« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích và đề xuất các biện pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm CEPHALOSPORIN của Công ty Cổ phần dược phẩm Minh Dân


Tóm tắt Xem thử

- TRẦN THỊ HOA PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CEPHALOSPORIN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM MINH DÂN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NỘI – 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.
- TRẦN THỊ HOA PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CEPHALOSPORIN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM MINH DÂN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: TS.
- NGUYỄN THỊ MAI ANH HÀ NỘI – 2011 LỜI CAM ĐOAN Tác giả của đề tài: “Phân tích và đề xuất các biện pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm Cephalosporin của công ty cổ phần dược phẩm Minh Dân” xin cam đoan: Luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi, được tập hợp từ nhiều tài liệu, tự thu thập các thông tin liên quan và liên hệ thực tế trong công tác quản lý để đưa ra các giải pháp với mong muốn góp phần nhỏ bé của mình vào công tác tiêu thụ sản phẩm Cephalosporin tại công ty cổ phần dược phẩm Minh Dân.
- Bên cạnh đó, tôi xin chân thành cảm ơn Viên đào tạo sau Đại học - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Ban giám đốc và cán bộ, nhân viên công ty cổ phần dược phẩm Minh Dân đã tạo điều kiện cho tôi nghiên cứu và cung cấp số liệu thực tế để tôi hoàn thành luận văn thạc sỹ này.
- Tác giả Trần Thị Hoa ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU - CHỮ VIẾT TẮT - DN : Doanh nghiệp - BH : Bán hàng - ĐVT : Đơn vị tính - CPHĐ : chi phí hoạt động - HĐQT : Hội đồng quản trị - GĐ : Giám đốc - CBCNV : Cán bộ công nhân viên - ROA : Sức sinh lời trên tổng tài sản - ROE : Sức sinh lời trên tổng vốn chủ sở hữu - KH : Kế hoạch - TH : Thực hành - PP : Phân phối - CP : Cổ phần - TNHH : Trách nhiệm hữu hạn - BQ : Bình quân - DS : Doanh số iii DANH MỤC BẢNG BIỂU – SƠ ĐỒ STT Tên biểu Trang 1 Bảng 2.1: Báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty 28 2 Bảng 2.2: Tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm Cephalosporin của Công ty 30 3 Bảng 2.3: Doanh thu tiêu thụ sản phẩm theo thị trường 33 4 Bảng 2.4: Kết quả tiêu thụ sản phẩm Cephalosporin theo KH 35 5 Bảng 2.5: Kết quả tiêu thụ sản phẩm theo cơ cấu mặt hàng 36 6 Bảng 2.6: Quyết định về hỗn hợp sản phẩm của sản phẩm Cephalosporin 39 7 Bảng 2.7: Chính sách giá của công ty cổ phần dược phẩm Minh Dân 42 8 Bảng 2.8: Giá bán một số đơn vị sản phẩm thuộc sản phẩm Cephalosporin năm 2009 43 9 Bảng 2.9: Giá bán sản phẩm của một số Công ty năm Bảng 2.10: Hệ thống phân phối kháng sinh Cephalosporin của Công ty 46 11 Bảng 2.11: Sản lượng tiêu thụ của Công ty theo kênh phân phối 47 12 Bảng 2.12: Chi phí dành cho hoạt động quảng cáo của Công ty 49 13 Bảng 2.13: Thị phần của một số Công ty trên thị trường thuốc kháng sinh Cephalosporin 56 14 Bảng 3.1: Mục tiêu cơ bản giai đoạn Bảng 3.2: Thống kê vị trí mở thêm các chi nhánh 69 16 Bảng 3.3: Dự tính kết quả mở thêm chi nhánh mới đối với sản phẩm Cephalosporin 71 17 Bảng 3.4: Dự kiến kết quả của khai thác mở rộng thị trường 72 iv 18 Bảng 3.5: Giá quảng cáo trên VTV3 74 19 Bảng 3.6: Quy định về tỷ lệ giảm giá 75 20 Bảng 3.7: Giá quảng cáo trên đài tiếng nói Việt Nam 76 21 Bảng 3.8: Dự kiến kết quả của biện pháp 2 77 22 Biểu đồ 2.1: Tổng doanh thu của Công ty qua các năm 29 23 Biểu đồ 2.2: Tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm Cefalexin 31 24 Biểu đồ 2.3: Tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm Cefuroxim 32 25 Biểu đồ 2.4: Tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm Cefixime 32 26 Biểu đồ 2.5: Doanh thu tiêu thụ sản phẩm theo khu vực thị trường 34 27 Biểu đồ 2.6: Doanh thu tiêu thụ sản phẩm theo khách hàng 35 28 Biểu đồ 2.7: Kết quả tiêu thụ sản phẩm theo cơ cấu mặt hàng 37 29 Biểu đồ 2.8: Sản lượng tiêu thụ theo kênh phân phối 47 30 Biểu đồ 2.9: Thị phần của một số công ty trên thị trường thuốc kháng sinh nhóm Cephalosporin 56 31 Sơ đồ 1.1: Quá trình nghiên cứu thị trường 6 32 Sơ đồ 1.2: Quá trình phân khúc và lựa chọn thị trường mục tiêu 6 33 Sơ đồ 1.3: Các kênh phân phối hàng tiêu dùng 12 34 Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý Công ty 25 35 Sơ đồ 2.2: Quy trình sản xuất thuốc viên 27 36 Sơ đồ 2.3: Kênh phân phối sản phẩm Cephalosporin của Công ty 44 v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN.
- 1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP.
- Khái niệm về hoạt động tiêu thụ sản phẩm.
- Vai trò, ý nghĩa và mục đích của hoạt động tiêu thụ sản phẩm.
- Vai trò của hoạt động tiêu thụ sản phẩm.
- Ý nghĩa và nhiệm vụ của hoạt động tiêu thụ.
- Nội dung của hoạt động tiêu thụ sản phẩm.
- Nghiên cứu thị trường và lựa chọn thị trường mục tiêu.
- Tổ chức tiêu thụ sản phẩm.
- Phân tích kết quả công tác tiêu thụ sản phẩm.
- Các chỉ tiêu đánh giá tình hình tiêu thụ tại doanh nghiệp.
- Các chỉ tiêu đánh giá kết quả tiêu thụ.
- Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hiệu tiêu thụ.
- Các phương hướng đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm.
- Hoàn thiện hoạt động tiêu thụ.
- Hoàn thiện hoạt động khác.
- Trình tự phân tích kết quả tiêu thụ sản phẩm.
- 23 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CEPHALOSPORIN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN.
- 24 DƯỢC PHẨM MINH DÂN.
- Giới thiệu về công ty cổ phần dược phẩm Minh Dân.
- Quá trình hình thành và phát triển của Công ty.
- Chức năng, nhiệm vụ của Công ty.
- Cơ cấu tổ chức quản lý và sản xuất của công ty cổ phần dược phẩm Minh Dân.
- Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
- Phân tích thực trạng tiêu thụ sản phẩm Cephalosporin của công ty cổ phần dược phẩm Minh Dân.
- Tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm Cephalosporin của công ty cổ phần dược phẩm Minh Dân.
- Phân tích hoạt động nghiên cứu thị trường của Công ty.
- Một số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm Cephalosporin của Công ty.
- Đánh giá chung về hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty.
- 63 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CEPHALOSPORIN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM MINH DÂN.
- Những thuận lợi và khó khăn của Công ty.
- Mục tiêu và định hướng phát triển của Công ty.
- Mục tiêu phát triển của Công ty.
- Định hướng phát triển của Công ty.
- Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm Cephalosporin của công ty cổ phần dược phẩm Minh Dân.
- Với chủ trương đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, phát triển kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, chúng ta đã thu được những thành tựu mới to lớn về kinh tế, chính trị - xã hội.
- Bên cạnh những thành tựu cơ bản của ngành dược đã đạt được trong những năm qua, công tác tiêu thụ sản phẩm thuốc đang đứng trước những tồn tại và thách thức không nhỏ.
- Các đơn vị, công ty kinh doanh phân phối thuốc của Việt Nam quy mô còn nhỏ, năng lực yếu, thiếu kinh nghiệm kinh doanh trong cơ chế thị trường.
- Trước bối cảnh đó, đòi hỏi các công ty dược phải thay đổi công tác tổ chức tiêu thụ sản phẩm và đưa ra các biện pháp phù hợp nhất cho mình, trong đó có công ty cổ phần dược phẩm Minh Dân.
- Đối với công ty cổ phần dược phẩm Minh Dân, sản phẩm kháng sinh Cephalosporin được coi là nhóm hàng chủ lực của Công ty.
- Trong thời gian qua, hoạt động tiêu thụ Cephalosporin có nhiều biến động do sự thay đổi của môi trường kinh doanh và sự cạnh tranh gay gắt của các doanh nghiệp trong và ngoài nước.
