« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ Phần HONLEI Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- Đại học B¸ch Khoa Hà Nội Khoa Kinh tế quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD Trần Thanh Phúc 1 MỤC LỤC Mục lục.
- 8 CHƢƠNG 1:CƠ SỞ LÝ thuyÕt VỀ ph©n tÝch HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH.
- Tæng quan vÒ hiÖu qu¶ kinh doanh.
- Khái niệm về hiệu quả sản xuất kinh doanh.
- Ph©n biÖt gi÷a kÕt qu¶ vµ hiÖu qu¶ s¶n xuÊt kinh doanh.
- B¶n chÊt hiÖu qu¶ s¶n xuÊt kinh doanh.
- Ph©n lo¹i hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Sự cần thiết vµ ý nghÜa cña viÖc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh .
- C¸c chØ tiªu ®¸nh gi¸ hiÖu qu¶ kinh doanh.
- C¸c chØ tiªu hiÖu qu¶ t-¬ng ®èi.
- Nh©n tè ¶nh h-ëng ®Õn hiÖu qu¶ s¶n xuÊt kinh doanh.
- Ph-¬ng h-íng vµ biÖn pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
- 41 Đại học B¸ch Khoa Hà Nội Khoa Kinh tế quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD Trần Thanh Phúc 2 1.5.2.
- Quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định.
- Quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản lưu động.
- 48 CHƢƠNG 2: ph©n tÝch hiÖu qu¶ s¶n XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN honlei viÖt nam.
- KÕt qu¶ ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh cña c«ng ty mét sè n¨m gÇn ®©y.
- Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần Honlei ViÖt Nam.
- Phân tích khái quát tình hình sản xuất kinh doanh của công ty.
- Phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
- Đánh giá chung về hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần Honlei ViÖt Nam.
- 84 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN Honlei ViÖt Nam.
- §¸nh gi¸ thùc tr¹ng vÒ ph©n tÝch hiÖu qu¶ s¶n xuÊt kinh doanh cña c«ng ty cæ phÇn Honlei ViÖt Nam.
- Nh÷ng yªu cÇu c¬ b¶n ®èi víi viÖc ph©n tÝch hiÖu qu¶ s¶n xuÊt kinh doanh cña c«ng ty.
- .90 Đại học B¸ch Khoa Hà Nội Khoa Kinh tế quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD Trần Thanh Phúc 3 3.2.
- Giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần Honlei ViÖt Nam.
- 91 3.2.1: Tăng cường hiệu quả hoạt động Marketing.
- ....113 Đại học B¸ch Khoa Hà Nội Khoa Kinh tế quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD Trần Thanh Phúc 4 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của chính bản thân tôi.
- Häc viªn Trần Thanh Phúc Đại học B¸ch Khoa Hà Nội Khoa Kinh tế quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD Trần Thanh Phúc 5 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Từ viết đầy đủ 1 BCTC Báo cáo tài chính 2 DN Doanh nghiệp 4 HĐQT Hội đồng quản trị 5 SXKD Sản xuất kinh doanh 6 HQSXKD Hiệu quả sản xuất kinh doanh 7 TSLĐ Tài sản lưu động 8 TSCĐ Tài sản cố định 9 TSNH Tài sản ngắn hạn 10 TSDH Tài sản dài hạn 11 VND Việt Nam đồng 12 GDP Thu nhập quốc dân 13 CBCNV Cán bộ công nhân viên 14 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 15 CTCP Công ty cổ phần 16 GTGT Giá trị gia tămg 17 ĐVT Đơn vị tính 18 BCKQKD B¸o c¸o kÕt qu¶ kinh doanh 19 PR Quan hệ công chúng (Public Relations) 20 ROA Tỷ suất sinh lợi tổng tài sản (Return On Assets) 21 ROE Suất sinh lợi của vốn chủ sở hữu (Return On Equity) 22 ROS Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (Return On Sales) 23 EBIT Lợi nhuận trước lãi vay và thuế (Earning before Interest and Tax) Đại học B¸ch Khoa Hà Nội Khoa Kinh tế quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD Trần Thanh Phúc 6 DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ STT Tên biểu Trang 1 Bảng 2.1 Một số chỉ tiêu đạt được 55 2 Bảng 2.2 Bảng phân tích tổng quát biến động cơ cấu tài sản 59 3 Bảng 2.3 Bảng phân tích biến động cơ cấu nguồn vốn 63 4 Bảng 2.4 Bảng phân tích mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn 64 5 Bảng 2.5 Một số chỉ tiêu kết quả hoạt động SXKD của công ty cổ phần Honlei Việt Nam 67 6 Bảng 2.6 Bảng phân tích khả năng sinh lợi 69 7 Bảng 2.7 Hiệu quả sử dụng lao động của công ty giai đoạn Bảng 2.8 Các chỉ tiêu về khả năng quản lý tài sản 72 9 Bảng 2.9 Các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh khoản 74 10 Bảng 2.10 Bảng phân tích khả năng quản lý vốn vay 75 11 Bảng 2.11 Bảng cơ cấu nhân lực theo trình độ chuyên môn kỹ thuật của công ty giai đoạn Bảng 2.12 Bảng tổng hợp các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty 80 13 Bảng 3.1 Bảng kết quả sau khi áp dụng giải pháp tăng cường hiệu quả hoạt động Marketing 94 14 Bảng 3.2 Bảng kết quả sau khi giảm hàng tồn kho 97 15 Bảng 3.3 Bảng kết quả sau áp dụng các giải pháp giảm nợ vay 99 16 Bảng 3.4 Bảng kết quả sau áp dụng các giải pháp giảm khoản phải thu 101 17 Bảng 3.5 Bảng nhu cầu đào tạo nhân lực của Công ty năm Đại học B¸ch Khoa Hà Nội Khoa Kinh tế quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD Trần Thanh Phúc 7 18 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty cổ phần Honlei Việt Nam 50 19 Hình 2.1 Biểu đồ cơ cấu nhân lực theo trình độ đào tạo của Công ty năm Hình 2.2 Biểu đồ cơ cấu nhân lực theo trình độ đào tạo của Công ty hai năm Đại học B¸ch Khoa Hà Nội Khoa Kinh tế quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD Trần Thanh Phúc 8 PHẦN MỞ ĐẦU 1.
- Vì vậy, hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là một vấn đề được chú trọng đặc biệt, để làm sao sử dụng có hiệu quả các nguồn lực hiện có của công ty sao cho phù hợp nhất, tránh tình trạng lãng phí, thất thoát.
- Không nằm ngoài mục đích đó và để đứng vững, phát triển trong môi trường kinh doanh khắc nghiệt như hiện nay, một trong những vấn đề được công ty cổ phần Honlei Việt Nam quan tâm là phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh.
- Tuy nhiên, công tác phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh chưa thực sự phát huy hết vai trò là một công cụ đắc lực phục vụ cho quản lý.
- Do đó, phân tích hiệu quả vẫn chưa thực sự đáp ứng được yêu cầu, gây khó khăn cho các nhà quản trị công ty trong việc ra quyết định.
- Nhận thức rõ vai trò và vị trí quan trọng của vấn đề trên, đề tài: “Phân tích và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ Phần HONLEI Việt Nam ” đã được lựa chọn nghiên cứu nhằm đáp ứng đòi hỏi trên của thực tiễn.
- Mục tiêu nghiên cứu Đề tài tập trung vào các vấn đề chủ yếu sau: Đại học B¸ch Khoa Hà Nội Khoa Kinh tế quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD Trần Thanh Phúc 9 - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận liên quan đến phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh tại các doanh nghiệp trong nền kinh tế thi trường.
- Đánh giá công tác phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần Honlei Việt Nam trong hai năm gần đây, chỉ ra những điểm mạnh, điểm yếu, khó khăn, thuận lợi và phát hiện những yếu kém trong công tác quản lý sản xuất kinh doanh.
- Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần Honlei Việt Nam 3.
- Đối tƣợng, phạm vi, phƣơng pháp nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Công tác phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần Honlei Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu:Nghiên cứu thực tiễn công tác phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần Honlei Việt Nam trong hai năm và kĩ thuật phân tích hiệu quả trên cơ sở tình hình sản xuất kinh doanh và điều kiện tổ chức quản lý hiện tại của công ty.
- Phương pháp nghiên cứu: phương pháp phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh bao gồm một hệ thống các công cụ và biện pháp nhằm tiếp cận, nghiên cứu các sự kiện, hiện tượng, các mối quan hệ bên trong và bên ngoài nhằm đánh giá tình hình sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp.
- Về lý thuyết, có nhiều phương pháp phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nhưng trên thực tế thì thường sử dụng phương pháp so sánh, phương pháp đồ thị và phương pháp thay thế liên hoàn.
- Khảo sát, phân tích và đánh giá đúng thực trạng HQKD của công ty cổ phần Honlei Việt Nam - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao HQKD của công ty Đại học B¸ch Khoa Hà Nội Khoa Kinh tế quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD Trần Thanh Phúc 10 5.
- Chƣơng I: Cơ sở lý thuyết về phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Chƣơng II: Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ Phần HONLEI Việt Nam.
- Chƣơng III: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ Phần HONLEI Việt Nam.
- Đại học B¸ch Khoa Hà Nội Khoa Kinh tế quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD Trần Thanh Phúc 11 CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH Một doanh nghiệp dù quy mô lớn, trung bình hay nhỏ hoạt động sản xuất kinh doanh ở bất kỳ lĩnh vực nào để tồn tại và phát triển đều phải hoạt động có hiệu quả.
- Để biết được thực trạng hoạt động của doanh nghiệp, vấn đề phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh mang một ý nghĩa đặc biệt quan trọng.
- Từ kết quả phân tích chính xác, các nhà quản lý doanh nghiệp sẽ có được những quyết định đúng đắn đưa doanh nghiệp hoạt động ngày càng hiệu quả hơn.
- 1.1 Tổng quan về hiệu quả kinh doanh Trong cơ chế kinh tế thị trường, mục tiêu bao trùm và lâu dài của mọi doanh nghiệp kinh doanh là tối đa hoá lợi nhuận.
- Để đạt được mục tiêu lớn nhất này, doanh nghiệp phải xác định chính xác kinh doanh phù hợp trong từng giai đoạn thích ứng với những thay đổi của môi trường kinh doanh, phải phân bổ và quản trị hiệu quả các nguồn lực và luôn luôn kiểm tra đánh giá xem quá trình đang diễn ra có hiệu quả không.
- 1.1.1 Khái niệm về hiệu quả sản xuất kinh doanh §èi víi tÊt c¶ c¸c doanh nghiÖp, c¸c ®¬n vÞ s¶n xuÊt kinh doanh ho¹t ®éng trong nÒn kinh tÕ, víi c¸c c¬ chÕ qu¶n lý kh¸c nhau th× cã c¸c nhiÖm vô môc tiªu ho¹t ®éng kh¸c nhau.
- Nh-ng cã thÓ nãi r»ng trong c¬ chÕ thÞ tr-êng ë n-íc ta hiÖn nay, mäi doanh nghiÖp ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh (doanh nghiÖp nhµ n-íc, doanh nghiÖp t- nh©n, C«ng ty cæ phÇn, C«ng ty tr¸ch nhiÖm h÷u h¹n.
- §Ó ®¹t ®-îc môc tiªu nµy mäi doanh nghiÖp ph¶i x©y dùng cho m×nh mét chiÕn l-îc kinh doanh vµ ph¸t triÓn doanh nghiÖp thÝch øng víi c¸c biÕn ®éng cña thÞ tr-êng, ph¶i thùc hiÖn viÖc x©y dùng c¸c kÕ ho¹ch kinh doanh, c¸c ph-¬ng ¸n kinh doanh, ph¶i kÕ ho¹ch ho¸ c¸c ho¹t ®éng cña doanh nghiÖp vµ ®ång thêi ph¶i tæ chøc thùc hiÖn chóng mét c¸ch cã hiÖu qu¶.
- Đại học B¸ch Khoa Hà Nội Khoa Kinh tế quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD Trần Thanh Phúc 12 Trong qóa tr×nh tæ chøc x©y dùng vµ thùc hiÖn c¸c ho¹t ®éng qu¶n trÞ trªn, c¸c doanh nghiÖp ph¶i lu«n kiÓm tra ,®¸nh gi¸ tÝnh hiÖu qu¶ cña chóng.
- Muèn kiÓm tra ®¸nh gi¸ c¸c ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh chung cña toµn doanh nghiÖp còng nh- tõng lÜnh vùc, tõng bé phËn bªn trong doanh nghiÖp th× doanh nghiÖp kh«ng thÓ kh«ng thùc hiÖn viÖc tÝnh hiÖu qu¶ kinh tÕ cña c¸c ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh ®ã.
- VËy th× hiÖu qu¶ kinh tÕ cña c¸c ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh (hiÖu qu¶ s¶n xuÊt kinh doanh) lµ g.
- §Ó hiÓu ®-îc ph¹m trï hiÖu qu¶ kinh tÕ cña ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh th× tr-íc tiªn chóng ta t×m hiÓu xem hiÖu qu¶ kinh tÕ nãi chung lµ g×.
- Quan điểm thứ ba cho r»ng: "HiÖu qu¶ kinh doanh lµ møc ®é tho¶ m·n yªu cÇu quy luËt c¬ b¶n cña chñ nghÜa x· héi, cho r»ng quü tiªu dïng víi t- c¸ch lµ chØ tiªu ®¹i diÖn cho møc sèng cña mäi ng-êi trong doanh nghiÖp", (Kinh tÕ th-¬ng m¹i dÞch vô-Nhµ xuÊt b¶n Thèng kª 2008).
- Nordhaus : Gi¸o tr×nh kinh tÕ häc, trÝch tõ b¶n dÞch TiÕng ViÖt (2009) Đại học B¸ch Khoa Hà Nội Khoa Kinh tế quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD Trần Thanh Phúc 13 ®¬n vÞ gi¸ trÞ chia cho chi phÝ kinh doanh" (2)§©y lµ quan ®iÓm ®-îc nhiÒu nhµ kinh tÕ vµ qu¶n trÞ kinh doanh ¸p dông vµo tÝnh hiÖu qu¶ kinh tÕ cña c¸c qóa tr×nh kinh tÕ.
- §©y lµ kh¸i niÖm t-¬ng ®èi ®Çy ®ñ ph¶n ¸nh ®-îc tÝnh hiÖu qu¶ kinh tÕ cña ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh.
- Tõ c¸c quan ®iÓm vÒ hiÖu qu¶ kinh tÕ th× cã thÓ ®-a ra kh¸i niÖm vÒ hiÖu qu¶ kinh tÕ cña c¸c ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh (hiÖu qu¶ s¶n xuÊt kinh doanh) cña c¸c doanh nghiÖp nh- sau: hiÖu qu¶ s¶n xuÊt kinh doanh lµ mét ph¹m trï kinh tÕ ph¶n ¸nh tr×nh ®é lîi dông c¸c nguån lùc (lao ®éng, m¸y mãc, thiÕt bÞ, tiÒn vèn vµ c¸c yÕu tè kh¸c) nh»m ®¹t ®-îc môc tiªu mµ doanh nghiÖp.
- +Hiệu quả sản xuất kinh doanh ngày nay càng trở lên quan trọng đối với tăng trưởng kinh tế và là chỗ dựa cơ bản để đánh giá việc thực hiện mục tiêu kinh tế của doanh nghiệp trong từng thời kỳ.
- TrÝch dÉn theo gi¸o tr×nh qu¶n trÞ kinh doanh tæng hîp trang 407, 408 Đại học B¸ch Khoa Hà Nội Khoa Kinh tế quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD Trần Thanh Phúc 14 Hiệu quả tuyệt đối được xác định như sau: A = K - C Chỉ tiêu hiệu quả tương đối được xác định như sau: Trong đó.
- A: Hiệu quả sản xuất kinh doanh  K: Kết quả kinh doanh (bằng các chỉ tiêu sau: GTTSL, Tổng DT, LN.
- 1.1.2 Phân biệt giữa kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh Từ những khái niệm trên ta có thể hiểu hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực (lao động thiết bị máy móc, nguyên nhiên liệu và tiền vốn) nhằm đạt được mục tiêu, mong muốn mà doanh nghiệp đề ra.
- Hiệu quả sản xuất kinh doanh phản ánh trình độ tổ chức và được xác định bằng tỷ số giữa kết quả đạt được và chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó.
- Nó là thước do ngày càng quan trọng của sự tăng trưởng kinh tế và là chỗ dựa cơ bản để đánh giá việc thực hiện mục tiêu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong từng thời kỳ.
- Hiệu quả sản xuất kinh doanh càng cao càng có điều kiện mở mang và phát triển đầu tư mua sắm máy móc thiết bị, nâng cao đời sống cho người lao động, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với nhà nước.
- Ngoài ra chúng ta cần phân biệt sự khác nhau và mối quan hệ giữa hiệu quả kinh doanh và kết quả kinh doanh.
- Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là số tuyệt đối phản ánh quy mô đầu ra của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sau mỗi kỳ kinh doanh.
- Trong quá trình sản xuất kinh doanh thì kết quả cần đạt được bao giờ cũng là mục tiêu cần thiết của doanh nghiệp.
- Đại học B¸ch Khoa Hà Nội Khoa Kinh tế quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD Trần Thanh Phúc 15 Để đánh giá kết quả đạt được của các loại hình doanh nghiệp thì Đảng và Nhà nước ta đã đề ra và xác định cho mỗi loại hình doanh nghiệp các mục tiêu khác nhau.
- Lấy suất sinh lời tiền vốn là tiêu chuẩn chủ yếu để đánh giá hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp kinh doanh.
- Lấy kết quả thực hiện các chính sách xã hội làm tiêu chuẩn chủ yếu để đánh giá hiệu quả của doanh nghiệp công ích”.
- Đây là một quan điểm có ý nghĩa rất quan trọng về cả mặt lý luận và thực tiễn trong việc làm rõ bản chất của hiệu quả kinh tế và tiêu chuẩn để xác định, đánh giá hiệu quả kinh tế.
- Xét về bản chất hiệu quả và kết quả khác hẳn nhau.
- Kết quả phản ánh quy mô còn hiệu quả phản ánh sự so sánh giữa các khoản bỏ ra và các khoản thu về.
- Kết quả chỉ cho ta thấy quy mô đạt được là lớn hay nhỏ và không phản ánh chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Có kết quả mới tính đến hiệu quả.
- Kết quả dùng để tính toán và phân tích hiệu quả trong từng kỳ kinh doanh.
- Do đó kết quả và hiệu quả là hai khái niệm khác hẳn nhau nhưng có mối quan hệ mật thiết với nhau.
- 1.1.3 Bản chất hiệu quả sản xuất kinh doanh Theo nghĩa tổng quát thì hiệu quả kinh tế là phạm trù phản ánh trình độ quản lý, đảm bảo thực hiện có kết quả cao về nhiệm vụ kinh tế xã hội đặt ra với chi phí nhỏ nhất.
- Về định lượng: Hiệu quả kinh tế của việc thực hiện mỗi nhiệm vụ kinh tế xã hội biểu hiện mối tương quan giữa kết quả thu được với chi phí bỏ ra.
- Nếu xét tổng hợp thì người ta chỉ thu lại được hiệu quả kinh tế khi kết quả thu về lớn hơn chi phí bỏ ra, chênh lệch càng lớn thì hiệu quả càng cao.
- Về mặt định tính: Mức độ hiệu quả kinh tế thu được phản ánh trình độ năng lực quản lý sản xuất kinh doanh.
- Hai mặt định tính và định lượng của hiệu quả kinh doanh không được tách rời nhau.
- Đại học B¸ch Khoa Hà Nội Khoa Kinh tế quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD Trần Thanh Phúc 16 Hiệu quả kinh tế không đồng nhất với kết quả kinh tế.
- Hiệu quả kinh tế là phạm trù so sánh, thể hiện mối quan tâm giữa cái bỏ ra và cái thu về.
- Kết quả chỉ là yếu tố cần thiết để phân tích đánh giá hiệu quả tự bản thân mình, kết quả chưa thể hiện được nó tạo ra ở mức độ nào và chi phí nào, có nghĩa riêng kết quả chưa thể hiện được chất lượng tạo ra nó.
- Bản chất hiệu quả kinh tế là thể hiện mục tiêu phát triển kinh tế và các hoạt động sản xuất kinh doanh, tức là thoả mãn tốt hơn nhu cầu của thị trường.
- Vì vậy nói đến hiệu quả là nói đến mức độ thoả mãn nhu cầu với việc lựa chọn và sử dụng các nguồn lực có giới hạn tức là nói đến kết quả kinh tế trong việc thoả mãn nhu cầu.
- Tóm lại: Vấn đề nâng cao hiệu quả kinh tế của sản xuất xã hội và toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh khác là một yêu cầu cơ bản nhất của mục tiêu phát triển.
- 1.1.4 Phân loại hiệu quả sản xuất kinh doanh Hiệu quả là một phạm trù lớn mang tính tổng hợp vì vậy trong việc tiếp cận, phân tích và đánh giá chỉ tiêu này cần nhận thức rõ về tính đa dạng các chỉ tiêu hiệu quả và phân loại các chỉ tiêu hiệu quả theo các căn cứ sau: Căn cứ theo yêu cầu tổ chức xã hội và tổ chức quản lý kinh tế của các cấp quản lý trong nền kinh tế quốc dân: Phân loại hiệu quả theo cấp hiệu quả của ngành nghề, tiềm lực và theo những đơn vị kinh tế bao gồm.
- Hiệu quả kinh tế quốc dân, hiệu quả kinh tế vùng (Địa phương.
- Hiệu quả kinh tế sản xuất xã hội khác.
- Hiệu quả kinh tế khu vực phi sản xuất (Giáo dục, y tế.
- Hiệu quả kinh tế Doanh nghiệp (Được quan tâm nhất) Căn cứ vào nội dung và tính chất của các kết quả nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của mục tiêu, người ta phân biệt hiệu quả kinh tế và các loại hiệu quả khác.
- Hiệu quả kinh tế.
- Hiệu quả xã hội.
- Hiệu quả kinh tế - xã hội.
- Hiệu quả kinh doanh.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt