Academia.eduAcademia.edu
M T VÀI NH N Đ NH BAN Đ U V KHÔNG GIAN KINH T M ĐÔNG - TÂY VI T NAM TRONG TH I KÌ H I NH P ThS. Nguyễn Minh Hiếu1 Cùng v i xu hư ng m r ng không gian kinh t biển phía Đông [9], vi c phát triển các khu kinh t cửa khẩu phía Tây [1] là m t trong những hư ng phát triển t t y u của n n kinh t Vi t Nam trong th i kì h i nh p. Xét trên nhi u khía cạnh, đặc bi t là dư i giác đ đ a lí kinh t – xã h i, xu hư ng phát triển trên không ch phù hợp v i thực trạng kinh t của đ t nư c mà còn hi n thực hóa những chủ trương, chính sách phát triển nư c ta trư c mắt và lâu dài. M t số nhà đ a lí kinh t – xã h i nh n đ nh rằng, th k XXI là th k hư ng v biển và đại dương. Đi u này càng có ý nghĩa khi dân số tăng trư ng nhanh, tình trạng khan hi m tài nguyên s n xu t đang d n xu t hi n đó đây trên th gi i, hơn nữa, sự hiểu bi t v biển và đại dương của nhân loại gia tăng theo c p số nhân,… Đối v i các nư c giáp biển, đặc bi t là những nư c có tính biển cao như nư c ta, những lợi th gắn li n v i biển và đại dương lại càng được chú trọng và khẳng đ nh vai trò. Nhìn lại quá khứ, chúng ta th y rằng, những cư ng quốc v kinh t , khoa học – kĩ thu t, quân sự đ u gắn v i biển và s hữu các vùng biển r ng l n. Không những th , các nư c này luôn muốn m r ng nh hư ng của mình v những vùng biển, những đại dương bao la vốn chứa đựng trong lòng nó những ti m lực khổng lồ. V n đ này càng thể hi n rõ hơn trong th i kì h i nh p, đặc bi t là h i nh p kinh t , khi khối lượng hàng hóa, thông tin, năng lượng, vốn và nhân lực được luân chuyển v i khối lượng càng l n và chu trình v n chuyển ngày càng nhanh mà đư ng biển chi m t trọng r t cao so v i các loại hình v n chuyển khác v i chi phí khá cạnh tranh. Vi t Nam chúng ta cũng không nằm ngoài xu hư ng phát triển đó. Là quốc gia có tính biển khá cao [4, 7], lại phân bố trung tâm khu vực ASEAN kinh t năng đ ng, có nhi u ti m năng và ti m lực phát triển (th trư ng tiêu thụ tương đối l n trong sự tin tư ng của ngư i tiêu dùng cao, nguồn lao đ ng dồi dào, sáng tạo, có kinh nghi m, tốc đ tăng trư ng kinh t khá n tượng và ổn đ nh,…) nên chúng ta ph i nắm bắt cơ h i, t n dụng tối đa các nguồn lực trong và ngoài nư c phát triển kinh t , rút ngắn kho ng cách v i các nư c trong khu vực và th gi i. M t trong những phương cách y là ưu tiên đẩy mạnh phát triển không gian kinh t biển phía Đông. Thêm vào đó, l ch sử phát triển đ t nư c đã chứng minh, trong quá khứ trên vùng biển nư c ta đã từng có nhi u thương c ng nổi ti ng và đây cũng là những điểm dừng chân quan trọng của các tuy n h i trình quốc t . Những cu c khai qu t kh o cổ học cho th y rằng, nhi u tàu biển trong khu vực và các châu lục khác đã ti n hành buôn bán, trao đổi hàng hóa tại đây, th m chí, m t số hãng buôn l n của Nh t B n, Trung Quốc, n Đ ,… đã đặt văn phòng, m công ti tại các thương c ng l n nư c ta trên c ba mi n. Trong th i gian g n đây, đặc bi t là sau khi thống nh t đ t nư c, chúng ta có nhi u đi u ki n nghiên cứu và kh o sát vùng biển r ng l n, bư c đ u khẳng đ nh ti m năng và vai trò to l n của biển đối v i công cu c xây dựng, b o v tổ quốc, góp ph n xây dựng hòa bình và th nh vượng của các nư c trong khu vực, đẩy nhanh quá trình h i nh p khu vực và th gi i. 1 Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam. 1 Cho đ n nay, nhi u học gi trong và ngoài nư c đã dành c cu c đ i mình nghiên cứu v Vi t Nam, đặc bi t là nghiên cứu sự thống nh t và phân d của thiên nhiên nư c ta, song song đó là quá trình nghiên cứu tổ chức lãnh thổ s n xu t của d i đ t hình chữ S này. Sự phong phú, đa dạng trong sự thống nh t và phân d thiên nhiên nư c ta là nguồn lực bổ sung, hoàn thi n cho m t n n kinh t nông nghi p hàng hóa nhi t đ i đặc sắc, là b phóng quan trọng cho quá trình công nghi p hóa – hi n đại hóa trong th i kì h i nh p. Đồng th i, sự phân d và thống nh t thiên nhiên nư c ta s tạo đi u ki n cho sự phân d và bổ sung, hoàn thi n các nguồn lực kinh t mang đ m d u n nhi t đ i v i lợi th cạnh tranh (đ ng và tĩnh) cao trong khu vực và th gi i. Đi u này thể hi n rõ qua cơ c u hàng hóa s n xu t và m t ph n hàng hóa được xu t khẩu ra th trư ng th gi i. Những nh n đ nh ban đ u v không gian kinh t m Vi t Nam của các nhà đ a lí (Vi t Nam, Pháp, Nga,…) trong th i gian trư c đây gi lại càng thể hi n rõ hơn dư i những đi u ki n, yêu c u và thực trạng của th i kì h i nh p. Không gian kinh t phát triển v các hư ng đã và đang từng bư c hình thành rõ nét cùng v i chi n lược quy hoạch lâu dài thông qua các chương trình phát triển kinh t dài hạn trên khắp các vùng kinh t của chính phủ và các đ a phương. M t trong những mô hình hữu hi u đó là vi c đẩy mạnh phát triển các khu kinh t cửa khẩu phía Tây đ t nư c. Chi n lược phát triển này không ch góp ph n củng cố an ninh quốc phòng, xây dựng th tr n toàn dân mà còn mang lại những ý nghĩa h t sức to l n v i vai trò là m t b ph n hữu cơ của thực thể kinh t Vi t Nam. [1] Trong chi n lược phát triển các khu kinh t cửa khẩu đ n năm 2020, c nư c s có hơn 30 khu kinh t cửa khẩu toạ lạc trên hơn 4500 km đư ng biên giáp v i 3 nư c Trung Quốc, Lào và Campuchia. V i tốc đ phát triển như hi n nay, mục tiêu đặt ra cho kim ngạch xu t nh p khẩu qua các khu kinh t cửa khẩu vào th i điểm 2020 kho ng 42 – 43 t USD/năm là hoàn toàn có cơ s . Đồng th i, để hi n thực hóa các mục tiêu trên, Chính phủ, các c p, các B ngành đã vạch ra chi n lược m r ng phát triển mạng lư i giao thông v n t i c v chi u dọc l n chi u ngang đ t nư c, cùng v i những ưu tiên v thể ch phát triển đặc bi t. Chính sách nước láng giềng Chính sách quốc gia 1 2 1 1 Quy định địa phương Hình 1. Mô hình giao thoa hình thành theo thể chế khu kinh tế cửa khẩu 2 Trong đó : 1 : Chính sách h trợ khu kinh t cửa khẩu (KKTCK). 2 : Thể ch kinh t cửa khẩu (KTCK). K t qu là trong những năm g n đây, ti m lực của các khu kinh t cửa khẩu được củng cố và phát triển r t nhanh, ổn đ nh. M t đi u d dàng th y được đó là b mặt của các khu kinh t cửa khẩu đã thay đổi, sức sống của vùng biên gi i được đánh thức và trên h t là chúng ta đã khơi d y được ti m năng của d i đ t phía Tây đ t nư c vốn chứa đựng trong nó những ti m năng to l n. Vi c m r ng không gian kinh t phía Tây đã hình thành và góp ph n gia tăng khối lượng và cư ng đ luân chuyển các luồng hàng hóa, v t ch t, thông tin, nhân lực và năng lượng ngày càng l n v i khối lượng, tốc đ trao đổi ngày càng nhanh hơn. Những luồng, tuy n v n chuyển được hình thành ngang dọc theo hư ng Đông – Tây và ngược lại, đang từng ngày, từng gi phát huy vai trò và th mạnh của nó theo hư ng từ n i đ a ra bên ngoài và ngược lại thông qua các cửa khẩu (cửa khẩu đ a phương, quốc gia và quốc t dư i hình thức chính ngạch và tiểu ngạch). Bên cạnh đó, qua thí điểm và thực t v n hành trong th i gian qua (từ 1996 đ n nay) tại m t số khu kinh t cửa khẩu cho th y, yêu c u phát triển n i tại đã đặt ra và đòi hỏi ph i có những thể ch phát triển đặc thù và phù hợp hơn. Chính vì th , các khu kinh t cửa khẩu đã hình thành nên m t thể ch v n hành linh hoạt, thích ứng v i các đối tác bên ngoài lãnh thổ (các nư c láng gi ng và k c n), đồng th i cũng gia tăng mức đ thẩm th u và kh năng đ kháng đối v i sự “nóng, lạnh” nhanh chóng của n n kinh t khu vực và th gi i,… Trên bình di n c nư c, các khu kinh t cửa khẩu ví như là những vành đai hữu hi u, thực hi n chức năng “phên d u” trên nhi u lĩnh vực, từ an ninh quốc phòng đ n phát triển kinh t – xã h i c nư c. Vi c phân đ nh biên gi i trên b v i các nư c láng gi ng cũng như tăng cư ng trao đổi, giao lưu trên nhi u lĩnh vực đã tạo đi u ki n thúc đẩy phát triển kinh t trong n i đ a và vùng biên. Trong quá trình v n hành các khu kinh t Đông – Tây, các hành lang kinh t , các tuy n lực s d n dày hơn, các cực, đ nh trên toàn tuy n s mau chóng l n mạnh và tạo ra m t lực tương tác (lực hút và lực đẩy) v i các cực, đ nh xung quanh (trong phạm vi lãnh thổ và phía bên kia biên gi i). D n d n s hình thành những không gian kinh t đặc thù v i phạm vi lan tỏa ngày càng sâu và r ng. Đồng th i, trong quá trình phát triển, kinh t n i đ a cũng s hình thành nên các tam, tứ giác tăng trư ng song hành, h trợ và bổ sung cũng như cung c p các d ch vụ b o đ m v n hành thông suốt trên toàn h thống. Kinh nghi m các nư c ch ra rằng, t t y u s hình thành các luồng, các th đứng theo nhi u mô hình phát triển khác nhau v i các cực đ u mối thư ng xu t phát từ n n kinh t trong n i đ a của các nư c tham gia. 3 TP. HCM PhnôngPênh OnXaNo - Vĩnh Xương Chrây Thum - Khánh Bình C n Thơ An Giang Băng Cốc Phum Đên - T nh Biên Hình 2. Sơ đồ các KKTCK tỉnh An Giang và phía nước bạn và các tam giác tăng trưởng. Nhưng dù v n hành theo mô hình nào đi chăng nữa, giữa chúng v n luôn tồn tại mối quan h hữu cơ giữa kinh t n i đ a và vùng biên, hay nói m t cách khác hơn, mối quan h giữa vùng trung tâm và ngoại vi luôn được duy trì và m r ng. Xét dư i giác đ không gian phát triển, đó là sự tác đ ng và ch u tác đ ng giữa không gian kinh t phía Tây và không gian kinh t biển phía Đông đ t nư c trong sự thống nh t và đa dạng th i h i nh p. Đi sâu nghiên cứu, chúng ta s th y các mối tương tác trên di n ra hằng ngày, hằng gi v i phạm vi và cư ng đ ngày càng l n từ đ u vào cho đ n đ u ra. Đi từ phía Tây xuống phía Đông đ t nư c, thiên nhiên nư c ta có sự chuyển ti p của tự nhiên từ đ a hình núi xuống khu vực đồng bằng, vùng ven biển. Quá trình chuyển ti p đó thể hi n qua sự phân b c v mặt đ a hình, sự phân d liên lục của các loài đ ng, thực v t, sự phân hóa v nhi t đ , lượng mưa, lượng bức xạ, tài nguyên thiên nhiên,… Do v y, m i nhìn vào, chúng ta tư ng chúng có sự phân hóa riêng nhưng n u xét trên sự thống nh t và đa dạng của thiên nhiên nhi t đ i ẩm gió mùa lại th y rằng, quá trình này là sự bổ sung, chuyển ti p trong chu trình phát triển, phân bố, v n chuyển của các h thống thiên nhiên và kinh t . Th mạnh của khu vực này, vùng này s bổ sung những hạn ch , thi u xót của vùng khác, khu vực khác, t t c tạo nên sự liên thông, liên hoàn trong các chu trình tự nhiên và kinh t đã, đang và s v n hành trên toàn lãnh thổ nư c ta. Đó là chưa kể đ n những nét tương đồng trên các phương di n dân t c học, văn hóa, khoa học – kĩ thu t, môi trư ng,… cũng như l ch sử phát triển của m i vùng, m i c ng đồng, dân t c sinh sống trong các không gian m y. Cho đ n nay, v n chưa có công trình nghiên cứu vĩ mô nào đ c p đ n vi c phát triển b n vững các vùng kinh t trên toàn lãnh thổ Vi t Nam v i những tiêu chí cụ thể và rõ ràng. [6] Th nhưng, tác đ ng của vi c phát triển kinh t trong th i gian vừa qua đ n môi trư ng n i vùng và liên vùng v n đang di n ra hằng ngày, hằng gi và nh hư ng không nhỏ đ n sinh hoạt và s n xu t trư c mắt cũng như lâu dài. Quá trình này thể hi n rõ thông qua các dòng ch y đ a hình (sông, suối, kênh rạch, ao hồ,…) từ Tây – Bắc xuống Đông – Nam trong không gian kinh t Tây – Đông nư c ta. M t khi trình đ qu n lí lỏng lẻo và lạc h u, trình đ khoa học – kĩ thu t k t tinh trong các dây chuy n s n 4 xu t và thành phẩm làm ra th p, mức tiêu hao nguyên, nhiên li u nhi u ; kéo theo đó là mức đ ô nhi m môi trư ng khá l n các khu vực vùng cao (biên gi i, các khu vực phía Tây đ t nư c) s nh hư ng đ n môi trư ng tự nhiên, ti m năng của đ a phương, ch t lượng cu c sống,… không ch các khu vực lân c n trong vùng mà còn để lại những h u qu khôn lư ng các khu vực hạ lưu và đồng bằng phía Đông. V i tốc đ công nghi p hóa – hi n đại hóa như hi n nay, v n đ phát triển b n vững không còn là bài toán của từng vùng, n i vùng, mà đó còn là v n đ liên vùng và c nư c. [5] M i vùng công nghi p, nông nghi p hay vùng kinh t tổng hợp đ u có m t không gian hình thành và phát triển riêng bi t v i sức hút, phạm vi lan tỏa và vai trò khác nhau. Chính sự khác bi t đó tạo nên d u n và th mạnh của từng vùng. [2, 3] Trong mối tương quan c n thi t và h trợ, giữa không gian kinh t phía Đông và phía Tây của đ t nư c ta có sự giao thoa giữa những th mạnh, hạn ch và có sự liên hoàn trong các băng chuy n tự nhiên và kinh t – xã h i. V n đ còn lại trong quy hoạch và tổ chức s n xu t là c n tạo đ ng lực phát triển trên cơ s v n dụng sáng tạo và linh hoạt các thể ch , chính sách thông qua những chi n lược phát triển trư c mắt và lâu dài của các vùng kinh t trên lãnh thổ nư c ta, hình thành các vùng “biên gi i m m” v i lợi th cạnh tranh đ ng được tạo nên từ sự m m dẻo, sáng tạo, linh hoạt thể ch ưu đãi của Trung ương, đ a phương và sự ứng bi n v i những thay đổi từ nư c bạn. m i vùng, c n t p trung các nguồn lực phát triển dựa trên các ngành trọng điểm, tạo “cú đ m” tăng trư ng v i vai trò đ t kích và mang tính cạnh tranh ( các 3 c p đ : quốc gia, ngành, nhóm s n phẩm) không ch đối v i các nư c trong khu vực có cùng th mạnh mà còn là vi c hình thành các không gian kinh t chuyên bi t mang t m vóc quốc t v i Thâm Quy n (Trung Quốc) ; Xingapore (Xingapore ) hay thung lũng Silicon, (Hoa Kì)… là những minh chứng cụ thể. Tóm lại, trong quá trình quy hoạch, phát triển kinh t đ t nư c trư c mắt và lâu dài, chúng ta c n có chi n lược phát triển cụ thể, khoa học theo hư ng phát triển b n vững, không phá vỡ các h thống vốn có trong n n kinh t đ t nư c có tính đ n các không gian kinh t Đông – Tây cũng như sự phối k t hợp giữa chúng trong quá khứ, hi n tại và tương lai. Tài liệu tham khảo [1]. Nguy n Minh Hi u, Một số vấn đề về kinh tế cửa khẩu Việt Nam trong quá trình hội nhập, H i th o Quốc t Vi t Nam học l n thứ Ba – Vi t Nam : H i nh p và Phát triển, NXB ĐHQG Hà N i, 2008. [2]. Lê Thu Hoa, Kinh tế vùng ở Việt Nam : Từ lí luận đến thực tiễn, NXB Lao Đ ng, Hà N i, 2007, 237 trang. [3]. Lê Th Hư ng và nnk, Kinh tế vùng, tài li u lưu hành n i b . [4]. Vũ Văn Phái, Biển và phát triển kinh tế biển Việt Nam : Quá khứ, hiện tại và tương lai, H i th o Quốc t Vi t Nam học l n thứ Ba – Vi t Nam : H i nh p và Phát triển, NXB ĐHQG Hà N i, 2008. [5]. Đặng Văn Phan – Nguy n Minh Hi u, Một số vấn đề cần quan tâm về ô nhiễm môi trường tại các khu kinh tế cửa khẩu nước ta hiện nay, H i ngh khoa học Đ a lí toàn quốc, NXB Khoa học – Kĩ thu t, Hà N i, 2008, tr. 56 – 60. 5 [6]. Phương pháp luận nghiên cứu kinh tế vùng, tài li u lưu hành n i b . [7]. Tr n Đức Thạnh, Tr n Đình Lân, Nguy n Hữu Cử, Tài nguyên vị thế biển Việt Nam : Định dạng, tiềm năng và định hướng phát huy giá trị, H i th o Quốc t Vi t Nam học l n thứ Ba – Vi t Nam : H i nh p và Phát triển, NXB ĐHQG Hà N i, 2008. [8]. Lê Bá Th o, Những công trình khoa học địa lí tiêu biểu, NXB Giáo dục, Hà N i, 2007, 975 trang. [9]. Vũ Như Vân, Chiến lược Biển Đông – một cách nhìn từ triết lí phát triển bền vững, H i ngh Thông tin và đ nh v phát triển kinh t biển Vi t Nam, NXB Khoa học – Kĩ thu t, Hà N i, 2007, tr. 14 – 19. 6