« Home « Kết quả tìm kiếm

Chỉ số cạnh tranh cấp tỉnh (PCI), hiện trạng và một số giải pháp nâng cao chỉ số cạnh tranh của tỉnh Nam Định


Tóm tắt Xem thử

- Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 7 2.
- Kết quả công bố chỉ số cạnh tranh cấp tỉnh được đại bộ phận doanh nghiệp hoan nghênh và đánh giá cao.
- Khi đã loại trừ những lợi thế sẵn có, tại sao các tỉnh lại được các doanh nghiệp đánh giá khác nhau về chỉ số cạnh tranh? Năng lực điều hành phát triển kinh tế ảnh hưởng như thế nào đối với đánh giá chỉ số cạnh tranh cấp tỉnh.
- Tỉnh Nam Định được cộng đồng các doanh nghiệp đánh giá về chỉ số cạnh tranh ở mức trung bình, và chỉ số cạnh tranh của tỉnh lại có nguy cơ ngày càng bị đánh giá thấp đi.
- Hai là, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng chống chịu trước sự tấn công của doanh nghiệp khác.
- năng lực cạnh tranh là năng lực của một doanh nghiệp “không bị doanh nghiệp khác đánh bại về năng lực kinh tế”.
- Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng tạo dựng, duy trì, sử dụng và sáng tạo mới các lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp.
- Đánh giá của doanh nghiệp về nỗ lực của chính quyền tỉnh trong việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất.
- Nếu bị thu hồi đất, Doanh nghiệp sẽ được bồi thường thoả đáng.
- Ưu đãi đối với doanh nghiệp nhà nước (Môi trường cạnh tranh.
- Đánh giá của doanh nghiệp về chính sách cổ phần hoá (phần trăm doanh nghiệp hài lòng về chất lượng thực hiện chính sách cổ phần hoá.
- 12 Đỗ Xuân Tú Luận văn cao học QTKD 2010 Năm 2009, loại bỏ chỉ số ưu đãi Doanh nghiệp Nhà nước.
- Cảm nhận của doanh nghiệp về thái độ của chính quyền tỉnh đối với khu vực tư nhân.
- Tỉnh sáng tạo và sáng suốt trong việc giải quyết những trở ngại đối với cộng đồng doanh nghiệp tư nhân.
- Doanh nghiệp có ý định tiếp tục sử dụng nhà cung cấp dịch vụ tư nhân cho dịch vụ tư vấn về thông tin pháp luật.
- Doanh nghiệp đã sử dụng dịch vụ tư vấn về thông tin pháp luật - Doanh nghiệp có ý định tiếp tục sử dụng nhà cung cấp dịch vụ tư nhân cho dịch vụ tìm kiếm thông tin kinh doanh.
- Doanh nghiệp đã sử dụng nhà cung cấp tư nhân cho dịch vụ tìm kiếm thông tin kinh doanh.
- Doanh nghiệp đã sử dụng dịch vụ tìm kiếm thông tin kinh doanh.
- Doanh nghiệp đã sử dụng nhà cung cấp tư nhân cho dịch vụ hỗ trợ tìm kiếm đối tác kinh doanh.
- Doanh nghiệp có ý định tiếp tục sử dụng nhà cung cấp tư nhân trên cho dịch vụ hỗ trợ tìm đối tác kinh doanh.
- Doanh nghiệp đã sử dụng dịch vụ xúc tiến thương mại.
- Doanh nghiệp đã sử dụng nhà cung cấp dịch vụ tư nhân cho dịch vụ xúc tiến thương mại.
- Doanh nghiệp có ý định tiếp tục sử dụng nhà cung cấp dịch vụ tư nhân trên cho dịch vụ xúc tiến thương mại.
- Doanh nghiệp đã sử dụng các dịch vụ liên quan đến công nghệ.
- Doanh nghiệp đã sử dụng nhà cung cấp tư nhân cho các dịch vụ liên quan đến công nghệ.
- Doanh nghiệp có ý định tiếp tục sử dụng nhà cung cấp tư nhân trên cho các dịch vụ liên quan đến công nghệ.
- Doanh nghiệp có ý định sẽ sử dụng lại nhà cung cấp dịch vụ nói trên cho dịch vụ giới thiệu việc làm.
- Doanh nghiệp sử dụng toà án hoặc các thiết chế pháp lý để giải quyết tranh chấp.
- Tổ chức điều tra các doanh nghiệp (nhằm tìm hiểu đánh giá của các doanh nghiệp về môi trường kinh doanh của tỉnh/thành.
- Tỷ lệ số doanh nghiệp dân doanh ( bao gồm TNHH, Cổ phần, Doanh nghiệp tư nhân) đang hoạt động trên số dân cuả tỉnh.
- Qua những cảm nhận của cộng đồng doanh nghiệp như vậy, yêu cầu đặt ra cho các cấp lãnh đạo làm làm gì để cải thiện sự đánh giá, cảm nhận của doanh nghiệp đối với môi trường kinh doanh, môi trường đầu tư, năng lực điều hành 21 Đỗ Xuân Tú Luận văn cao học QTKD 2010 kinh tế của tỉnh.
- Vậy để chỉ số năng lực cạnh tranh của Nam Định có những chiều hướng ngày càng tốt hơn, tuy rằng thứ tự chưa có sự đột biến, nhưng điểm số phải được doanh nghiệp đánh giá và ghi nhận.
- Diễn biến qua các năm Năm Điểm số của Chỉ số Chi phí gia nhập thị trường Đây là một chỉ số được các doanh nghiệp đánh giá tốt.
- Đây là dấu hiệu tốt đối với việc hình thành các doanh nghiệp.
- Có sự đánh giá chưa cao về chỉ số này, điều này chứng tỏ còn nhiều vấn đề khó khăn đối với doanh nghiệp khi có nhu cầu về đất đai để sản xuất kinh doanh.
- Việc tăng điểm không đáng kể là do việc tăng tỷ lệ các doanh nghiệp có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tăng chậm.
- Điều này chứng tỏ, việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng chưa thật sự thông thoáng và còn có những khó khăn đối với doanh nghiệp.
- Ở đây có sự ảnh hưởng lớn từ các chính sách vĩ mô của Trung ương đến sự đánh giá của các doanh nghiệp đối với điểm số của chỉ số này.
- Điều này gây rất nhiều khó khăn cho doanh nghiệp khi muốn có đất để sản xuất kinh doanh.
- Tóm tại: Để tăng điểm số của chỉ số thành phần này, việc Nam Định cần phải thực hiện đó là: Đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các doanh nghiệp bằng cách đơn giản hoá các thủ tục hành chính đối với công việc này.
- số doanh nghiệp phải sử dụng quan hệ cá nhân để có được thông tin đã giảm xuống, còn 56%.
- Nhìn chung các doanh nghiệp đều đánh giá điểm số của chỉ số này không cao, hầu hết các tỉnh đều có điểm số dưới trung bình, điều đó đồng nghĩa với việc doanh nghiệp tốn quá nhiều thời gian để thực hiện các quy định của nhà nước.
- doanh nghiệp sử dụng hơn 10% quỹ thời gian để thực hiện các quy định của nhà nước còn cao (hơn 20%) và số cuộc thanh tra quá nhiều 45.
- Điểm số của Ninh Bình cao hơn ta là do chỉ tiêu % doanh nghiệp sử dụng hơn 10% quỹ thời gian để thực hiện các quy định của nhà nước là 9,62% và số cuộc thanh tra trung vị là 01.
- số doanh nghiệp sử dụng hơn 10% quỹ thời gian để thực hiện các quy định của nhà nước chỉ còn 12,5% và số cuộc thanh tra trung vị chỉ còn 26,62.
- số doanh nghiệp sử dụng hơn 10% quỹ thời gian để thực hiện các quy định của nhà nước là 11,01% và số cuộc thanh tra trung vị là: 20,34 - So sánh với các tỉnh năm 2008 Sang năm 2008, điểm số của chỉ số này của Nam Định và các tỉnh đồng bằng sông Hồng đều bị giảm.
- Đây là nguyên nhân mà doanh nghiệp đánh giá không cao về điểm số của chỉ số này đối với các hoạt động của cơ quan nhà nước.
- Đây là tình trạng rất nguy hiểm, vì nó gây tâm lý bức xúc đối với các doanh nghiệp khi họ phải giao tiếp với cán bộ công chức để thực hiện các quy định của nhà nước.
- Do vậy doanh nghiệp đã có những đánh giá không thiện cảm và không tốt về chỉ số này, điểm số năm 2009 đã giảm dưới điểm số trung bình.
- 50% các doanh nghiệp cho biết công việc được giải quyết sau khi đã chi trả các chi phí không chính thức.
- Chi phí không chính thức NamĐịnhNinhBìnhHà Nam TháiBìnhVĩnhPhúcBắc Ninh HưngYênQuảngNinhHảiDươngHà Tây 43 Đỗ Xuân Tú Luận văn cao học QTKD 2010 Các doanh nghiệp mong muốn được kinh doanh trong một môi trường tương đối là thông thoáng và minh bạch.
- Như vậy, môi trường kinh doanh chưa thật sự tạo điều kiện thuận lợi nhất để doanh nghiệp phát triển.
