dục.
- Phối hợp chặt chẽ với các ban ngành, đoàn thể, các tổ chức xã hội, công đồng trách nhiệm vận động các tổ chức thực hiện mục tiêu giáo dục.
- Nhà trường phối hợp với cha mẹ học sinh trong việc thực hiện chủ trương xã hội hóa giáo dục, huy động đóng góp tự nguyện của cha mẹ học sinh và các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp để hỗ trợ cơ sở vật chất cho nhà trường trong việc sửa chữa các khu nhà vệ sinh của học sinh.
- Việc huy động nguồn đóng góp phải đảm bảo đúng nguyên tắc tự nguyện, công khai, đúng mục đích trong thu chi quỹ xã hội hóa giáo dục.
- Việc quản lý thu, chi phải đúng theo nguyên tắc tài chính.
- Tình hình thực tế của nhà trường: 1.
- Cơ sở vật chất.
- Trường Tiểu học Hồng Quang đã được xây dựng cách đây hơn 17 năm, với quá trình xây dựng được 35 phòng học phục vụ cho các em học sinh từ khối lớp 1 đến khối lớp 5 - Các phòng học đều chưa có rèm cửa sổ gây ảnh hưởng đến việc học tập của các em học sinh, đặc biệt vào mùa nắng.
- Nguồn kinh phí: 6 Nguồn kinh phí ngân sách nhà nước cấp 2019 và 2020 chỉ đủ chi lương, phụ cấp, chi chuyên môn các khoản chi thường xuyên của nhà trường.
- Nội dung kế hoạch 1.
- Mục đích huy động: Sử dụng nguồn kinh phí huy động được đểmay rèm cửa sổ cho 35 phòng học.
- Hình thức và nguyên tắc huy động.
- Huy động trên nguyên tắc đóng góp tự nguyện bằng tiền.
- Không đồng nhất mức thu, không thu theo đầu học sinh.
- Ban đại diện cha mẹ học sinh tổ chức huy động thu nộp, bàn giao cho nhà trường nguồn tài trợ đã vận động được, bàn giao các hồ sơ chứng từ theo quy định của tài chính để nhà trường thực hiện công trình.
- Đối tượng huy động: Cha mẹ học sinh nhà trường, các cá nhân hảo tâm, các tổ chức doanh nghiệp khác.
- Thời gian thực hiện huy động: Trong năm học .
- Biện pháp tổ chức thực hiện.
- Nhà trường phối hợp với Ban đại diện cha mẹ học sinh thống nhất chủ trương trong công tác xây dựng kế hoạch.
- Nhà trường phối hợp với Ban đại diện cha mẹ học sinh niêm yết công khai xin ý kiến cha mẹ học sinh, tập thể sư phạm nhà trường.
- 7 - Sau khi được phê duyệt của Phòng GD&ĐT, nhà trường cùng Ban đại diện cha mẹ học sinh tổ chức thực hiện, phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên tham gia và chỉ đạo triển khai thực hiện.
- Ban đại diện cha mẹ học sinh năm học Phối hợp với Ban giám hiệu nhà trường thống nhất chủ trương xây dựng kế hoạch, dự toán kinh phí huy động.
- Tuyên truyền trong tập thể cha mẹ học sinh toàn trường để xin ý kiến.
- Vận động, huy động các nguồn đóng tài trợ, ủng hộ.
- Ban giám hiệu nhà trường: Phối hợp với Ban đại diện cha mẹ học sinh thống nhất chủ trương, phổ biến chủ trương.
- xây dựng, báo cáo kế hoạch công tác huy động nguồn kinh phí xã hội hóa giáo dục.
- Tuyên truyền, phổ biến đến cán bộ, giáo viên, nhân viên trong nhà trường và niêm yết kế hoạch trước 15 ngày đúng quy định.
- Dự kiến thời gian và các nguồn huy động XHH GD - Từ tháng 10/2019 đến hết tháng tháng.
- Từ cha mẹ học sinh nhà trường đồng b.
- Dự kiến lịch thực hiện: Thời gian Công việc Người thực hiện 10/2019 Họp ban lãnh đạo để xây dựng chủ Ban ĐDCMHS, Ban trương xã hội hóa giáo dục giám hiệu, Chủ tịch công đoàn, Bí thư chi 8 đoàn, Trưởng ban thanh tra nhân dân.
- Họp ĐDCMHS nhà trường chuẩn bị Ban ĐDCMHS, Ban nội dung xã hội hóa triển khai trong giám hiệu, giáo viên cuộc họp cuối học kì I chủ nhiệm các lớp Xây dựng kế hoạch huy động nguồn Ban giám hiệu và tài trợ thực hiện công trình sửa chữa Trưởng ban ĐDCMHS các khu nhà vệ sinh của học sinh.
- Họp Ban ĐDCMHS các lớp xin ý Ban giám hiệu, giáo kiến thống nhất về chủ trương huy viên chủ nhiệm, Ban động kinh phí XHH giáo dục mua ĐDCMHS các lớp thiết bị cho nhà vệ sinh học sinh.
- Niêm yết công khai kế hoạch tại nhà Ban giám hiệu nhà trường và trang hong tin điện tử của trường 11/2019 nhà trường để xin ý kiến hoàn chỉnh kế hoạch.
- Tổ chức huy động và bàn giao nguồn Ban ĐDCMHS trường, kinh phí cho nhà trường lớp, giáo viên chủ 02/2020 nhiệm Xin duyệt giá và thực hiện công trình Ban giám hiệu nhà trường Quyết toán với CMHS toàn trường.
- Ban giám hiệu nhà Báo cáo kết quả thực hiện về cấp trường, Ban ĐDCMHS 03/2020 lãnh đạo, CMHS và cơ quan chủ quản.
- Trên đây là kế hoạch huy động kinh phí xã hội hóa của Trường Tiểu học Hồng Quang để thực hiện may rèm cửa sổ các phòng học trong năm học .
- Ban giám hiệu phối hợp với Ban ĐDCMHS nhà trường 9 triển khai đến CMHS toàn trường và cán bộ, giáo viên, công nhân viên nhà trường để thực hiện.
- Phòng GD&ĐT HIỆU TRƯỞNG - Ban ĐDCMHS - Lưu trường 10 Chương 3 VẤN ĐỀ TÂM ĐẮC NHẤT VỚI BỘ MÔN XÃ HỘI HỌC GIÁO DỤC Trong quá trình học tập môn xã hội học giáo dục và với những thực tiễn đã công tác tại đơn vị, vấn đề tâm đắc nhất đó chính là các biện pháp nhằm huy động cộng đồng và việc áp dụng các biện pháp đó trong thực tiễn.
- Một số biện pháp cơ bản của nhà Quản lý để huy động cộng đồng rút ra từ học phần xã hội học giáo dục và những khó khăn khi áp dụng vào thực tiễn như sau: 1.
- Tổ chức tốt công tác tuyên truyền cho cộng đồng và bản thân nhà trường về nội dung của xã hội học giáo dục và huy động cộng đồng: Công tác tuyên truyền còn gặp nhiều khó khăn do hình thức tuyên truyền còn mang tính hô hào, chưa mang lại những hiệu quả cao cho công tác huy động cộng đồng.
- Tạo lập uy tín, niềm tin đối với phụ huynh, cấp ủy Đảng, chính quyền và cộng đồng địa phương thông qua việc khẳng định uy tín, chất lượng của nhà trường: Nhà trường còn non trẻ và cơ sở vật chất còn thiếu thốn, dẫn đến chất lượng học tập của học sinh chưa đạt hiệu quả cao.
- Điều này dẫn đến hệ lụy nhiều phụ huynh chưa đặt nhiều niềm tin vào nhà trường để có thể đóng góp vào việc xây dựng nhà trường.
- Phát huy vai trò của các giáo viên chủ nhiệm: 11 Vai trò của giáo viên chủ nhiệm còn mờ nhạt trong việc huy động cộng đồng vì trong nhà trườn tồn tại suy nghĩ việc huy động cộng đồng là trách nhiệm của nhà quản lý.
- Bên cạnh đó, khi nhắc đến việc huy động cộng đồng, giáo viên chủ nhiệm ngại va chạm với phụ huynh về vấn đề tài chính.
- Tận dụng những kinh nghiệm và tri thức của phụ huynh, vận động họ tham gia vào các hoạt động của nhà trường và tham gia huy động cộng đồng Do địa bàn của nhà trường đóng trên vùng có kinh tế khó khăn nên phụ huynh thường tập trung vào công việc đời sống hằng ngày, ít có thời gian để tham gia vào việc huy động cộng đồng