- Nguyễn Thị Mai Anh và ban lãnh đạo công ty, tôi đã mạnh dạn chọn đề tài: Lô©n v¨n th¹c sü Tr-êng §¹i häc BK -HN 2 “ Phân tích và đề xuất các biện pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm Cephalosporin của công ty cổ phần dược phẩm Minh Dân” làm đề tài luận văn Thạc sỹ ngành quản trị kinh doanh.
- Mục tiêu nghiên cứu - Phân tích thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm Cephalosporin tại Công ty cổ phần dược phẩm Minh Dân.
- Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm Cephalosporin của Công ty cổ phần dược phẩm Minh Dân.
- Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Công ty cổ phần dược phẩm Minh Dân - Phạm vi nghiên cứu: Tình hình tiêu thụ sản phẩm Cephalosporin tại công ty cổ phần dược phẩm Minh Dân và một số yếu tố ảnh hưởng.
- Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn bao gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp Chương 2: Phân tích thực trạng tiêu thụ sản phẩm Cephalosporin tại công ty cổ phần dược phẩm Minh Dân.
- Chương 3: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại công ty cổ phần dược phẩm Minh Dân Lô©n v¨n th¹c sü Tr-êng §¹i häc BK -HN 3 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP 1.1.
- Khái niệm về hoạt động tiêu thụ sản phẩm Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp phải tự mình quyết định ba vấn đề trung tâm cốt lõi trong hoạt động sản xuất kinh doanh đó là: sản xuất và kinh doanh cái gì? Sản xuất và kinh doanh như thế nào? Và cho ai? Cho nên việc tiêu thụ hàng hoá là một vấn đề luôn được các doanh nghiệp quan tâm.
- Doanh nghiệp phải luôn luôn tìm ra câu trả lời làm sao để hàng hoá mà mình sản xuất ra không bị tồn đọng và nếu có thể thì đạt lợi nhuận tối đa.
- Theo hệ thống lý thuyết hiện nay, có nhiều cách giải thích thuật ngữ tiêu thụ hàng hoá (bán hàng), dưới đây là khái niệm của một số tác giả.
- Theo PGS.TS Nguyễn Xuân Quang: Tiêu thụ (bán hàng) có thể được hiểu theo 03 giác độ.
- Thứ nhất tiêu thụ với tư cách là một hành vi tương ứng với hành động thực hiện khi người bán đối mặt trực diện với người mua: thảo luận, thương lượng, ký kết hợp đồng và các thao tác trao đổi hàng-tiền giữa người mua và người bán.
- Trường hợp này còn được hiểu là tiêu thụ sản phẩm theo nghĩa hẹp.
- Thứ hai tiêu thụ với tư cách là một khâu của quá trình sản xuất/kinh doanh trong tường hợp này bán hàng chỉ là một tác nghiệp cụ thể của tiêu thụ sản phẩm.
- Các nội dung của tiêu thụ sản phẩm trải rộng từ: nghiên cứu thị trường, xây dựng kế hoạch sản xuất/mua hàng, chuẩn bị hàng hoá và các điều kiện bán hàng khác và kết thúc ở khâu bán hàng.
- Thứ ba, tiêu thụ với tư cách là một quá trình thực chất đây là mở rộng nội dung của tiêu thụ sản phẩm với tư cách là một khâu theo quan điểm hệ thống của tư tưởng định hướng marketing.
- Theo GS.TS Nguyễn Thành Độ và PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền: Tiêu thụ nếu hiểu theo nghĩa hẹp người ta thường đồng nghĩa tiêu thụ với bán hàng.
- Hiểu theo nghĩa rộng tiêu thụ bao gồm mọi hoạt động liên quan đến việc bán hàng và là một trong sáu chức năng hoạt động cơ bản của doanh nghiệp: tiêu thụ-sản xuất-hậu cần kinh doanh-tài chính-kế toán-quản trị doanh nghiệp.
- Phạm Văn Dược và Đặng Thị Kim Cương: Tiêu thụ là quá trình thực hiện giá trị và giá trị sử dụng của các sản phẩm hàng hoá và dịch vụ.
- Qua tiêu thụ sản phẩm hàng hoá, dịch vụ chuyển từ hình thái hiện vật sang hình thái tiền tệ và vòng chu chuyển vốn của doanh nghiệp được hoàn thành.
- Ngô Trần Ánh: Tiêu thụ hay bán hàng là quá trình chuyển giao quyền sở hữu từ người bán sang người mua đối với những sản phẩm hữu hình và chuyển giao quyền sử dụng hoặc quyền được hưởng thụ đối với một dịch vụ và người bán thu tiền về.
- Có thể nói, tiêu thụ hàng hoá là khâu cuối cùng của chu kỳ sản xuất kinh doanh, là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
- Kết quả của hoạt động tiêu thụ là những số liệu về doanh số bán hàng, lượng tồn kho.
- trong chu kỳ khi sản phẩm đã được tiêu thụ.
- Vai trò, ý nghĩa và mục đích của hoạt động tiêu thụ sản phẩm 1.2.1.
- Vai trò của hoạt động tiêu thụ sản phẩm Tiêu thụ sản phẩm là hoạt động quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh Bởi vì, nhờ tiêu thụ được sản phẩm, hàng hoá, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mới diễn ra thường xuyên, liên tục.
- Tiêu thụ sản phẩm giúp doanh nghiệp bù đắp được những chi phí, có lợi nhuận đảm bảo cho quá trình tái sản xuất và tái sản xuất mở rộng.
- Tiêu thụ sản phẩm giữ vai trò quan trọng trong việc duy trì và phát triển mở rộng thị trường Khi sản phẩm của doanh nghiệp được tiêu thụ trên thị trường hiện tại, doanh nghiệp có điều kiện đưa sản phẩm xâm nhập thị trường mới, tiếp cận thị trường tiềm năng.
- Từ đó, khối lượng sản phẩm tiêu thụ được nhiều hơn, doanh nghiệp có điều kiện để mở rộng, phát triển sản xuất kinh doanh.
- Mở rộng thị trường là một trong những điều kiện để doanh nghiệp tăng lượng tiêu thụ và mở rộng sản xuất kinh doanh.
- Lô©n v¨n th¹c sü Tr-êng §¹i häc BK -HN 5 Tiêu thụ sản phẩm góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Tổ chức tốt hoạt động tiêu thụ sản phẩm góp phần giảm chi phí lưu thông, giảm thời gian dữ trữ hàng hoá, tăng vòng quay của vốn, rút ngắn chu kỳ sản xuất kinh doanh, tạo điều kiện cho doanh nghiệp có khả năng đổi mới công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng doanh thu và đem lại lợi nhuận cao.
- Tiêu thụ sản phẩm mang lại vị thế và độ an toàn cho doanh nghiệp Vị thế của doanh nghiệp trên thị trường có thể được đánh giá thông qua phần trăm doanh số hàng hoá, sản phẩm bán ra của doanh nghiệp so với tổng giá trị hàng hoá, sản phẩm được tiêu thụ trên thị trường.
- Tỷ trọng này càng lớn thì vị thế của doanh nghiệp càng lớn và ngược lại.
- Ý nghĩa và nhiệm vụ của hoạt động tiêu thụ 1.2.2.1.
- Ý nghĩa của hoạt động tiêu thụ Qua tiêu thụ, tính chất hữu hình của sản phẩm mới được xác định một cách hoàn toàn.
- Có tiêu thụ được sản phẩm mới chứng tỏ năng lực kinh doanh của doanh nghiệp, thể hiện kết quả của công tác nghiên cứu thị trường,… Qua quá trình tiêu thụ, doanh nghiệp thu hồi được tổng số chi phí có liên quan đến việc chế tạo và tiêu thụ sản phẩm, thực hiện được giá trị lao động thặng dư vào ngân sách, vào các quỹ doanh nghiệp nhằm mở rộng quy mô sản xuất và nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên.
- Nhiệm vụ của hoạt động tiêu thụ Đánh giá đúng tình hình tiêu thụ về mặt số lượng, chất lượng và mặt hàng, đánh giá tính kịp thời của tiêu thụ.
- Tìm ra những nguyên nhân và xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến tình hình tiêu thụ.
- Đề ra các biện pháp nhằm đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm, tăng khối lượng tiêu thụ cả về mặt chất lượng lẫn số lượng.
- Nội dung của hoạt động tiêu thụ sản phẩm 1.3.1.
- Nghiên cứu thị trƣờng và lựa chọn thị trƣờng mục tiêu Lô©n v¨n th¹c sü Tr-êng §¹i häc BK -HN 6 Nghiên cứu thị trường là bước khởi đầu quan trọng đối với hoạt động kinh doanh của bất kỳ một doanh nghiệp nào, nó quyết định sự thành công hay thất bại của một doanh nghiệp.
- Nếu một doanh nghiệp xác định chính xác nhu cầu thị trường thì sẽ có những quyết định sản xuất kinh doanh hợp lý, mang lại hiệu quả kinh tế cao.
