« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH Xây Dựng Tiền Phong


Tóm tắt Xem thử

- 4 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH.
- Lý luận chung về cạnh tranh.
- Khái niệm về cạnh tranh.
- Quan điểm về cạnh tranh trong kinh doanh.
- Cấp độ cạnh tranh.
- Năng lực cạnh tranh.
- Tầm quan trọng của năng lực cạnh tranh.
- Lợi thế cạnh tranh.
- Các yếu tố quyết định đến lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp.
- Chiến lƣợc cạnh tranh của doanh nghiệp.
- Khái niệm về chiến lƣợc cạnh tranh.
- Xây dựng chiến lƣợc cạnh tranh.
- Công cụ đƣợc dùng trong việc hoạch định chiến lƣợc cạnh tranh.
- Các chiến lƣợc cạnh tranh.
- 24 CHƢƠNG 2:25 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG TIỀN PHONG.
- Khái quát về Công ty TNHH Xây dựng Tiền Phong.
- Tổ chức bộ máy nhân sự của công ty TNHH Xây dựng Tiền Phong.
- Tình hình nhân sự của công ty.
- Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty.
- Chiến lƣợc phát triển và giải pháp cạnh tranh của công ty.
- Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng tới năng lực cạnh tranh của công ty TNHH Xây dựng Tiền Phong.
- Phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh của công ty TNHH Xây dựng Tiền Phong.
- Ma trận hình ảnh cạnh tranh của Công ty TNHH Xây dựng Tiền Phong.
- 57 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY TIỀN PHONG.
- Định hƣớng phát triển của công ty TNHH Xây dựng Tiền Phong đến năm 2020.
- Xác định lợi thế cạnh tranh của công ty.
- Hoạch định chiến lƣợc phát triển của công ty.
- Định vị chiến lƣợc cạnh tranh của công ty.
- Năng lực của công ty TNHH Xây dựng Tiền Phong.
- Đề xuất một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty TNHH Xây dựng Tiền Phong.
- Giải pháp 1: Nâng cao năng lực cạnh tranh về máy móc, thiết bị, công nghệ và sản phẩm mới.
- Hà Nội ngày 28-9-2011 Học viên Phí Anh Dũng Phí Anh Dũng Lớp QTKD -TT1 2 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNKT Cử nhân kinh tế BQL DA Ban quản lý dự án EFE Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài IFCF Công ty cổ phần đầu tƣ xây dựng và du lịch IFE Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong KS Kỹ sƣ KTS Kiến trúc sƣ SWOT Ma trận đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, nguy cơ TNHH Trách nhiệm hữu hạn TSCĐ Tài sản cố định XDCB Xây dựng cơ bản Phí Anh Dũng Lớp QTKD -TT1 3 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Sơ đồ, biểu đồ, bảng Trang Sơ đồ 1 Ba chiến lƣợc cạnh tranh cơ bản của Michael Porter 23 Biểu đồ 1 Mức độ tăng doanh thu qua các năm 30 Biểu đồ 2 Tốc độ tăng trƣởng GDP bình quân trong những năm qua 31 Bảng 1 Các hoạt động chủ yếu 27 Bảng 2 Chức năng cơ bản của các phòng ban trong công ty nhƣ sau: 45 Bảng 3 Tổng hợp phân tích các yếu tố môi trƣờng bên trong 52 Bảng 4 Ma trận hình ảnh cạnh tranh 54 Phí Anh Dũng Lớp QTKD -TT1 4 MỞ ĐẦU 1.
- Lý do nghiên cứu đề tài Trong thời kỳ toàn cầu hóa và nền kinh tế thị trƣờng cạnh tranh ngày càng khốc liệt nhƣ hiện nay, mỗi một doanh nghiệp phải không ngừng tự hoàn thiện mình và tìm ra hƣớng đi riêng mới có thể tồn tại và phát triển.
- Với ngành nghề kinh doanh của Công ty TNHH Xây dựng Tiền Phong và những yêu cầu ngày càng cao của xã hội thì cần phải không ngừng nâng cao chất lƣợng dịch vụ và công trình đông thời có biện pháp hạ thấp chi phí để nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty.
- giao thông, thủy lợi, san lấp mặt bằng….Đây là cơ hội lớn nhất cho ngành và đặc biệt là công ty TNHH Xây dựng Tiền Phong.Với mục tiêu mở rộng thị trƣờng trên toàn thành phố Hà Nội và các tỉnh lân cận công ty đang đối mặt với nhiều sự cạnh tranh gay gắt từ các nhà thầu trong nƣớc và một số nhà thầu nƣớc ngoài.
- Làm thế nào để có thể giữ vững đƣợc vị thế cạnh tranh , hoàn thành đƣợc mục tiêu là vấn đề cấp thiết nhất mà công ty phải giải quyết .
- Xác định vấn đề nghiên cứu Bài toán cạnh tranh là vấn đề sống còn của các doanh nghiệp ngành xây dựng xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp .
- Hạn chế trong năng lực và hiệu quả cạnh tranh là nguyên nhân chính làm giảm thị phần công ty.
- Lời giải hữu hiệu cho bài toán này là nâng cao năng lực cạnh tranh cho công ty.
- Để giúp lãnh đạo có cái nhìn chính xác về tình hình cạnh tranh, thực trang doanh nghiệp mình, và các giải pháp có thể có từ đó đƣa ra các chiến lƣợc hoạt động hiệu quả cho công ty, vấn đề đƣợc đặt ra các chiến lƣợt hoạt động hiệu quả cho công ty , vấn đề đƣợc đặt ra cho đề tài này là “Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty TNHH Xây dựng Tiền Phong” Phí Anh Dũng Lớp QTKD -TT1 5 Kết quả nghiên cứu có tính ứng dụng thực tiễn cao, cấp thiết phục vụ trực tiếp cho công ty.
- Những yếu tố chính nào quyết định năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp xây dựng dân dụng.
- Năng lực chủ đạo, năng lực khác biệt của công ty Tiền Phong là gì.
- Lợi thế cạnh tranh của công ty Tiền Phong là gì? Có bền vững không.
- Tính cấp thiết phải đƣa giải pháp cạnh tranh hữu hiệu và khả năng ứng dụng của công ty hiện nay ra sao.
- Làm thế nào để nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp? 3.
- Hệ thống hóa và lƣợng hóa các yếu tố chính quyết định năng lực cạnh tranh và lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp xây dựng dân dụng - Xác định năng lực chủ đạo , năng lực khác biệt và thế giới cạnh tranh của công ty TNHH Tiền Phong - Xây dựng các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho công ty TNHH Xây dựng Tiền Phong 4.
- Từ đó xây dựng ma trận SWOT, ma trận hình ảnh cạnh tranh nhằm xác định năng lực chủ đạo, năng lực khác biệt, lợi thế cạnh tranh của công ty Tiền Phong - Và cuối cùng và cũng là quan trọng nhất, đề tài sẽ đề xuất “Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho công ty TNHH Xây dựng Tiền Phong” 6.
- Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn đƣợc chia làm ba chƣơng Chương 1: Cơ sở lý luận về cạnh tranh Chương 2: Phân tích thực trạng cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH Xây dựng Tiền Phong Chương 3: Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH Xây dựng Tiền Phong Phí Anh Dũng Lớp QTKD -TT1 7 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH 1.1.
- Lý luận chung về cạnh tranh 1.1.1.
- Khái niệm về cạnh tranh Trong nền kinh tế thị trƣờng, cạnh tranh là một thuộc tính vốn có không ngừng diễn ra giữa các doanh nghiệp.
- Cạnh tranh tồn tại tự nhiên và đồng thời là sự chọn lọc một yêu cầu thiết yếu dành cho doanh nghiệp phát triển theo hƣớng tiến bộ.
- Phủ nhận cạnh tranh tức lặt hủy diệt mình.
- Cơ chế thị trƣờng bắt buộc mọi doanh nghiệp, mọi nhà sản xuất đều phải them gia công cuộc cạnh tranh để tìm kiếm lợi nhuận, thị trƣờng…Cuộc chiến này không có sự khoan nhƣợng.
- Do cách tiếp cận khác nhau, mục đích nghiên cứu khác nhau, nên trong thực tế có nhiều quan niệm khác về cạnh tranh.
- Kế thừa các quan điểm của các nhà nghiên cứu có thể thấy rằng: Cạnh tranh là quan hệ kinh tế phản ánh mối quan hệ giữa các chủ thể của nền kinh tế thị trƣờng cùng theo đuổi mục đích lợi nhuận tối ƣu.
- Cạnh tranh đƣợc coi là một phƣơng thức giải quyết mâu thuẫn lợi ích kinh tế giữa các chủ thể của nền kinh tế thị trƣờng.
- Vì tự do kinh doanh, tự do cạnh tranh là một đặc ân của nền kinh tế thị trƣờng dành cho mọi doanh nghiệp trong khuôn khổ pháp lý của luật cạnh tranh.
- Với những quan niệm nhƣ trên, phạm trù cạnh tranh đƣợc hiểu: Cạnh tranh là quan hệ kinh tế mà ở đó các chủ thể kinh tế ganh đua nhau tìm mọi biện phá, cả nghệ thuật lẫn thủ thuật để đạt đƣợc mục tiêu kinh tế của mình, thông thƣờng là chiếm lấy thị trƣờng, giành lấy khách hàng cũng nhƣ các điều kiện sản xuất, thị trƣờng có lợi nhất.
- Mục đích cuối cùng của các chủ thể kinh tế trong quá trình cạnh tranh là tối đa hóa lợi ích.
- Kết quả của cạnh tranh là ngƣời thắng xông lên, hiến dâng cho xã hội, cho ngƣời tiêu dùng sản phẩm dịch vụ có tính ƣu việt hơn hẳn.
- Cạnh tranh thức sự thúc đẩy xã hội theo hƣớng tiến bộ.
- Quan điểm về cạnh tranh trong kinh doanh Phí Anh Dũng Lớp QTKD -TT1 8 Trong giai đoạn hiện nay, không phân biệt quốc gia nào, thì nền kinh tế của các nƣớc trên thế giới đều tồn tại và vận hành phát triển theo cơ chế của nền kinh tế thị trƣờng.
- Việc xây dựng chiến lƣợc cạnh tranh và thực hiện chiến lƣợc có thành công hay không, có một ý nghĩa quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
- Xây dựng chiến lƣợc cạnh tranh là việc xây dựng mô hình tổng thể về phƣơng pháp cạnh tranh, mục tiêu và những chính sách cụ thể để có thể đạt đƣợc mục tiêu.
- Việc cạnh tranh diễn ra càng quyết liệt hơn trong điều kiện các yếu tố của nền kinh tế thế giới luôn vận động và thay đổi nhân sự, biến động của thị trƣờng, tiến bộ của khoa học và kỹ thuật, quan niệm và thị hiếu của ngƣời tiêu dùng luôn thay đổi, rào cản thƣơng mại giữa các nƣớc ngày càng “thƣa” dần.
- Cạnh tranh ngày nay là cuộc chiến “một mất một còn”.
- Tuy nhiên, trong thực tế hiện nay, đã nảy sinh mộthình thức mới là sự hợp tác giữa những ngƣời cạnh tranh, cạnh tranh trong mối quan hệ hợp tác, liên kết làm một vấn đề mới trong kinh doanh mà doanh nghiệp có thể chấp nhận đƣợc trong cuộc chiến thƣơng trƣờng.
- Cấp độ cạnh tranh Có thể xem xét cấp độ cạnh tranh dƣới ba gốc độ sau: Năng lực cạnh tranh quốc gia, năng lực cạnh tranh doanh nghiệp và năng lực cạnh tranh sản phẩm.
- Năng lực cạnh tranh quốc gia, theo quan điểm của diễn đàn kinh tế thế giới (WEF), đƣợc thể hiện qua ba nhân tố: Tính sáng tạo trong kinh tế, khả năng khoa học công nghệ và khả năng tài chính quốc gia.
- Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp, năng lực cạnh tranh sản phẩm là khả năng khai thác và sử dụng các ƣu thế, các năng lực độc đáo của mình để có thể đứng vững trƣớc các áp lực cạnh tranh nhƣ: đối thủ cạnh tranh trực tiếp, đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn, khách hàng, nhà cung cấp và sản phẩm thay thế.
- Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp có thể đƣợc xem xét dựa vào các tiêu chí nhƣ: Cơ sở vật chất, năng lực khoa học công nghệ trong phát triển sản phẩm mới, nghiên cứu triển khai, khả năng về marketing, khả năng liên kết và sát nhập, khả năng tài chính, khả năng mềm dẻo của cơ cấu tổ chức.
- Năng lực cạnh tranh Phí Anh Dũng Lớp QTKD -TT1 9 Theo quan điểm cổ điển dựa trên lý thuyết thƣơng mại truyền thống thì năng lực cạnh tranh của một công ty đƣợc xem xét qua lợi thế so sánh về chi phí và năng suất.
- Theo quan điểm của Michael Porter, năng lực cạnh tranh của công ty phụ thuộc vào khả năng khai thác các năng lực độc đáo của mình để tạo sản phẩm có chi phí thấp và có sự dị biệt của sản phẩn, tức bao gồm các yếu tố vô hình.
- Khi đó, năng lực cạnh tranh của Công ty phục thuộc vào giá trị gia tăng ngoại sinh trên cơ sở mở rộng tầm nhìn hƣớng về thị trƣờng và khách hàng.
- Nhƣ vậy, theo thời gian, mặc dù có nhiều quan niệm khác nhau về năng lực cạnh tranh của một Công ty nhƣng tựu trung lại, năng lực cạnh tranh của một công ty là khả năng vƣợt trội trong bản thân nội tại doanh nghiệp đó so với các doanh nghiệp đối thủ.
- Tầm quan trọng của năng lực cạnh tranh Trong xu thế toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới, việc nâng cao năng lực cạnh tranh ở các doanh nghiệp có ý nghĩa hết sức quan trọng và quyết định đến sự sống còn của các doanh nghiệp.
- Bở lẽ suy cho cùng, mục đích cuối cùng trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là mang lại nhiều lợi nhuận, khi đó việc nâng cao năng lực cạnh tranh tại doanh nghiệp đƣợc xem nhƣ là một chiến lƣợc không thể thiế trong định hƣớng phát triển và nó góp phần vào việc hoàn thành mục tiêu của doanh nghiệp.
- Lợi thế cạnh tranh Để có thể thể tồn tại cũng nhƣ đối phó với các lực lƣợng cạnh tranh, công ty phải tạo đƣợc lợi thế cạnh tranh.
- Việc gia tăng lợi thế cạnh tranh sẽ góp phần làm giảm Phí Anh Dũng Lớp QTKD -TT1 10 áp lực cạnh tranh đối với công ty.
- Lợi thế cạnh tranh đƣợc định nghĩa là những thế mạnh hay năng lực phân biệt của công ty mà khách hàng.
- Thích ứng với cạnh tranh đòi hỏi phải sáng tạo và khai thác lợi thế cạnh tranh một cách nhạy bén và chính xác.
- Công ty có thể tạo ra lợi thế cạnh tranh thông qua nhiều khía cạnh khác nhau.
- Tích lũy tài sản vô hình Tài sản vô hình là nguồn lợi thế cạnh tranh quan trọng nhất và là chìa khóa của công ty để thích nghi môi trƣờng kinh doanh.
- Tài sản vô hình khó tích lũy, có khả năng đa dụng và là đầu vào, đầu ra trong các hoạt động kinh doanh nên là lợi thế cạnh tranh hiệu quả nhất.
- Chu kỳ sử dụng khí giới cạnh tranh Trong bất kỳ tuyến thị trƣờng hay sản phẩm nào, khí giới cạnh tranh thích hợp thay đổi theo thời gian.
- Vì vậy công ty cần tập trung khai thác khí giới lợi hại nhất là sản phẩm và các dịch vụ phụ.
- Trong hầu hết các ngành công nghiệp, cạnh tranh về giá đƣợc xem là biện pháp nghèo nàn nhất vì làm giảm khả năng sinh lời, ngoại trừ một số trƣờng hợp cần thiết.
- Do vậy, công ty cần chú ý chọn lựa chu kỳ sử dụng khí thế cạnh tranh thích hợp để tạo ra lợi thế cạnh tranh hữu hiệu nhất.
- Nhƣ vậy, tập trung vào các yếu tố then chốt chính là tập trung tất cả các nguồn lực vào một lĩnh vực riêng biệt nào đó mà công ty xác định có cơ hội để đạt đƣợc lợi thế chiến lƣợc có ý nghĩa nhất so với các đối thủ cạnh tranh.
- Việc xác định tập trung một cách có hiệu quả toàn bộ nguồn nhân lực của công ty vào các yếu tố then chốt sẽ đem lại ƣu thế cạnh thực sự cho công ty.
- Hoàn thiện các sản phẩm hiện hữu và phát triển sản phẩm mới Tốc độ hoàn thiện các sản phẩm hiện hữu là một rong những nguyên nhân thành công trong cạnh tranh.
- Nếu nhƣ hoàn thiện liên tục là một yếu tố quan trọng trong cạnh tranh.
- Nếu nhƣ hoàn thiện liên tục là một yếu tố quan trọng trong cạnh tranh thì tốc độ hoàn thiện có ý nghĩa rất lớn nhằm không ngừng thỏa mãn nhu cầu của khách hàng và khẳng định “giá trị” của sản phẩm.
- Tuy nhiên, bên cạnh các sản phẩm cũ, công ty cũng cần liên tục phát triển các sản phẩm mới.
- Công ty nào có tốc độ phát triên sản phẩm mới nhanh và thỏa mãn nhu cầu đa dạng của khách hàng có thể trở thành đối thủ cạnh tranh dẫn đầu thị trƣờng, khi đó áp lực sản phâm thay thế và đối thủ tiềm ẩn sẽ không còn đáng kể đối với công ty.
- Quan tâm đến những yêu cầu và phản ứng nhanh chóng để thỏa mãn nhu cầu của khách hàng dẫn đến Phí Anh Dũng Lớp QTKD -TT1 12 nhiều lợi thế và thực sự là một yếu tố rất quan trọng trong lợi thế cạnh tranh.
- Phân phối sản phẩm theo đơn đặt hàng Rút ngắn thời gian từ khi nhận đƣợc đơn đặt hàng đến khi giao sản phẩm cho khách hàng có ý nghĩa rất lớn trong việc thu hút và giữ vững khách hàng, góp phần làm giảm chi phí và giá cả cạnh tranh.
- Điều chỉnh hoạt động marketing Thị trƣờng luôn thay đổi rất nhanh nên việc điều chỉnh các hoạt động marketing cho phù hợp với những thay đổi của thị trƣờng có hiệu quả rất lớn trong cạnh tranh.
- Các yếu tố quyết định đến lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp Theo Michael Porter, năng lực cạnh tranh của một ngành, một doanh nghiệp đƣợc thể hiện ở sự liên kết của 4 nhóm yếu tố.
- Thứ nhất, điều kiện các yếu tố sản xuất đƣợc quan niệm là tất cả những gì không phải là “đầu ra” cần thiết để cạnh tranh trong một ngành công nghiệp nhƣ lao động, nguồn đất có thể sử dụng, nguồn tài nguyên tự nhiên, nguồn vốn với cơ sở hạ tầng

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt