« Home « Kết quả tìm kiếm

Triệu chứng và cách phòng bệnh tai biến mạch máu não


Tóm tắt Xem thử

- ĐẠI CƯƠNG: Tai biến mạch máu não hay đột quỵ não là một hội chứng lâm sàng, đặc trưng bởi hiện tượng mất chức năng não cục bộ cấp tính và kéo dài trên 24 giờ, có thể gây tử vong và nguyên nhân do mạch máu não.
- Đột quỵ não được định nghĩa là tình trạng não đột ngột bị tổn thương cục bộ do nguyên nhân mạch máu (thiếu máu não cục bộ hoặc chảy máu não) gây ra triệu chứng thần kinh khu trú (đôi khi toàn thể), không do chấn thương Triệu chứng và cách phòng bệnh tai biến mạch máu não Có một chứng bệnh cần đặc biệt lưu ý khi thời tuyết chuyển sang mùa đông như hiện nay, đó là chứng tai biến mạch máu não.
- Hiện nay, tai biến mạch máu não là căn bệnh đứng hàng thứ ba về mức độ nguy hiểm.
- Triệu chứng tai biến mạch máu não Khi tai biến mạch máu não xảy ra, các cục máu xơ vữa trong động mạch máu nuôi dưỡng não sẽ bị tắc, khiến cho người bệnh có thể bị liệt.
- Đột ngột không nói được hoặc không hiểu được người khác nói  Đầu đau dữ dội  Đột ngột đau ở mặt hoặc chân  Đột ngột bị nấc  Đột ngột cảm thấy buồn nôn  Đột ngột cảm thấy mệt  Đột ngột tức ngực  Đột ngột khó thở  Tim đập nhanh bất thường Có nhiều yếu tố nguy cơ dẫn đến tai biến mạch máu não, có những yếu tố không ngăn chặn được nhưng các yếu tố về lối sống, thói quen sinh hoạt thì hoàn toàn có thể phòng tránh được.
- Phòng ngừa như thế nào? Để phòng ngừa tai biến mạch máu não mỗi người cần phải chú ý các điều sau.
- Điều trị các nguyên nhân gây tai biến mạch máu não như tăng huyết áp, xơ vữa động mạch, tiểu đường, rối loạn nhịp tim.
- Tránh vận động thể lực quá mức như mang vác nặng, chạy nhanh… tai biến mạch máu não còn gọi là Đột quỵ não là một bệnh xảy ra khi việc cung cấp máu lên một phần bộ não bị đột ngột ngừng trệ.
- Tai biến mạch máu não có hai loại: nhồi máu não (do nghẽn / tắc mạch) hoặc chảy máu não (do vỡ mạch).
- Các triệu chứng thần kinh trung ương khu trú biểu hiện nhanh, ngay tức thì khi tổn thương mạch máu não xảy ra, nên tai biến mạch máu não còn được gọi là đột quỵ.
- 1Dịch tễ học o 1.1Thống kê  2Bệnh căn  3Yếu tố nguy cơ  4Triệu chứng lâm sàng  5Diễn tiến  6Chẩn đoán phân biệt  7Biến chứng, di chứng  8Xử trí  9Phòng ngừa  10Tham khảo  11Liên kết ngoài Dịch tễ học[sửa | sửa mã nguồn] Thống kê[sửa | sửa mã nguồn] Theo thống kê tại Đức người chết vì tai biến mạch máu não, 7,9 % tổng số người chết.[1] Ngoài ra bệnh này là nguyên nhân đưa đến tàn tật trung và nặng.
- Càng già thì nguy cơ bị tai biến càng tăng cao.[2] Bệnh căn[sửa | sửa mã nguồn.
- Gây nghẽn hoặc nghẽn / tắc mạch máu não: cục máu đông tại chỗ của động mạch não, thuyên tắc do xơ vữa động mạch (chẳng hạn xuất phát từ động mạch cảnh), huyết tắc do bệnh tim (thí dụ rung nhĩ, nhồi máu cơ tim.
- Gây vỡ mạch máu não: tăng huyết áp, chấn thương, vỡ phình động mạch não.
- Ở người trẻ: bệnh tiểu cầu, chảy máu dưới màng nhện, dị dạng động mạch cảnh.
- Trên lý thuyết, các triệu chứng thần kinh khu trú tương ứng với khu vực tưới máu của động mạch bị tổn thương, tuy nhiên do các động mạch thông nối với nhau nên có sự cấp máu bù bởi các động mạch còn nguyên, làm nhòe các triệu chứng.
- triệu chứng đa dạng, có thể gây liệt tứ chi, rối loạn thị giác, hội chứng khóa trong (tỉnh, hiểu nhưng do liệt, không làm gì được).
- Nếu bệnh nhân còn tỉnh: cần để bệnh nhân nằm yên tĩnh và gọi cấp cứu đến để đưa bệnh nhân vào bệnh viện lớn có uy tín về cấp cứu tai biến mạch máu não.
- Kiểm tra nhịp tim và huyết áp ngay nếu có thể.
- Bệnh nhân đột quỵ não có thể bị một trong hai dạng: chảy máu não do vỡ mạch hoặc nhồi máu não do nghẽn / tắc mạch.
- Tai biến khiến cho người bệnh không thể nuốt và sẽ gây nghẹn.
- Mặc dù ax-pi-rin có thể làm giảm cục máu đông trong trường hợp tai biến nghẽn / tắc động mạch nhưng cũng có thể gây chảy máu trong nếu là tai biến vỡ mạch máu.
- Giữ mát đầu để giảm phản ứng phù nề khi tai biến và có thể giúp người bệnh đỡ cảm thấy đau đầu.
- Tai biến mạch máu não hoàn toàn có thể dự đoán trước, với các biện pháp can thiệp kịp thời sẽ tránh bị xảy ra đột quỵ.
- Siêu âm động mạch chủ, động mạch cảnh.
- siêu âm xuyên sọ để tìm mảng vữa xơ động mạch, phình động mạch, hẹp động mạch.
- Chụp cộng hưởng từ mạch máu não(MRA), chụp CT scanner đa lớp cắt dựng mạch máu não hoặc chụp mạch số hóa xóa nền (DSA) để xác định xem có hẹp mạch máu, phình mạch, dị dạng mạch máu não hay không.
- Tiến hành đặt stent động mạch cảnh khi hẹp trên 75%, hoặc mổ bóc nội mạc động mạch cảnh, nút coils phình mạch, nút ổ dị dạng động tĩnh mạch (AVM) để tránh nguy cơ nhồi máu não hoặc chảy máu não.
- Nếu là tắc mạch máu hoặc rung nhĩ mạn tính, có thể dùng aspirin hoặc warfarin.
- Tiến hành can thiệp mạch thần kinh khi có hẹp động trên 50%, hoặc phình động mạch não.
- Béo phì là một trong những lý do đưa đến máu cao vi mạch máu thường hay bị nghẽn bất ngờ gây đến tai biến mạch máu não.
- Định nghĩa  Tai biến mạch máu não (TBMMN) là các thiếu sót thần kinh với các triệu chứng khu trú hơn là lan toả xãy ra đột ngột do mạch máu não (động mạch, mao mạch và hiếm hơn là tĩnh mạch) bị vỡ hoặc tắc mà không do chấn thương sọ não.
- Dịch tễ học  Tai biến mạch máu não tăng theo lứa tuổi nhất là từ 50 tuổi trở lên.
- Ở các nước công nghiệp phát triển Âu Mỹ nhồi máu não chiếm khỏang 80.
- ở nước ta thì khoảng 60 % số tai biến mạch não, còn lại là xuất huyết não.
- Ðể đánh giá tình hình tai biến máu não phải dựa vào 3 tỷ lệ sau đây.
- Phân loại  Nhồi máu não (thiếu máu cục bộ não/ nhũn não) xẩy ra khi mạch máu bị nghẽn hoặc lấp.
- Các thể tai biến  Nhồi máu não  Nguyên nhân  Tắc mạch (Thrombosis.
- Xơ vữa động mạch (XVÐM), thường gặp nhất khi trên 50 tuổi, nếu có đái tháo đường hoặc tăng huyết áp hay nghiện thuốc lá thì XVÐM có thể gặp tuổi dưới 50.
- Hậu quả của XVÐM là gây hẹp động mạch não (hẹp trên 80 % mới có triệu chứng) và có thể gây lấp mạch từ mảng xơ vữa của các động mạch lớn.
- Viêm động mạch do viêm động mạch hạt Wegner, giang mai, bệnh lao, bệnh Takayashu, bệnh tạo keo, bệnh Horton.
- Bóc tách động mạch cảnh, sống lưng, đáy não.
- U não chèn ép các động mạch não.
- Nguồn gốc từ xơ vữa: Chổ phân đôi động mạch cảnh (50.
- động mạch sống lưng khúc tận, quai động mạch chủ.
- Thiếu máu cục bộ não chia làm 2 loại tùy thuộc thời gian hồi phục hay không các triệu chứng xẩy ra  Thiếu máu cục bộ não thoáng qua  Rối loạn chức năng thần kinh khu trú, khởi đầu đột ngột, hồi phục trong vòng 24 giờ không để lại di chứng, do cục máu trắng (tiểu cầu) dễ tan, cục máu đỏ nhỏ, hay co thắt động mạch não thóang qua.
- Ðiều trị: Mục tiêu là đề phòng xuất hiện tai biến thiếu máu cục bộ não hình thành.
- Giai đọan tiếp theo: Nếu động mạch cảnh trong hẹp > 70% chỉ định phẫu thuật cắt bỏ lớp áo trong (endarterectomy), tạo hình mạch (angioplasty) hay nối nhánh ngoài sọ với nhánh trong sọ (bypass).
- Triệu chứng học  Nhồi máu khu vực động mạch cảnh.
- Nhồi máu động mạch não giữa: Nhồi máu động mạch não giữa chiếm 80% các nhồi máu của bán cầu não và chủ yếu nhánh nông.
- Có thể mất thực dụng.
- Có thể nguy cơ lọt cực thái dương.
- Nhồi máu động mạch não trước  Nhánh nông:Nếu một bên thì liệt chân bên đối diện, rối loạn cảm giác chân bị liệt, đại tiểu tiện có khi không tự chủ, có phản xạ nắm (grasping reflex.
- Nếu tắc động mạch cảnh trong gây hội chứng thị- tháp với biểu hiện mù mắt bên tắc và liệt nửa người bên đối diện.
- Nhồi máu khu vực động mạch sống nền: Ðộng mạch sống nền tưới máu cho hành não, cầu não, cuống não, tiểu não, gian não, đồìi thị, mặt trong thùy chẩm, mặt trong thùy thái dương và một phần năm sau của thể chai.
- Giai đoạn mạn tính (trên 6 tuần) diện giảm đậm thu nhỏ, bờ rõ hơn và đậm độ tiến tới như dịch nên còn gọi là giai đoạn hình thành kén nhồi máu não.
- Bảng: Phân biệt nhồi máu não và xuất huyết não.
- Biểu hiện lâm Nhồi máu não Xuất huyết não sàng -Tam chứng khởi đầu Ðầy đủ, phổ biến ngay Không hoặc rất hiếm + Nhức đầu từ đầu, nặng lên những nếu có thì từ ngày thứ + Rối loạn ý thức giờ đầu.
- Chụp não cắt lớp Vùng giảm tỷ trọng Tăng tỉ trọng thuần vi tính nhất, phù xung quanh, chèn ép, máu trong não thất Không sốt - Dấu tòan thân Sốt trong giai đọan toàn phát, bạch cầu Xơ vữa động mạch - Bệnh nguyên ngoại vi tăng Bệnh tim Tăng huyết áp Dị dạng mạch não  U não, apxe não: Thường khởi đầu từ từ, các dấu hiệu thần kinh khu trú lan như vết dầu loang và có triệu chứng tăng áp lực nội sọ.
- Chỉ giữ lại điều trị tại tuyến cơ sở khi tai biến mạch máu não thoáng qua, còn khi tai biến hình thành nên chuyển bệnh nhân lên tuyến huyện, tỉnh hay trung ương.
- Có thể sử dụng tiêu huyết khối qua động mạch bằng urokinase, prourokinase hay rt-TPA trong 3-6 giờ đầu sau tai biến.
- Tránh dùng dung dịch glucose nhất là ưu trương vì glucose máu cao làm tăng trưởng cục máu tắc và làm tăng axit laclic tại chổ nhồi máu não.
- Cắt bỏ lớp áo trong động mạch cảnh khi xơ vữa gây hẹp trên 70% trở lên hay khi nhồi máu tiểu não.
- Tiền sử nhồi máu não.
- Xuất huyết nội sọ  Nguyên nhân  Tăng huyết áp, thường gây xuất huyết ở động mạch não giữa, nhánh sâu (động mạch Charcot.
- Vỡ túi phồng động mạch: Thường gặp ở chỗ phân nhánh của mạch máu lớn vùng đáy nã gây chảy máu vào khoang dưới nhện.
- Tỷ lệ cao ở trên vòng Willis, động mạch cảnh trong 41.
- động mạch não trước 34.
- nơi xuất phát động mạch thông sau 25.
- động mạch não giữa 20.
- động mạch sống nền 20.
- khúc trên của động mạch cảnh 14 % và ở xoang hang 2.
- Xuất huyết vào tổ chức não tiên phát và thứ phát do u  Xuất huyết thứ phát sau nhồi máu não.
- Còn có thể có biến chứng tắc động mạch phổi, tăng glucose máu, tăng ADH, tăng HA, thay đổi tái phân cực, ngừng tim.
- Chụp động mạch não: Vị trí khối máu tụ , di lệch mạch máu và dị dạng mạch.
- Hay có thể sử dụng dexamethasone 4 mg mỗi 6 giờ tĩnh mạch.
- Khi ổ trên lều >5 cm, xuất huyết tiểu não là phải phẫu thuật vì gây chèn ép thân não hay khi dị dạng mạch máu não nằm nông.
- Bảng: Thái độ xử trí xuất huyết não Kết quả chụp động mạch Xử trí não,CNCLVT -Xuất huyết không có tụ máu và -Ðiều trị nội khoa, 3 tháng sau không có dị dạng mạch.
- -Có dị dạng mạch không có máu -Phẫu thuật sớm tránh tái phát tụ -Phẫu thuật sớm nếu là túi phồng động mạch.
- Phòng bệnh  Phòng bệnh cấp 0  Có rất nhiều yếu tố nguy cơ song đáng chú ý nhất là tăng huyết áp và xơ vữa động mạch rất thường gặp ở lứa tuổi từ 50 trở lên.
- Phòng bệnh cấp 1  Khi có yếu tố nguy cơ phải điều trị để tránh xảy ra tai biến.
- Phòng bệnh cấp 2  Khi đã xảy ra tai biến nhất là tai biến thoáng qua phải tìm các yếu tố nguy cơ để can thiệp tránh xảy ra tai biến hình thành.
- Nếu đã xảy ra tai biến hình thành thì tránh tái phát bằng cách điều trị các bệnh nguyên cụ thể cho từng cá thể.
- Ðòi hỏi sự kiên trì tập luỵên vì hồi phục kéo dài đến hai năm sau tai biến.
- CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG  u nghiên cứu cho thấy chế độ dinh dưỡng góp phần quan trọng sau tai biến mạch máu não do thiếu máu bên cạnh các điều trị đặc hiệu.
- Phóng to Dùng thực phẩm giàu vitamin C giúp tình trạng tổn thương mạch máu não mau hồi phục hơn - Ảnh: Châu Anh  Tai biến mạch máu não thường dẫn đến giảm tổng hợp protein trong não, đặc biệt ở vùng xung quanh vị trí nhồi máu.
- Cân đối bột - đạm Tai biến mạch máu não  Người bệnh bị giảm lưu lượng máu nuôi đến ngày càng phổ biến.
- dẫn đến tình trạng giảm tổng tai biến mạch máu não do hợp protein tại các tế bào não, càng làm giảm thiếu máu và tai biến mạch khả năng phục hồi sự hư tổn ở tế bào não.
- máu não do xuất huyết Chưa kể, cơ thể lại gia tăng nhu cầu năng lượng và các dưỡng chất do phản ứng viêm.
- Cho nên, trong khẩu phần người bệnh sau tai biến cần cung cấp đủ các thực phẩm giàu chất chống oxy hóa hoặc sẽ được chỉ định bổ sung vitamin C, E.
- Đủ kẽm  Cung cấp đủ kẽm giúp giảm phù não do thiếu máu và làm giảm thể tích nhồi máu não.
- Tai biến mạch máu não có thể tái phát lần hai và lần ba sau đó.
- Để phòng tránh tai biến mạch máu não, mọi người cần hạn chế ăn mặn để tránh tăng huyết áp và tập thể dục điều độ.
- Tai biến mạch máu não là căn bệnh xảy ra đột ngột và rất nguy hiểm, nó là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến đột quỵ.
- Cần có chế độ ăn uống hợp lý cho người bị tai biến mạch máu não  Nhu cầu dinh dưỡng cần thiết cho người bị đột quỵ  -Lượng đạm (protein) cần giữ ở mức 0,8g/kg cân nặng/ngày.
- Ngoài ra, các loại axit béo trong dầu thực vật có khả năng làm giảm nguy cơ đột quỵ, đặc biệt là do cục máu đông trong lòng mạch máu não.
- Chế độ ăn giành cho người bị đột quỵ  -Ăn hạn chế muối: Nếu bệnh nhân tai biến ăn mặn sẽ gây tăng huyết áp.
- -Ngoài ra, người già mắc bệnh tai biến nên ăn hạn chế: chất bột đường, giảm lượng calo đưa vào, không nên ăn quá nhiều trứng, đồ chiên xào, không ăn quá nhiều mỡ động vật, không ăn các phủ tạng động vật (óc,tim, gan, bầu dục, lòng đỏ trứng gà), ăn dầu ăn (lượng vừa phải) thay mỡ, ăn thêm lạc, vừng trong chế độ ăn uống cho bệnh cao huyết áp.
- -Những món ăn nên bồi bổ cho bệnh nhân tai biến như: thức ăn giàu Kali có nhiều trong rau quả như khoai và đậu đỗ, rau dền, dưa chuột, bắp cải, súp lơ, su hào, carot, xà lách, đậu cove, giá đỗ, cải xoong, cà chua, cam ,chanh, chuối, mận, mơ, dưa hấu.
- Đối với những người sau tai biến, cần kết hợp với các bài tập phục hồi chức năng sau tai biến để có thể phục hồi nhanh hơn tại nhà hay các phòng tập vật lý trị liệu,trở lại với các hoạt động sinh hoạt bình thường