- Điều này cũng có nghĩa là “Chúng ta phải bán những thứ mà thị trường cần, chứ không phải bán những thứ mà chúng ta có”.
- Muốn biết thị trường cần cái gì thì các nhà quản trị phải tiến hành thu thập, xử lý thông tin.
- Qua điều tra nghiên cứu thị trường, các nhà quản trị ra quyết định chính xác hơn.
- Quá trình nghiên cứu thị trƣờng (Nguồn: Marketing căn bản – Philip Kotler(2005)) Việc điều tra nghiên cứu thị trường còn có tác dụng khác như tìm hiểu được một số thông tin về đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp, những vấn đề còn tồn tại trong khâu tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp, những vấn đề cần cải tiến trong sản phẩm của doanh nghiệp...Qua việc điều tra nghiên cứu thị trường, doanh nghiệp sẽ tiến hành phân đoạn thị trường và lựa chọn thị trường mục tiêu theo để đáp ứng các mục tiêu marketing đã định.
- Quá trình phân khúc và lựa chọn thị trƣờng mục tiêu (Nguồn: Marketing căn bản – Philip Kotler(2005)) Để lựa chọn thị trường mục tiêu, thông thường các doanh nghiệp dựa trên ba tiêu chí đánh giá để lựa chọn: Phát hiện vấn đề và xác định mục tiêu nghiên cứu Lập kế hoạch nghiên cứu Thu thập thông tin Phân tích thông tin thu thập được Báo cáo kết quả nghiên cứu Xác định cơ sở phân đoạn và tiến hành phân đoạn TT Xác định đặc điểm của các đoạn TT Đánh giá mức độ hấp dẫn của các đoạn TT Lựa chọn một hay nhiều đoạn TT mục tiêu Xác định những quan điểm định vị có thể trên đoạn TT Lựa chọn, phát triển và truyền thông quan điểm định vị đã chọn Lô©n v¨n th¹c sü Tr-êng §¹i häc BK -HN 7 - Quy mô và sự phát triển của đoạn thị trường - Khả năng sinh lời và độ rủi ro của đoạn thị trường - Mục tiêu và nguồn lực của công ty 1.3.2.
- Chính sách sản phẩm Thông qua hoạt động điều tra nghiên cứu và phân tích thị trường, doanh nghiệp sẽ xác định được nhu cầu của khách hàng về sản phẩm như tính năng kỹ thuật, công dụng, mẫu mã, mầu sắc, kiểu dáng, kích cỡ.
- Như vậy có thể nói, chính sách sản phẩm là phương thức kinh doanh hiệu quả, dựa trên cơ sở bảo đảm thoả mãn nhu cầu của thị trường và thị hiếu của khách hàng trong từng thời kỳ kinh doanh của doanh nghiệp.
- Chính sách chất lượng sản phẩm Khi cuộc sống ngày càng đầy đủ hơn thì con người càng quan tâm hơn đến sự hưởng thụ và sức khỏe của mình.
- Chất lượng sản phẩm là một trong những yếu tố quyết định trực tiếp đến sức khỏe và mức độ thỏa mãn của người tiêu dùng nên nó ngày càng được coi trọng.
- Tùy từng giai đoạn mà con người quan niệm về chất lượng sản phẩm khác nhau, chất lượng sản phẩm nó cũng thay đổi theo sự thay đổi của khoa học kỹ thuật và công nghệ.
- Ngày xưa, khi khoa học kĩ thuật chưa phát triển, cung nhỏ hơn cầu thì khách hàng không đòi hỏi nhiều về hình thức của sản phẩm, các dịch vụ kèm theo nó, hay thương hiệu của sản phẩm….
- Nhưng ngày nay khi cung lớn hơn cầu, chất lượng sản phẩm không chỉ phụ thuộc vào đặc tính nội tại của sản phẩm mà còn là chất lượng của các dịch vụ kèm theo nó, hình dáng có tiện lợi, bắt mắt hay không?, có đảm bảo sức khỏe của người tiêu dùng không.
- Tuy nhiên, tùy từng loại khách hàng mà yêu cầu về chất lượng sản phẩm khác nhau chứ không phải sản phẩm phải có chất lượng cao mới là tốt.
- Mặt khác, chất lượng sản phẩm thường tỉ lệ thuận với chi phí sản xuất nên ảnh hưởng tới giá thành, thường thì sản phẩm chất lượng cao thường đi với giá cao.
- Do đó, trước khi đưa ra chính sách về chất lượng sản phẩm, doanh nghiệp cần phải xem xét đến

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt