« Home « Kết quả tìm kiếm

TỔNG QUAN PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN


Tóm tắt Xem thử

- HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ 1.3.
- Hệ thống này còn được gọi là hệ thống động (Dynamic System) 4 1.1.
- Hệ thống thông tin dự báo thời tiết 5 1.1.
- Cấu tạo của một hệ thống INPUT OUTPUT SYSTEM HỘP ĐEN 6 1.1.
- Có một cái nhìn đầy đủ, đúng đắn và chính xác về hệ thống thông tin được xây dựng.
- HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ (Management Information System, MIS) Mục đích của MIS  Phục vụ cho công tác quản lý.
- HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ Ví dụ về HTTT quản lý 1.2.
- MÔ HÌNH HÓA MỘT HỆ THỐNG THÔNG TIN Mô hình hóa là gì.
- Vật đó có thể tồn tại trong một số giai đoạn nhất định của quá trình phân tích thiết kế hệ thống.
- MÔ HÌNH HÓA MỘT HỆ THỐNG THÔNG TIN.
- Nhu cầu của người phân tích thiết kế hệ thống  Tìm hiểu quá trình nhận thức, diễn tả sự phức tạp của hệ thống thông qua mô hình.
- Mục đích của mô hình hoá  Giúp trực quan hóa hệ thống mà bạn muốn tìm hiểu.
- Mô hình hóa cho phép đặc tả được cấu trúc và hành vi của hệ thống.
- Đảm bảo hệ thống đạt được mục đích đã xác định trước.
- Cho phép đặc tả cấu trúc hoặc hành vi của hệ thống.
- Sơ đồ ngữ cảnh: mô tả các dòng dữ liệu lưu chuyển giữa các thành phần (điểm công tác) khác nhau của hệ thống.
- Lược đồ cấu trúc: đồ thị về lôgic điều khiển các chức năng của hệ thống.
- Một hệ thống được xem như một bộ sưu tập của các chức năng.
- Phân rã một hệ thống lớn thành các hệ thống con đơn giản.
- Mô tả hệ thống: bao gồm dữ liệu và xử lý được biểu diễn ở ba mức.
- Giai đoạn lập kế hoạch (khảo sát hệ thống.
- Định hình các chức năng hệ thống cần đạt được.
- Giai đoạn thiết kế  Thiết kế dữ liệu: xác định các đối tượng và cấu trúc dữ liệu được sử dụng trong hệ thống.
- Thiết kế chức năng: định ra các modun xử lý thể hiện các chức năng xử lý của hệ thống thông tin.
- Giai đoạn thực hiện xây dựng hệ thống bao gồm xây dựng các file cơ bản.
- viết các chương trình thực hiện các chức năng của hệ thống mới tương ứng với các kiểu khai thác đã đặt ra.
- Chuyển giao hệ thống f.
- Ý nghĩa: Mô tả mục đích hệ thống thông tin và những ràng buộc phải tôn trọng trong mối quan hệ với mục đích của hệ thống.
- Các đối tượng được sử dụng trong hệ thống.
- Thứ tự công việc được thực hiện trong hệ thống.
- Qui tắc quản lý: qui định mục tiêu và ràng buộc của hệ thống (thường là những quy định, luật lệ áp đặt từ môi trường ngoài).
- Qui tắc tổ chức: qui tắc liên quan đến giải pháp họat động của hệ thống.
- PHÂN TÍCH HỆ THỐNG VỀ CHỨC NĂNG 2.3.
- THIẾT KẾ GIAO DIỆN, BÁO BIỂU, AN TOÀN HỆ THỐNG 2.1.
- Mục đích: Tiếp cận với nghiệp vụ chuyên môn, môi trường hoạt động của hệ thống.
- Tìm hiểu các chức năng, nhiệm vụ và cách hoạt động của hệ thống.
- PHÂN TÍCH HỆ THỐNG VỀ CHỨC NĂNG 2.2.1.
- PHÂN TÍCH HỆ THỐNG VỀ CHỨC NĂNG c.
- PHÂN TÍCH HỆ THỐNG VỀ CHỨC NĂNG 2.2.2.
- PHÂN TÍCH HỆ THỐNG VỀ CHỨC NĂNG 2.2.3.
- Mô hình hoá các tiến trình của hệ thống a.
- Biểu đồ luồng dữ liệu DFD (Data Flow Diagram ) DFD là một sơ đồ hình học nhằm diễn tả các luồng dữ liệu thông qua các chức năng của hệ thống.
- Trao đổi giữa những phân tích viên và người dùng trong hệ thống.
- Làm tài liệu đặc tả yêu cầu hình thức và đặc tả thiết kế hệ thống.
- PHÂN TÍCH HỆ THỐNG VỀ CHỨC NĂNG b.
- Tác nhân trong (intenal entity): Là một cá nhân, chức năng hoặc một hệ thống con của hệ thống.
- PHÂN TÍCH HỆ THỐNG VỀ CHỨC NĂNG Kho dữ liệu.
- PHÂN TÍCH HỆ THỐNG VỀ CHỨC NĂNG Luồng dữ liệu.
- PHÂN TÍCH HỆ THỐNG VỀ CHỨC NĂNG d.
- Tên của trang mức 0 là tên của hệ thống.
- PHÂN TÍCH HỆ THỐNG VỀ CHỨC NĂNG Các mức 2,3,4.
- PHÂN TÍCH HỆ THỐNG VỀ CHỨC NĂNG 112 2.2.
- Tác nhân của hệ thống: “Khách vay”.
- mô tả toàn bộ các quy tắc xử lý được áp dụng cho dữ liệu của hệ thống.
- Mô hình quan niệm cũng là cơ sở để trao đổi giữa những người phân tích thiết kế hệ thống.
- Ví dụ 128 2.3.3 Cách mô tả mô hình quan niệm về dữ liệu Mô hình quan niệm dữ liệu là mô hình liên hoàn các tập thực thể và mối quan hệ của hệ thống.
- Biến cố (event): một sự việc gây ra sự thay đổi trạng thái của hệ thống.
- Biến cố ngoài: biến cố đến từ môi trường bên ngoài hệ thống.
- Thông thường một công việc chưa đủ để xác định được một chức năng hoặc một nhiệm vụ của hệ thống.
- Một ví dụ về thiết kế file dữ liệu Trong hệ thống thông tin “Quản lý kho hàng ” chúng ta đã có mô hình tổ chức dữ liệu của hệ thống là các quan hệ sau: c.
- THIẾT KẾ GIAO DIỆN CỦA HỆ THỐNG 2.6.1.
- THIẾT KẾ GIAO DIỆN CỦA HỆ THỐNG 2.6.2.
- THIẾT KẾ GIAO DIỆN CỦA HỆ THỐNG 2.6.3.
- Thông tin trạng thái: cung cấp cho người sử dụng thông tin về trạng thái của hệ thống.
- THIẾT KẾ AN TOÀN HỆ THỐNG 2.7.1 Thiết kế kiểm soát: Mục đích: nhằm hạn chế các lỗi sau.
- THIẾT KẾ AN TOÀN HỆ THỐNG 2.7.2 Kiểm soát các xâm phạm từ phía con người a.
- THIẾT KẾ AN TOÀN HỆ THỐNG b.
- PHÂN TÍCH YÊU CẦU HỆ THỐNG 3.3.
- Phân tích hệ thống 3.
- Thiết kế hệ thống 4.
- Lập trình và kiểm thử hệ thống 5.
- Vận hành và bảo trì hệ thống.
- Thường đó là các yêu cầu chức năng về những gì mà hệ thống phải thực hiện.
- Do đó, phải đặc tả được các yêu cầu của hệ thống (Sử dụng các Use Case để đặc tả các yêu cầu).
- Phân tích hệ thống cần trả lời các câu hỏi sau.
- Hệ thống gồm những thành phần, bộ phận, đối tượng nào.
- Trong hệ thống có những lớp đối tượng nào, trách nhiệm của chúng như thế nào.
- 216 Qui trình xây dựng các biểu đồ UML trong phân tích, thiết kế hệ thống HĐT 3.2.
- 220 BÀI TOÁN 2: HỆ THỐNG ATM.
- Các chức năng hệ thống có thể chia thành.
- Ví dụ: Các chức năng của hệ thống HBH có thể chia thành hai nhóm chính.
- ĐẶC TẢ CÁC YÊU CẦU CỦA HỆ THỐNG 1.
- Use Case Use Case mô tả tập các hoạt động của hệ thống theo quan điểm của các tác nhân (Actor).
- Nó mô tả các yêu cầu của hệ thống và trả lời cho câu hỏi: Hệ thống phải làm gì (What.
- Use Case mô tả các yêu cầu về mặt chức năng của hệ thống -các chức năng này có từ sự thỏa thuận giữa khách hàng và nhóm phát triển phần mềm.
- Một hệ thống không nhất thiết là một hệ thống phần mềm.
- Tác nhân Người hoặc một vật nào đó tương tác với hệ thống, sử dụng hệ thống.
- Một tác nhân có thể là người, thiết bị mà cũng có thể là một hệ thống khác.
- Những tác nhân nào cần được thông báo về những thay đổi của hệ thống.
- Người bán hàng: những người cần sử dụng chức năng bán hàng của hệ thống để thực hiện nhiệm vụ của mình.
- Người quản trị hệ thống: có thể bổ sung, thay đổi những NSD.
- 241 Các Actor và Use Case của hệ thống HBH Tác nhân Use Case Người bán hàng (Cashier) Đăng nhập hệ thống (Log In) Thu tiền bán hàng (Cash Out) Khách hàng (Customer) Mua hàng (Buy Items) Thu tiền, thanh toán (Refund Items) Người quản lý (Manager) Khởi động hệ thống (Start Up) để người bán hàng có thể sử dụng HT.
- 244 Ví dụ2: Các Actor và Use Case của hệ thống ATM b.
- Thanh toán: khách hàng có thể sử dụng để thanh toán với hệ thống tín dụng của Ngân hàng.
- Biểu đồ Use Case của hệ thống ATM 246 6.
- Mục đích : Để hiểu rõ hơn về tiến trình xử lý các yêu cầu của hệ thống.
- Tham chiếu: Các chức năng, Use Case và những hệ thống liên quan.
- 250 Use Case cho chức năng Thu tiền (Cash Out) Pay by Check Bộ phận kiểm Bộ phận kiểm Pay by Credit duyệt sec duyệt thẻ Pay by Cash Khách hàng Cash Out Người bán hàng 251 Use Case cho chức năng Thu tiền (Cash Out) Chú ý: Ngoài những đặc tả nêu trên, ta còn có thể xây dựng các kịch bản (scenario) hành động để mô tả các sự kiện xảy ra trong hệ thống.
- Luồng thực hiện của các tác nhân  Luồng tương ứng với hệ thống.
- Ví dụ: Hệ thống quản lý thông tin cá nhân có thể được sử dụng để quản lý các dự án như là các liên hệ