« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý thực hiện cấu phần XDCB dự án phát triển giáo dục THCS II (vốn vay ADB)


Tóm tắt Xem thử

- LÊ TRUNG THÀNH MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ THỰC HIỆN CẤU PHẦN XDCB DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC THCS II (VỐN VAY ADB).
- Kết cấu luận văn 9 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƯ NGHIÊN CỨU CHO CÁC DỰ ÁN ODA 10 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XDCB 10 1.1.1.
- Khái niệm cơ bản về dự án đầu tư 10 1.1.2.
- Các nội dung của công tác quản lý Dự án 11 1.2 QUẢN LÝ CẤU PHẦN XÂY DỰNG CƠ BẢN TRONG DỰ ÁN ODA 15 1.2.1 Khái niệm về Dự án ODA 15 1.2.2.
- Các dự án ODA về giáo dục đã và đang triển khai ở Việt Nam.
- Các quy định chung của Chính phủ Việt nam và ADB về quản lý Dự án nguồn vốn ODA 17 1.2.4.
- Thực hiện dự án 20 1.3.
- CÁC CHỈ TIÊU ĐỂ ĐÁNH GIÁ VIỆC QUẢN LÝ THỰC HIỆN DỰ ÁN 36 CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THỰC HIỆN DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC THCS II.
- Tình hình thực hiện các Dự án THCS bằng nguồn vốn ADB giai đoạn .
- Giới thiệu về Dự án Phát triển GD THCS II 37 2.3.
- Giới thiệu tóm tắt nội dung XDCB của Dự án THCS II 40 2.4 Phân tích thực trạng công tác quản lý XDCB Dự án Phát triển GD THCS II 41 2.4.1 Tổ chức bộ máy quản lý thực hiện XDCB Dự án 42 2.4.2.
- Nhận định đánh giá về hình thức “Tổ chức bộ máy quản lý thực hiện XDCB Dự án” 43 2.4.3.
- Nhận định về Đặc điểm nổi bật của Dự án THCS II 43 2.4.4.
- Nhận định đánh giá về những khó khăn trong quản lý Dự án 44 2.4.6.
- Đánh giá các chỉ tiêu thực hiện Dự án phát triển GD THCS II 47 2.4.8.
- Quản lý thực hiện Dự án trong giai đoạn thi công công trình 59 2.4.13.
- Chế độ báo cáo của Ban Thực hiện Dự án Tỉnh 62 2.4.16.
- Đánh giá chung và những vấn đề còn tồn tại 65 2.5.17 Các kinh nghiệm rút ra từ thực tiễn công tác quản lý XDCB dự án THCS II.
- 67 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THỰC HIỆN CẤU PHẦN XDCB DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GD THCS II 71 3.1 Định hướng tiếp theo của Dự án Phát triển GD THCS II 71 3.2.
- Đánh giá chung về cơ hội và thách thức của dự án 72 3.3.
- Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý thực hiện cấu phần XDCB dự án THCS II 73 3.3.1.
- Giải pháp 1: Hoàn thiện và nâng cao năng lực của bộ máy làm công tác quản lý Dự án THCS II 73 3.3.2 Giải pháp 2: Kiện toàn công tác Giám sát và đánh giá dự án 81 3.3.3 Giải pháp 3: Bố trí các nguồn vốn và lập kế hoạch thực hiện Dự án một cách hợp lý.
- 83 3.3.4 Giải pháp 4: Điều chỉnh, bổ sung một số các quy định: về quản lý, thực hiện XDCB của Dự án với quy định của ADB, về thủ tục thanh toán ở địa phương 87 3.3.5.
- Giải pháp 5: Hoàn thiện công tác thực hiện Dự án đối với các trường thụ hưởng Dự án bằng giải pháp huy động các nguồn lực khác.
- Xác định các trở ngại thường gặp trong hoạt động thực hiện các dự án đầu tư từ đó hoàn thiện công tác quản lý đầu tư, sẽ đảm bảo Dự án Phát triển GD THCS II thực hiện đúng tiến độ và có hiệu quả nhất.
- Chính vì vậy việc quản lý hiệu quả các dự án đầu tư trong lĩnh vực giáo dục nói chung, giáo dục THCS nói riêng có ý nghĩa rất lớn, không chỉ đối với cơ quan quản lý mà còn tác động đến nhiều mặt của đời sống xã hội.
- Một trong những yếu tố kết tinh góp phần nâng cao chất lượng giáo dục THCS là việc cải thiện kết quả thực hiện và tác động của các dự án trong đó kết quả của thành phần đầu tư cơ sở vật chất là một yếu tố quan trọng.
- 7Dự án Phát triển giáo dục THCS pha I (từ 1998 đến 2004) và Dự án Phát triển Giáo dục THCS pha II (từ 2004 đến 2011) đã thực hiện trong 6 năm, và tôi đã tham gia công tác quản lý đầu tư xây dựng cơ bản của cả 2 giai đoạn dự án.
- Qua thực tế công tác đã tổng kết được một số kinh nghiệm về quản lý đầu tư dự án.
- Kiện toàn kiến thức quản lý thực hiện dự án của mình để phục vụ việc triển khai giai đoạn tiếp theo của Dự án.
- Đồng thời hy vọng một số kết quả nghiên cứu trong luận văn sẽ hỗ trợ công tác quản lý của các Dự án khác.
- Với các ý nghĩa nêu trên chính là lý do để tôi chọn đề tài: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý thực hiện cấu phần XDCB Dự án phát triển giáo dục THCS II (vốn vay ADB).
- Mục đích nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu của luận văn là từ cơ sở lý thuyết về quản lý đã được trang bị trong khoá đào tạo thạc sỹ về Quản trị kinh doanh của Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, từ phân tích thực trạng tình hình quản lý thực hiện cấu phần XDCB, đưa ra một số giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện công tác quản lý thực hiện cấu phần XDCB dự án Phát triển GD THCS II.
- Việc hoàn thiện công tác quản lý thực hiện cấu phần XDCB dự án Phát triển GD THCSII được luận văn nghiên cứu, đề xuất để tăng cường tính thống nhất trong chỉ đạo và tổ chức thực hiện, nâng cao hiệu suất quản lý và năng lực của các Ban QLDA địa phương.
- Thông qua đề tài Luận văn giúp nhà quản lý có thể thấy được khái quát về quản lý thực hiện cấu phần XDCB dự án Phát triển GD THCS II nói riêng và các Dự án THCS vốn vay ADB nói chung.
- Qua đó có sự điều chỉnh phù hợp trong quá trình triển khai thực hiện đảm bảo Dự án thực hiện đúng tiến độ và có hiệu quả nhất.
- Phương pháp nghiên cứu - Tra cứu tài liệu về quản lý dự án có tham khảo thêm các tài liệu trong và ngoài nước trong lĩnh vực quản lý dự án nguồn vốn ODA do ADB tài trợ.
- Tiếp cận và thu thập số liệu về kết quả thực hiện xây dựng cơ bản Dự án THCS II.
- Phương pháp chuyên gia: tham khảo ý kiến của các TS hướng dẫn, các chuyên gia quốc tế và trong nước, lãnh đạo trực tiếp quản lý về XDCB của Dự án và các chuyên gia khác trong lĩnh vực quản lý Dự án nguồn vốn ODA do ADB tài trợ.
- Ý nghĩa thực tiễn của luận văn - Kết quả đề tài luận văn hỗ trợ các cơ quan quản lý có thể thấy được khái quát về quản lý thực hiện cấu phần XDCB dự án Phát triển GD THCS II nói riêng và các Dự án THCS vốn vay ADB nói chung.
- Việc đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý dự án là cơ sở để điều chỉnh phù hợp trong quá trình triển khai thực hiện đảm bảo Dự án thực hiện đúng tiến độ và có hiệu quả nhất.
- Giúp cho Ban thực hiện Dự án tỉnh nắm được qui trình thực hiện QLDA một cách sâu sắc hơn, tăng cường nâng cao năng lực quản lý dự án.
- Kết cấu luận văn Để thể hiện được mục tiêu của đề tài, bản luận văn này được chia thành 3 Chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý thực hiện Dự án đầu tư nghiên cứu cho các dự án ODA.
- Chương 2: Phân tích hiện trạng công tác quản lý thực hiện cấu phần XDCB dự án Phát triển GD THCS II.
- Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện trong công tác quản lý thực hiện cấu phần XDCB dự án Phát triển GD THCS II .
- 10CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƯ NGHIÊN CỨU CHO CÁC DỰ ÁN ODA 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XDCB 1.1.1.
- Khái niệm cơ bản về Dự án đầu tư: Theo định nghĩa của qui chế quản lý và sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (ban hành kèm theo Nghị định 131/2006/NĐ- CP ngày của Chính phủ): Dự án là tập hợp liên quan đến nhau nhằm đạt được một hoặc một số mục tiêu xác định, được thực hiện trên địa bàn cụ thể, trong khoảng thời gian xác định, dựa trên những nguồn lực xác định.
- Dự án bao gồm dự án đầu tư và Dự án hỗ trợ kỹ thuật.
- Dù được xem xét dưới bất kỳ góc độ nào thì dự án đầu tư cũng bao gồm các thành phần chính như sau.
- Các mục tiêu cần đạt đựoc khi thực hiện dự án: Cụ thể là khi thực hiện, dự án sẽ mang lại những lợi ích gì cho chủ đầu tư.
- Các hoạt động của dự án: Dự án phải nêu rõ những hoạt động cụ thể phải tiến hành, địa điểm diễn ra các hoạt động của dự án, thời gian cần thiết để hoàn thành, và các bộ phận có trách nhiệm thực hiện những hoạt động đó.
- Cần lưu ý rằng các hoạt động đó có mối quan hệ với nhau vì tất cả đề hướng tới sự thành công của dự án và các mối quan hệ đó diễn ra trong một môi trường không chắc chắn.
- Bởi vì môi trường dự án không phải là môi trường hiện tại mà là môi trường tương lai.
- Các nguồn lực: 11Hoạt động của dự án không thể thực hiện được nếu thiếu các nguồn lực về vật chất, tài chính, con người… Vì vậy, phải nêu rõ các nguồn lực cần thiết cho dự án.
- Tổng hợp các nguồn lực này chính là vốn đầu tư cần cho dự án.
- Mỗi dự án bao giờ cũng được xây dựng và thực hiện trong sự giới hạn về nguồn lực.
- Các nội dung của công tác quản lý Dự án: a.
- Phương diện thời gian: Chu trình của một dự án bao gồm nhiều giai đoạn khác nhau, thường bao gồm ba giai đoạn chính.
- Giai đoạn xác định, nghiên cứu và lập dự án.
- Đây là giai đoạn quyết định hành động hay không hành động , triển khai hay không triển khai dự án.
- Đối với những dự án đầu tư lớn, giai đoạn này giữ vị trí then chốt, đòi hỏi một đội ngũ chuyên gia giỏi, làm việc có trách nhiệm.
- Đối với các dự án đầu tư, giai đoạn một là giai đoạn chuẩn bị đầu tư gồm nghiên cứu đánh giá cơ hội đầu tư.
- Nghiên cứu và lập dự án tiền khả thi và khả thi và thẩm định và phê duyệt dự án ở các cấp quản lý.
- Sản phẩm của giai đoạn này là một bản dự án đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt.
- Trong đầu tư, đó là luận chứng kinh tế – kỹ thuật hay dự án khả thi.
- Giai đoạn triển khai thực hiện dự án.
- Trong giai đoạn này các nguồn lực được sử dụng, các chi phí phát sinh, đối tượng dự án được từng bước hình thành.
- Đối với các dự án đầu tư, giai đoạn này được gọi là giai đoạn thực hiện đầu tư.
- Giai đoạn khai thác dự án.
- Đây là giai đoạn hoạt động dự án.
- Giai đoạn này được bắt đầu từ khi kết thúc thực hiện dự án đến hết thời kỳ hoạt động của dự án.
- Trong giai đoạn hoạt động, dự án bắt đầu phát huy hiệu quả.
- Lợi ích của dự án chỉ được thực hiện ở giai đoạn này.
- Về phương diện thời gian, dự án cần xem như một quá trình gồm ba giai đoạn kế tiếp và chi phối lẫn nhau.
- Giai đoạn hai cần được triển khai nhanh nhằm rút ngắn thời gian thực hiện, đưa dự án vào khai thác đem lại hiệu quả.
- Phương diện kinh phí của dự án: Kinh phí của dự án là biểu hiện bằng tiền của các nguồn lực cần thiết cho hoạt động của dự án.
- Đối với các dự án đầu tư, phương diện kinh phí của dự án là phương diện tài chính mà trung tâm là vấn đề vốn đầu tư và hiệu quả sử dụng vốn đầu tư.
- Đủ kinh phí dự án mới được thực hiện và hoạt động theo tiến độ đã đề ra.
- Kinh phí của dự án luôn luôn là thành tố quan trọng tạo nên hiệu quả kinh tế các dự án, đặc biệt là các dự án đầu tư.
- Mỗi dự án có thể được đảm bảo bằng một, một số hoặc nhiều nguồn kinh phí khác nhau.
- Cơ cấu nguồn kinh phí là một nhân tố phản ánh khả năng an toàn của dự án.
- Phương diện kinh phí của dự án cần được xem xét ở cả ba giai đoạn.
- Kinh phí cần thiết cho các hoạt động ở giai đoạn một của dự án chiếm tỷ lệ thấp so với hai giai đoạn sau, nhưng tính chất hoạt động trong giai đoạn này có ý nghiã quyết định, bởi vậy, không cần quá hạn chế chi phí để ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động.
- Giai đoạn thực hiện dự án là giai đoạn chủ yếu kinh phí được đưa vào để hoàn thành các hoạt động thực hiện dự án.
- Giai đoan ba, kinh phí được biểu hiện dưới dạng chi phí khai thác dự án.
- Phương diện hoàn thiện của dự án: Phương diện này của dự án đại diện cho những đầu ra mong muốn (kết quả cần đạt được theo hướng mục tiêu).
- Một cách chung nhất, đó là chất lượng hoạt động của dự án.
- Độ hoàn thiện của dự án là kết quả tổng hợp của cả ba giai đoạn: chuẩn bị, thực hiện và hoạt động.
- Bất cứ một hoạt động yếu kém nào trong ba giai đoạn đều ảnh hưởng đến kết quả cuối cùng của dự án.
- Chất lượng hoạt động trong giai đoạn một được thể hiện ở chất lượng tập hồ sơ về dự án.
- ở giai đoạn hai là việc đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm của dự án.
- Còn chất lượng hoạt động trong giai đoạn ba là kết quả cuối cùng của dự án – mục tiêu dự án.
- Quan hệ giữa ba phương diện chính của dự án: Mối quan hệ giữa ba phương diện chính của dự án là mối quan hệ biện chứng có mâu thuẫn.
- Việc giải quyết mối quan hệ này luôn đặt ra cho các nhà quản lý dự án.
- Thời điểm, thời gian, các nguồn lực là những điều kiện quyết định mục tiêu của dự án.
- Một dự án với yêu cầu chất lượng, với những công việc phức tạp không thể thực hiện bằng đội ngũ những người thiếu kỹ năng và không có trách nhiệm.
- QUẢN LÝ CẤU PHẦN XÂY DỰNG CƠ BẢN TRONG DỰ ÁN ODA 1.2.1 KHÁI NIỆM VỀ DỰ ÁN ODA * Khái niệm: Dự án ODA là Dự án hỗ trợ Phát triển Chính thức (ODA là từ viết tắt của từ 'Official Development Assistance.
- Một số đặc điểm của dự án vốn ODA: a.
- Nguồn vốn : Toàn bộ hoặc một phần nguồn vốn thực hiện dự án ODA là do các tổ chức tài trợ song phương và các tổ chức liên quốc gia hoặc liên chính phủ nước ngoài tài trợ.
- Nguồn vốn là điểm khác biệt lớn nhất giữa dự án ODA với các dự án khác

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt