« Home « Kết quả tìm kiếm

Xây dựng các giải pháp Marketting nhằm phát triển kinh doanh dịch vụ 3G của Viettel.


Tóm tắt Xem thử

- 8 CHƢƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA DOANH NGHIỆP.
- KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG MARKETING.
- Vai trò của Marketing trong các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
- NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HOẠT ĐỘNG MARKETING.
- Phân tích môi trƣờng Marketing (nghiên cứu thị trƣờng.
- Lựa chọn thị trƣờng mục tiêu.
- Các quyết định về sản phẩm.
- Quyết định về chiến lược giá của doanh nghiệp.
- Phân tích các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến quyết định về giá cả của doanh nghiệp.
- Xác định ngân sách cho hoạt động truyền thông Marketing.
- 49 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING.
- 50 TRONG KINH DOANH DỊCH VỤ 3G CỦA VIETTEL.
- Các lĩnh vực hoạt động kinh doanh.
- Thị phần kinh doanh dịch vụ di động của Viettel.
- PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH DỊCH VỤ 3G CỦA VIETTEL.
- Giới thiệu về dịch vụ 3G của Viettel.
- Các dịch vụ 3G của Viettel cung cấp.
- THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG MARKETING TRONG KINH DOANH DỊCH VỤ 3G CỦA VIETTEL.
- Hoạt động nghiên cứu thị trƣờng.
- Hoạt động nghiên cứu môi trƣờng Marketing vĩ mô.
- Hoạt động nghiên cứu môi trƣờng Marketing vi mô.
- Nghiên cứu và lựa chọn thị trƣờng mục tiêu.
- Thực trạng triển khai các quyết định về sản phẩm dịch vụ 3G.
- triển khai các quyết định về phân phối sản phẩm dịch vụ 3G.
- Thực trạng triển khai các quyết định về hoạt động xúc tiến bán dịch vụ sản phẩm 3G.
- Hoạt động quảng cáo.
- 68 2.3.6.2.Hoạt động Marketing trực tiếp.
- Hoạt động khuyến mãi.
- ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG MARKETING TRONG LĨNH VỰC BĂNG RỘNG 3G CỦA VIETTEL.
- MỘT SỐ GIẢI PHÁP MARKETTING NHẰM PHÁT TRIỂN KINH DOANH DỊCH VỤ 3G CỦA VIETTEL.
- 71 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN KINH DOANH DỊCH VỤ 3G CỦA VIETTEL.
- 72 3.2.2 Giải pháp về hoạt động nghiên cứu thị trƣờng.
- Triển khai các hoạt động quảng cáo.
- Nâng cao hiệu quả hoạt động của bộ phận chăm sóc khách hàng.
- Lý do chọn đề tài Trong nền kinh tế thị trƣờng hiện nay, hoạt động sản xuất và kinh doanh của các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp viễn thông nói riêng diễn ra với sự cạnh tranh gay gắt và khốc liệt.
- Trong bối cảnh nhƣ vậy, các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển phải có những hoạch định chiến lƣợc phát triển kinh doanh, chiến lƣợc cạnh tranh một cách đúng đắn và sáng tạo sao cho phù hợp với khả năng của doanh nghiệp, với thực tế của thị trƣờng.
- Marketing là một công cụ quan trọng, là chìa khoá vàng không chỉ giúp cho các doanh nghiệp lựa chọn đúng phƣơng án đầu tƣ, tận dụng triệt để thời cơ kinh doanh mà còn giúp họ xây dựng chiến lƣợc cạnh tranh phù hợp.
- Sử dụng các vũ khí cạnh tranh có hiệu quả nhất nhằm nâng cao uy tín, chinh phục khách hàng, tăng cƣờng khả năng cạnh tranh trên thị trƣờng góp phần tạo sự phát triển bền vững cho doanh nghiệp.
- Tập đoàn Viễn thông Quân đội (Viettel) nơi học viên đang công tác là một doanh nghiệp 100% vốn nhà nƣớc với lĩnh vực kinh doanh chủ đạo là viễn thông.
- Đây cũng là doanh nghiệp đầu tiên phá vỡ thế độc quyền tạo điều kiện cho ngƣời dân Việt Nam tiếp cận với điện thoại một cách dễ dàng hơn.
- Đây là cơ hội lớn cho các doanh nghiệp viễn thông mở rộng kinh doanh trong lĩnh vực Internet.