- Điều này rất gây ức chế trong mối quan hệ của doanh nghiệp với cơ quan hành Chi phí không chính thức NamĐịnhNinhBìnhHà Nam Thái Bình VĩnhPhúcBắc Ninh HưngYênQuảngNinhHảiDương 45 Đỗ Xuân Tú Luận văn cao học QTKD 2010 chính nhà nước.
- Chỉ số Ưu đãi đối với Doanh nghiệp Nhà nước.
- Năm Điểm số của Chỉ số Ưu đãi đối với Doanh nghiệp Nhà nước Không tính Năm 2009, chúng ta bỏ chỉ tiêu này không tính vào điểm số chỉ số cạnh tranh chung nữa.
- Nguồn vốn của các tổ chức tín dụng vẫn được ưu ái đối với khối doanh nghiệp này.
- Do đó các chính sách ưu đãi đối với doanh nghiệp nhà nước của tỉnh không còn là những cản trở chính đối với sự hình thành và phát triển của khối doanh nghiệp tư nhân.
- Tuy nhiên, các doanh nghiệp tư nhân chưa hẳn đã có được những thuận lợi như các doanh nghiệp nhà nước đã cổ phần hoá.
- Do đó, nói việc không còn cản trở đối với doanh nghiệp tư nhân phát triển mới là hoàn toàn không đúng.
- 47 Đỗ Xuân Tú Luận văn cao học QTKD 2010 - So sánh với các tỉnh năm 2006 Với đặc thù của Nam Định, không còn Doanh nghiệp Nhà nước do đã cổ phần hoá hoặc chuyển sang TNHH một thành viên.
- Các doanh nghiệp đã được các ngân hàng và ngay cả lãnh đạo địa phương cũng đã chú ý đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp để có sự đánh giá.
- Năm Điểm số của Chỉ số Tính năng động và tiên phong Một xu hướng thụt lùi rõ nét trong việc các doanh nghiệp đánh giá đối với điểm số của chỉ số này.
- Một tín hiệu chưa thật sự sáng sủa đối với các doanh nghiệp tư nhân hoạt động trong môi trường kinh doanh và môi trường pháp luật còn nhiều biến động và lỗ hổng.
- Hai chỉ tiêu về thái độ của chính quyền đối với khu vực kinh tế tư nhân và tính sáng tạo trong giải quyết các vấn đề trở ngại của doanh nghiệp tư nhân vẫn không được đánh giá cao.
- Cộng đồng doanh nghiệp trong tỉnh chưa đánh giá tốt về tập thể ban lãnh đạo của tỉnh.
- tính sáng tạo trong giải quyết những trở ngại của cộng đồng doanh nghiệp tư nhân cũng chỉ là 40,71.
- Nhưng chỉ có 29,77% số doanh nghiệp cảm nhận về thái độ tích cực của chính quyền tỉnh đối với khu vực kinh tế tư nhân.
- Cộng đồng doanh nghiệp mong muốn có được các dịch vụ có chất lượng và hiệu quả từ các cơ quan quản lý nhà nước.
- So sánh với các tỉnh năm 2008 Dịch vụ hỗ trợ kinh doanh NamĐịnhNinhBìnhHà Nam TháiBìnhVĩnhPhúcBắc Ninh HưngYênQuảngNinhHảiDươngHà Tây 58 Đỗ Xuân Tú Luận văn cao học QTKD 2010 Năm 2008, tình hình lại tiếp tục xấu đi, đòi hỏi, kỳ vọng của doanh nghiệp đối với các cơ quan nhà nước có thể cung cấp được các dịch vụ có chất lượng và hiệu quả là không có kết quả.
- Tóm lại: Phải xây dựng một cơ chế phù hợp đối với các tổ chức sự nghiệp của các cơ quan nhà nước thực hiện các dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp.
- Có khoảng gần 80% số doanh nghiệp đánh giá dịch vụ dạy nghề do các cơ quan của địa phương cung cấp không tốt.
- Doanh nghiệp lại tiếp tục đánh giá thấp về điểm số của chỉ số này.
- Như vậy, về phía doanh nghiệp cũng có những đòi hỏi cao hơn về chất lượng lao động.
- So sánh với các tỉnh năm 2009 Đào tạo lao động NamĐịnhNinhBìnhHà Nam Thái Bình VĩnhPhúcBắc Ninh HưngYênQuảngNinhHảiDương 64 Đỗ Xuân Tú Luận văn cao học QTKD 2010 Tình hình đã có sự thay đổi, sự nhận xét, đánh giá của doanh nghiệp đã có hướng tích cực.
- Doanh nghiệp đã ghi nhận những quyết tâm, cố gắng của chính quyền tỉnh trong việc cải thiện chất lượng đào tạo lao động.
- Tóm lại: Nâng cao chất lượng đào tạo lao động cho các doanh nghiệp là công việc hết sức khó khăn.
- Các doanh nghiệp mong muốn được làm ăn trong một môi trường kinh doanh lành mạnh và có môi trường pháp lý có hiệu lực, hiệu quả và công khai minh 66 Đỗ Xuân Tú Luận văn cao học QTKD 2010 bạch.
- Nền tư pháp của chúng ta chưa tạo được niềm tin cho doanh nghiệp do đó dẫn đến điểm số của chỉ số này rất thấp và đạt ở dưới mức trung bình.
- Chỉ có 25,23% số doanh nghiệp tin tưởng vào khả năng bảo vệ của pháp luật.
- Vĩnh Thiết chế pháp lý NamĐịnhNinhBìnhHà Nam Thái Bình VĩnhPhúcBắc Ninh HưngYênQuảngNinhHảiDươngHà Tây 69 Đỗ Xuân Tú Luận văn cao học QTKD 2010 Phúc đã vượt qua ngưỡng trung bình theo đánh giá của doanh nghiệp và cùng nhóm với Bắc Ninh và Quảng Ninh.
- Như các doanh nghiệp đã đánh giá.
- Chất lượng đào tạo lao động đang được từng bước nâng cao để đáp ứng những yêu cầu ngày càng cao của doanh nghiệp sử dụng lao động.
- Tóm lại: Như phân tích ở trên, với điểm số mà cộng đồng doanh nghiệp đã đánh giá thì tỉnh Nam Định đang nằm ở vị trí trung bình và trung bình kém trong bảng xếp hạng chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh.
- 5)- Chất lượng đào tạo lao động còn yếu, chưa đáp ứng được nhu cầu của doanh nghiệp và các nhà đầu tư.
- Minh bạch trong cung cấp thông tin kinh doanh tác động lớn tới thành công của doanh nghiệp.
- Doanh nghiệp có thể tìm hiểu trước về các quy định này và có những điều chỉnh cần thiết.
- Chú trọng giảm thủ tục và các loại giấy tờ liên quan đến cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đối với các doanh nghiệp và các hộ gia đình.
- Điều này sẽ có ảnh hưởng rất lớn đến các doanh nghiệp.
- Tâm lý, thái độ của doanh nghiệp đối với các cơ quan hành chính sẽ được cải thiện đáng kể.
- Chất lượng lao động đóng vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát triển của doanh nghiệp.
- Tuy nhiên chất lượng đào tạo còn là một vấn đề như các doanh nghiệp đã đánh giá ở trên.
- Một số dịch vụ hỗ trợ kinh doanh mà cơ quan nhà nước có thể tạo ra để hỗ trợ các doanh nghiệp đó là.
- Việc đánh giá, nhìn nhận của doanh nghiệp đối với chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh là sự cảm nhận của doanh nghiệp đối với công tác chỉ đạo điều hành phát triển kinh tế - xã hội nói chung và phát triển kinh tế tư nhân của tỉnh nói riêng.
- Chỉ số cạnh tranh cấp tỉnh đã phản ánh chất lượng điều hành kinh tế và việc tạo ra môi trường kinh doanh, môi trường đầu tư hấp dẫn cho các doanh nghiệp thực hiện các dự án sản xuất kinh doanh tại địa bàn.
- Sự phát triển của doanh nghiệp là điều kiện tiên quyết để đưa kinh tế của tỉnh phát triển đi lên một cách bền vững.
- Việc thực hiện đồng bộ các giải pháp nêu trong chương 3 sẽ cơ bản cải thiện được điểm số về chỉ số năng lực cạnh tranh của tỉnh, với mục tiêu cải thiện điểm số của chỉ số cạnh tranh cấp tỉnh, nhất định các doanh nghiệp sẽ yên tâm và tìm đến Nam Định để đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh.
- doanh nghiệp gặp khó khăn để có đủ các loại giấy phép cần thiết .
- DN cho rằng các doanh nghiệp cùng ngành trả chi phí không chính thức .
- tích cực Tỉnh sáng tạo và sáng suốt trong việc giải quyết những trở ngại đối với cộng đồng doanh nghiệp tư nhân.
- đồng ý Cán bộ tỉnh nắm vững các chính sách, quy định hiện hành trong khung khổ pháp luật để Đỗ Xuân Tú Luận văn cao học QTKD 2010 TT Tên chỉ số thành phần Nam Định Nhỏ nhất Trung vị Lớn nhất giải quyết khó khăn,vướng mắc của doanh nghiệp

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt