« Home « Kết quả tìm kiếm

K3 21.22 HƯỚNG DẪN ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I


Tóm tắt Xem thử

- HƯỚNG DẪN ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC Học sinh.
- Lớp: 3A09 MÔN NỘI DUNG NGÀY THI HÌNH THỨC KIỂM TRA Speaking Từ 06 đến 10/12 - Online với GV nước ngoài (theo TKB) Tiếng Anh Reading & Ngày 08/12 - Bài Quiz Test Online Writing Toán Ngày 13/12 - Tiết 1, 2 - Bài Quiz Test Online Đọc hiểu Ngày 14/12 – Tiết 1, 2 - Bài Quiz Test Online Đọc tiếng Từ 13 đến 17/12 (trong tiết Tập đọc.
- Online với Giáo viên Tiếng Việt Chính tả Từ 13 đến 17/12 (trong tiết TV.
- Online với Giáo viên - Online với Giáo viên (Thuyết trình Tập làm văn Ngày 16 đến 18/12 theo chủ đề) NỘI DUNG ÔN TẬP I.
- MÔN TOÁN: TT Nội dung Số học.
- Đọc, viết thành thạo các số có ba chữ số, dãy số tự nhiên.
- so sánh, sắp xếp thứ tự các số.
- viết số tiếp theo của dãy số cho trước.
- 1 - Thực hiện tính cộng, trừ, nhân với các số có hai, ba chữ số (có nhớ 1 lần).
- chia số có hai, ba chữ số cho số có 1 chữ số (chia hết và có dư.
- Tìm thành phần chưa biết trong các phép tính cộng, trừ, nhân, chia (ứng dụng chia có dư) 2 Đại lượng.
- Đổi đơn vị đo độ dài, khối lượng (kg.
- g), thời gian - So sánh, cộng trừ các số có đơn vị đo độ dài, khối lượng 3 Hình học.
- Đếm số hình tam giác, hình tứ giác, số góc vuông, đọc tên góc vuông, góc không vuông.
- Tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác (hình vuông, hình chữ nhật) Giải toán: 4 - Các dạng toán đã học + Gấp một số lên nhiều lần.
- Giảm đi một số lần + Tìm một trong các phần bằng nhau + So sánh số lớn gấp mấy lần số bé + So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn + Ứng dụng phép chia có dư - Bài toán giải bằng hai phép tính 5 Xem đồng hồ.
- Biết cách tính thời điểm, thời lượng đơn giản và xem đồng hồ (chính xác đến 5 phút.
- Bài tính bằng cách thuận tiện, bài toán trắc nghiệm, tư duy logic.
- Lưu ý - Các dạng bài suy luận.
- ứng dụng toán học vào thực tiễn.
- MÔN TIẾNG VIỆT: PHÂN TT MÔN NỘI DUNG Đọc - Luyện đọc trôi chảy, diễn cảm một đoạn văn bản ngoài SGK với tốc độ thành khoảng 70 chữ/ phút.
- tiếng - Trả lời các câu hỏi để hiểu nội dung đoạn/ bài.
- Đọc một văn bản ngoài SGK rồi thực hiện làm bài tập trắc nghiệm và tự Đọc luận theo các mức độ kiến thức hiểu văn bản và kiến thức Tiếng Việt (Từ và hiểu câu) liên quan đến.
- Từ chỉ sự vật.
- từ chỉ hoạt động- trạng thái.
- từ chỉ đặc điểm – tính chất.
- Cách đặt câu hỏi/ dấu chấm hỏi.
- Phép so sánh, tìm hình ảnh so sánh có trong câu văn, đoạn văn, đoạn thơ.
- Mở rộng vốn từ về chủ đề: Măng non, Mái ấm, Tới trường, Cộng đồng, Quê hương, Bắc Trung Nam, Anh em một nhà.
- hiểu nghĩa một số câu thành ngữ, tục ngữ thuộc các chủ điểm đó.
- Đặt câu và viết 1-2 câu văn cảm nhận về văn bản.
- Đặt câu với từ cho trước theo yêu cầu.
- thay thế từ ngữ theo yêu cầu.
- Sơ đồ tư duy tổng kết kiến thức từ và câu.
- Chính Viết bài chính tả (nghe-viết) dài khoảng 75 chữ trong 25 phút: chữ viết sạch, tả đúng chính tả.
- TLV • Thuyết trình theo chủ đề thuộc thể loại văn đã học theo chương trình SGK lớp 3: Đoạn văn và văn viết thư TV - viết • Lưu ý: o Phân tích yêu cầu đề bài: xác định đúng đối tượng cũng như nội dung Đoạn văn: Diễn đạt trôi chảy, rõ ràng, dùng từ/ câu đúng, có dùng hình ảnh so sánh, kết hợp bộc lộ cảm xúc, đưa ra được sự lan tỏa về ý nghĩa.
- phù hợp với chủ đề cụ thể được đề cập liên quan tới trong bài thuyết trình.
- Văn viết thư: Nêu được đúng bố cục, đúng nội dung chính theo yêu cầu của bài thuyết trình.
- Phần kể về nội dung chính cần đúng chủ đề, đúng nội dung, sáng tạo về cách dùng từ, diễn đạt câu, ý tưởng, bài học rút ra, sự lan tỏa,…