- Nắm bắt đƣợc cơ hội đó, Viettel cũng đã đạt đƣợc những thành công nhất định nhƣng chƣa tạo ra sự đột phá, một trong những nguyên nhân là do hoạt động Marketing trong phát triển kinh doanh dịch vụ 3G còn chƣa phù hợp.
- Luận văn Thạc Sỹ Nguyễn Trọng Toàn 7 Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của hoạt động nghiên cứu và phân tích Marketing đối với các doanh nghiệp nói chung và thực tế tại Viettel trong giai đoạn hiện nay, học viên đã quyết định chọn đề tài: “Xây dựng các giải pháp Marketting nhằm phát triển kinh doanh dịch vụ 3G của Viettel” 2.
- Hệ thống hoá, chọn lọc các lý luận về Marketing trong hoạt động kinh doanh sản xuất tại các doanh nghiệp.
- Phân tích, đánh giá hiệu quả của hoạt động Marketing trong lĩnh vực kinh doanh dịch vụ 3G của Viettel tại Việt Nam.
- Hoạt động sản xuất kinh doanh của Viettel mang tính chất đa ngành nghề, đa quốc gia trong đó lấy viễn thông là chủ đạo.
- Do giới hạn về thời gian, không gian nghiên cứu và năng lực thực tế của học viên nên trong luận văn chỉ tập trung nghiên cứu hoạt động Marketing trong lĩnh vực kinh doanh dịch vụ 3G của Viettel tại Việt Nam.
- Trong quá trình nghiên cứu, luận văn sử dụng những phƣơng pháp cơ bản nhƣ: Điều tra, thu thập số liệu thực tế từ tình hình hoạt động của doanh nghiệp, của thị trƣờng để có thể đi đến những thống kê, so sánh và đánh giá.
- Những mặt mạnh, yếu sẽ đƣợc phân tích và xây dựng những giải pháp để xử lý hoặc thúc đẩy cho hoạt động của doanh nghiệp.
- Toàn bộ quá trình nghiên cứu sẽ đƣợc cập nhật trên cơ sở những số liệu thực tế và mới nhất của doanh nghiệp kết hợp tham khảo ý kiến của một số cán bộ lãnh đạo trong doanh nghiệp nhằm nắm bắt và xem xét định hƣớng thực tế doanh nghiệp đã và đang lựa chọn triển khai có phù hợp với quy luật, cơ sở lý thuyết đã đƣợc học không.
- Ngoài phần mở đầu, kết luận và phụ lục, Luận văn đƣợc kết cấu làm 3 chƣơng, bao gồm: Chƣơng I: Những vấn đề cơ bản về hoạt động Marketing của doanh nghiệp.
- Chƣơng II: Thực trạng hoạt động Marketing lĩnh vực kinh doanh dịch vụ 3G của Viettel.
- Chƣơng III: Một số giải pháp Marketting nhằm phát triển kinh doanh dịch vụ 3G của Viettel.
- Luận văn Thạc Sỹ Nguyễn Trọng Toàn 9 CHƢƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA DOANH NGHIỆP.
- Hoạt động Marketing xuất hiện vào những năm đầu của thế kỷ XX và đƣợc các nhà kinh doanh của Mỹ, Nhật… áp dụng bằng các biện pháp rất mới mẻ nhƣ: Phục vụ tối đa theo yêu cầu của khách hàng, sẵn sàng đổi lại những sản phẩm mà khách hàng không vừa ý, bán hàng kèm quà tặng, mua nhiều có thƣởng, có chiết khấu, giảm giá… Các biện pháp này tạo điều kiện cho các doanh nghiệp bán hàng nhanh hơn với khối lƣợng lớn hơn và thu đƣợc nhiều lợi nhuận.
- Tuy nhiên các phƣơng pháp trên mới chỉ đƣợc thực hiện một cách đơn lẻ và chỉ là những hoạt động mang tính bề nổi trên thị trƣờng.
- Dần dần do sự phát triển của sản xuất, quy mô và cơ cấu thị trƣờng, các hoạt động Marketing nói trên không còn phù hợp với quy mô sản xuất và thị trƣờng ngày càng lớn và luôn thay đổi.
- Marketing trở thành một hoạt động xuyên suốt từ khâu sản xuất đến tiêu dùng.
- Giai đoạn từ đầu thế kỷ XX đến chiến tranh thế giới thứ 2, hoạt động Marketing đƣợc coi là Marketing truyền thống.
- Hoạt động đầu tiên của Marketing truyền thống là “làm thị trƣờng” rồi sau đó mới tổ chức quá trình phân phối và cung ứng hàng hóa nhanh nhất.
- Nhƣng có một đặc trƣng nổi bật nhất của Marketing giai đoạn này là hoạt động theo định hƣớng sản xuất.
- Cạnh tranh tự do giữa các Doanh nghiệp để chiếm lĩnh thị trƣờng tiêu thụ đã phá vỡ cân đối giữa cung ứng hàng hóa và nhu cầu tiêu dùng.
- Marketing hiện đại không còn bó hẹp trong lĩnh vực kinh doanh thƣơng mại mà lan rộng sang các lĩnh vực khác của đời sống xã hội và trở thành một hoạt động quan trọng trong chiến lƣợc phát triển của các Doanh nghiệp.
- Theo định nghĩa của Philip kotler (Mỹ): “Marketing là quá trình hoạt động mang tính xã hội của các cá nhân và tổ chức nhằm thỏa mãn những nhu Luận văn Thạc Sỹ Nguyễn Trọng Toàn 11 cầu và mong muốn của họ thông qua trao đổi những sản phẩm và dịch vụ”.
- Marketing đƣợc thực hiện bởi các tổ chức và cá nhân trong hoạt động sản xuất kinh doanh và trong hoạt động xã hội.
- Một trong những nguyên tắc của Marketing là sử dụng chính hoạt động bán hàng để tìm hiểu về khách hàng và thông qua những phản ánh của khách hàng để đƣa ra những thay đổi trong chính sách bán hàng cho thích hợp.
- Thỏa mãn khách hàng: Đây là vấn đề sống còn của doanh nghiệp.
- Khách hàng có hài lòng với sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp họ sẽ trung thành với doanh nghiệp trong môi trƣờng không thiếu sự lựa chọn và chính họ sẽ đem đến khách hàng mới.
- Vƣơn lên và chiến thắng trong cạnh tranh: Tạo đƣợc chỗ đứng vững chắc của doanh nghiệp trên thị trƣờng, gia tăng thị phần của sản phẩm mình đang sản xuất.
- Doanh nghiệp tích lũy đƣợc lợi nhuận ổn định và lâu dài nếu chiến lƣợc Marketing thành công.
- Ngày nay, nếu một doanh nghiệp chỉ làm tốt công việc của mình thì doanh nghiệp đó khó có thể tồn tại trên thị trƣờng.
- Chọn lựa để có thể xây dựng những phƣơng pháp mở rộng phạm vi hoạt động của doanh nghiệp, những cách thức thâm nhập thị trƣờng mới.
- Luận văn Thạc Sỹ Nguyễn Trọng Toàn 12 - Phân tích hoạt động của khách hàng, ngƣời tiêu dùng nói chung để qua đó có thể xây dựng nên một tiến trình mua hàng hóa của họ.
- Từ đó phân loại, lựa chọn nhóm khách hàng sẽ sử dụng hoạt động Marketing tác động đến.
- Kiểm soát và đánh giá hoạt động Marketing: Thực hiện và kiểm soát các chƣơng trình, chiến lƣợc Marketing qua đó đánh giá kết quả cũng nhƣ lợi ích và tác hại nếu có của những hoạt động Marketing mang lại.
- Nhờ các hoạt động Marketing mà những quyết định kinh doanh có cơ sở khoa học hơn, đồng thời giúp các doanh nghiệp có điều kiện thu thập và xử lý thông tin một cách có hiệu quả nhất nhằm thoả mãn tối đa nhu cầu của khách hàng.
- Tạo ra sự kết nối các hoạt động sản xuất của doanh nghiệp với thị trƣờng trong tất cả các giai đoạn của quá trình tái sản xuất.
- Marketing luôn chỉ cho các doanh nghiệp cần phải làm gì và làm nhƣ thế nào để đạt hiệu quả cao nhất trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Marketing đƣợc xem nhƣ là Luận văn Thạc Sỹ Nguyễn Trọng Toàn 13 một thứ triết lý kinh doanh định hƣớng cho các hoạt động của doanh nghiệp.
- Marketing giúp cho các doanh nghiệp nhận ra nhu cầu của thị trƣờng đồng thời chỉ cho họ cách thức đáp ứng những nhu cầu đó một cách tốt nhất.
- Marketing giúp cho các doanh nghiệp có thể tồn tại lâu dài và vững chắc trên thị trƣờng do nó cung cấp khả năng thích ứng với những thay đổi của thị trƣờng và môi trƣờng bên ngoài.
- Phân tích môi trƣờng là một quá trình thu thập, phân tích và dự báo các yếu tố trong môi trƣờng tác động tới hoạt động Marketing của doanh nghiệp nhằm.
- a) Các yếu tố và lực lượng bên trong doanh nghiệp.
- Trƣớc hết, các quyết định Marketing phải tuân thủ nhiệm vụ Những ngƣời cung ứng Các trung gian Marketing Khách hàng Doanh nghiệp Đối thủ cạnh tranh Công chúng trực tiếp Luận văn Thạc Sỹ Nguyễn Trọng Toàn 14 chiến lƣợc, mục tiêu cụ thể, các chính sách và định hƣớng phát triển do ban lãnh đạo Doanh nghiệp vạch ra.
- Do đó, ban lãnh đạo doanh nghiệp có ảnh hƣởng lớn tới các hoạt động và các quyết định của bộ phận Marketing.
- Bên cạnh đó, bộ phận Marketing phải làm việc đồng bộ, chặt chẽ với các bộ phận chức năng khác trong doanh nghiệp nhƣ: Bộ phận tài chính-kế toán, vật tƣ-sản xuất, kế hoạch, nghiên cứu và phát triển, bộ phận thiết kế, bộ phận nhân lực.
- Mỗi bộ phận có những mục tiêu hoạt động cụ thể nếu mục tiêu của bộ phận Marketing không đƣợc sự đồng tình của các bộ phận khác thì nó không thể thành công.
- Những ngƣời cung ứng là các doanh nghiệp và các cá nhân đảm bảo cung ứng các yếu tố cần thiết cho Công ty và các đối thủ cạnh tranh để có thể sản xuất ra hàng hoá và dịch vụ nhất định.
- Bất kỳ một sự thay đổi nào từ phía ngƣời cung ứng, sớm hay muộn, trực tiếp hay gián tiếp cũng sẽ gây ra ảnh hƣởng tới hoạt động Marketing của Công ty.
- Thậm chí họ còn phải quan tâm tới thái độ của các nhà cung cấp đối với doanh nghiệp mình và các đối thủ cạnh tranh.
- Nguồn lực khan hiếm, giá cả tăng có thể làm xấu đi cơ hội thị trƣờng cho việc kinh doanh những hàng hoá dịch vụ nhất định, tồi tệ hơn có thể buộc doanh nghiệp phải ngừng sản xuất.
- Đó là các tổ chức dịch vụ, các doanh nghiệp khác và các cá nhân giúp cho Công ty tổ chức tốt việc tiêu thụ sản phẩm hàng hoá, dịch vụ của mình tới ngƣời mua cuối cùng.
- Những ngƣời trung gian và các hãng phân phối chuyên nghiệp đóng vai trò rất quan trọng giúp cho doanh nghiệp tìm kiếm khách hàng hoặc là thực hiện công việc bán hàng cho họ.
- Xu thế đã và đang hình thành các siêu thị, các tập đoàn phân phối hàng hoá rất mạnh về tiềm lực và tiến hành nhiều loại hoạt động đồng thời nhƣ vận chuyển, bảo quản làm tăng giá trị và phân phối hàng hoá dịch vụ một cách nhanh chóng an toàn, tiết kiệm vv.
- d) Khách hàng.
- Khách hàng là đối tƣợng mà doanh nghiệp phục vụ và là yếu tố quyết định sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp.
- Khách hàng sẽ bao hàm nhu cầu.
- Nhu cầu và sự biến đổi nhu cầu lại chịu chi phối của nhiều yếu tố, đến lƣợt mình nhu cầu và sự biến đổi của nó ảnh hƣởng đến toàn bộ các quyết định Marketing của doanh nghiệp.
- Vì vậy, doanh nghiệp phải thƣờng xuyên theo dõi khách hàng và tiên liệu những biến đổi về nhu cầu của họ.
- Hoạt động nghiên cứu về khách hàng bao gồm các nội dung sau

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt