« Home « Kết quả tìm kiếm

Ứng dụng công nghệ thông tin nhằm giúp người nộp thuế thực hiện nhanh, gọn các nghĩa vụ thuế trên địa bàn tỉnh Nam Định


Tóm tắt Xem thử

- VŨ VĂN SƠN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NHẰM GIÚP NGƯỜI NỘP THUẾ THỰC HIỆN NHANH, GỌN CÁC NGHĨA VỤ THUẾ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NỘI - 2011 VŨ VĂN SƠN QUẢN TRỊ KINH DOANH KHOÁ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.
- VŨ VĂN SƠN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NHẰM GIÚP NGƯỜI NỘP THUẾ THỰC HIỆN NHANH, GỌN CÁC NGHĨA VỤ THUẾ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.
- CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ TRONG LĨNH VỰC THUẾ.
- HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ.
- Giới thiệu về hệ thống thông tin quản lý.
- Hệ thống thông tin quản lý.
- Các thành phần cơ bản của hệ thống thông tin quản lý.
- Vai trò và tác động của hệ thống thông tin.
- Nghĩa vụ thuế.
- ỨNG DỤNG CNTT PHỤC VỤ CÔNG TÁC THUẾ.
- Mô hình ứng dụng CNTT chuẩn của một tỉnh, thành phố.
- Ứng dụng CNTT thực hiện nghĩa vụ thuế của Ngƣời nộp thuế.
- KINH NGHIỆM ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN HỖ TRỢ NNT TẠI MỘT SỐ NƢỚC.
- THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN HỖ TRỢ QUẢN LÝ THUẾ, GIÚP NGƢỜI NỘP THUẾ THỰC HIỆN NGHĨA VỤ THUẾ TẠI TỈNH NAM ĐỊNH.
- 39 2.2 THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CNTT HỖ TRỢ QUẢN LÝ THUẾ, GIÚP NGƢỜI NỘP THUẾ THỰC HIỆN NGHĨA VỤ THUẾ TẠI NAM ĐỊNH.
- Hệ thống phần mềm ứng dụng ngành Thuế.
- Tài nguyên về dữ liệu.
- NHỮNG ƢU ĐIỂM VÀ TỒN TẠI, TRONG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TẠI CỤC THUẾ TỈNH NAM ĐỊNH.
- GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN GIÚP NGƢỜI NỘP THUẾ THỰC HIỆN NHANH, GỌN CÁC NGHĨA VỤ THUẾ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NAM ĐỊNH.
- Định hƣớng ứng dụng CNTT ngành thuế giai đoạn 2011-2020.
- ĐỀ XUẤT NÂNG CAO HIỆU QUẢ ỨNG DỤNG CNTT GIÚP NGƢỜI NỘP THUẾ THỰC HIỆN NHANH, GỌN CÁC NGHĨA VỤ THUẾ.
- 101 Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Vũ Văn Sơn QTKD 2009-2011 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNTT Công nghệ thông tin CSDL Cơ sở dữ liệu NNT Ngƣời nộp thuế GTGT Giá trị gia tăng XNK Xuất nhập khẩu TTDB Tiêu thụ đặc biệt TNCN Thu nhập cá nhân TNDN Thu nhập doanh nghiệp TTHC Thủ tục hành chính HTKK Hỗ trợ kê khai iHTKK Hỗ trợ kê khai thuế điện tử Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Vũ Văn Sơn QTKD 2009-2011 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BẢNG BIỂU 1.
- Các chức năng chính của hệ thống thông tin 5 2 Hình 1.2.
- Các thành phần của một hệ thống máy tính 7 3 Hình 1.3.
- Tài nguyên dữ liệu 10 4 Hình 1.4.
- Mô hình hệ thống phần mềm Ứng dụng phục vụ công tác thuế tại Cục thuế Nam Định 54 12 Hình 2.6.
- Trang thông tin hỗ trợ đăng ký thuế, quyết toán thuế TNCN 62 13 Hình 3.1.
- Một trong các công cụ hữu hiệu nhất trong kỷ nguyên công nghệ thông tin để giảm bớt thủ tục hành chính là triển khai ứng dụng công nghệ thông tin để hỗ trợ Ngƣời nộp thuế kê khai, đăng ký thuế, hoàn thành các nghĩa vụ về thuế của mình.
- Từ thực tiễn của việc hỗ trợ Ngƣời nộp thuế thực hiện các nghĩa vụ thuế Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Vũ Văn Sơn 2 QTKD 2009-2011 trên địa bàn tỉnh Nam Định và vận dụng lý thuyết hệ thống thông tin quản lý làm cơ sở để thực hiện đề tài luận văn.
- Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài Đề tài tập hợp lý thuyết về hệ thống thông tin quản lý, tổng quan về thuế, chiến lƣợc ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác thuế, phân tích tình trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác thuế, ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ Ngƣời nộp thuế thực hiện các nghĩa vụ thuế tại tỉnh Nam Định.
- Đề ra giải pháp ứng dụng công nghệ thông tin giúp ngƣời nộp thuế thực hiện các nghĩa vụ thuế.
- Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu của đề tài là các vấn đề về ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác thuế, ứng dụng công nghệ thông tin hỗ trợ ngƣời nộp thuế trên địa bàn tỉnh Nam Định.
- Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài - Hệ thống hóa những vấn đề về hệ thống công nghệ thông tin ngành thuế.
- Hệ thống hóa văn bản pháp quy liên quan đến ứng dụng công nghệ thông tin trong cơ quan nhà nƣớc, cung cấp các dịch vụ công qua hệ thống mạng.
- Đánh giá điểm thành công và tồn tại của ứng dụng CNTT, ứng dụng CNTT hỗ trợ, giúp ngƣời nộp thuế thực hiện nghĩa vụ thuế trên địa bàn tỉnh Nam Định.
- Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Vũ Văn Sơn 3 QTKD 2009-2011 VI.
- Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, nội dung luận văn gồm 3 chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về hệ thống thông tin quản lý trong lĩnh vực thuế Chƣơng 2:Thực trạng ứng dụng CNTT hỗ trợ quản lý thuế, giúp Ngƣời nộp thuế thực hiện nghĩa vụ thuế tại tỉnh Nam Định.
- Chƣơng 3:Giải pháp nâng cao hiệu quả ứng dụng CNTT giúp ngƣời nộp thuế thực hiện nhanh, gọn các nghĩa vụ thuế của mình trên địa bàn tỉnh Nam Định.
- Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Vũ Văn Sơn 4 QTKD 2009-2011 Chƣơng 1.
- CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ TRONG LĨNH VỰC THUẾ 1.1.
- HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ 1.1.1.
- Giới thiệu về hệ thống thông tin quản lý Khái niệm về hệ thống cung cấp một thuật ngữ cơ bản để hiểu rõ làm thế nào doanh nghiệp, tổ chức có thể cung cấp giá trị cho khách hàng của mình và làm thế nào để các doanh nghiệp, tổ chức có thể đạt đƣợc hiệu quả.
- Khái niệm về hệ thống.
- Hệ thống là một tập hợp các thành phần được điều hành cùng nhau nhằm cùng đi đến mục đích nào đó.
- Hệ thống con bản thân nó cũng là một hệ thống nhưng là một thành phần của hệ thống khác” [9].
- Những yếu tố cơ bản của một hệ thống gồm: Mục đích: lý do mà một hệ thống tồn tại và là một tiêu chí đƣợc sử dụng khi đánh giá mức độ thành công của hệ thống.
- Phạm vi: Phạm vi của hệ thống nhằm xác định những gì nằm trong hệ thống và những gì nằm ngoài hệ thống.
- Môi trƣờng: bao gồm tất cả các yếu tố nằm ngoài hệ thống.
- Đầu vào: là những đối tƣợng và thông tin từ môi trƣờng bên ngoài hệ thống đƣợc đƣa vào hệ thống.
- Đầu ra: là những đối tƣợng hoặc những thông tin đƣợc đƣa từ hệ thống ra môi trƣờng bên ngoài.
- Hệ thống thông tin quản lý “Hệ thống thông tin quản lý là một hệ thống chức năng thực hiện việc thu thập, xử lý, lưu trữ và cung cấp thông tin hỗ trợ việc ra quyết định, điều khiển, phân tích các vấn đề và hiển thị các vấn đề phức tạp trong tổ chức” [9].
- Xét trên quan điểm hệ thống, mục tiêu tồn tại của một hệ thống thông tin là nhằm tạo ra những thông tin có ý nghĩa đối với ngƣời sử dụng.
- Cũng chính từ mục đích đó có thể dễ dàng xách định, đầu vào của hệ thống thông tin là dữ liệu thô có Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Vũ Văn Sơn 5 QTKD 2009-2011 đƣợc từ những hoạt động thƣờng nhật của một tổ chức, doanh nghiệp hoặc những dữ liệu thu thập đƣợc về môi trƣờng cạnh tranh của doanh nghiệp.
- Yếu tố đầu ra của hệ thống thông tin là các báo cáo cung cấp các thông tin có ý nghĩa cho chủ doanh nghiệp.
- Phạm vi của một hệ thống thông tin đƣợc xác định với những gì giúp thực hiện những hoạt động chủ yếu của hệ thống thông tin.
- Môi trƣờng của hệ thống thông tin quản lý bao gồm các tác nhân có khả năng ảnh hƣởng, sử dụng và nhập thông tin vào hệ thống (thông thƣờng bao gồm khách hàng, nhà cung cấp, đối thủ cạnh tranh, các cơ quan chính phủ).
- Về chức năng, hệ thống thông tin quản lý thƣờng có các chức năng chủ yếu sau đây: Nhập dữ liệu: Hoạt động thu thập và nhận dữ liệu từ trong một doanh nghiệp hoặc từ môi trƣờng bên ngoài để xử lý trong một hệ thống thông tin.
- Xử lý thông tin: Quá trình chuyển đổi từ những dữ liệu hỗn hợp bên ngoài thành dạng có ý nghĩa đối với ngƣời sử dụng.
- Hình 1.1: Các chức năng chính của hệ thống thông tin Xuất dữ liệu: Sự phân phối các thông tin đã đƣợc xử lý tới những ngƣời hoặc những hoạt động cần sử dụng những thông tin đó.
- Nhà cung cấp Khách hàng MÔI TRƢỜNG TỔ CHỨC Lƣu trữ thông tin, xử lý và thu thập HỆ THỐNG THÔNG TIN Xuất dữ liệu Nhập dữ liệu Xử lý dữ liệu Sắp xếp, Phân tích Tính toán Đối thủ cạnh tranh Các hãng hỗ trợ Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Vũ Văn Sơn 6 QTKD 2009-2011 Lƣu trữ thông tin: Các thông tin không chỉ đƣợc xử lý để đƣợc sử dụng ngay tại thời điểm doanh nghiệp thu nhận đƣợc nó, hơn thế trong tƣơng lai khi tiến hành phân tích để xây dựng các kế hoạch mới hoặc đƣa ra các quyết định có tính hệ thống các thông tin này vẫn cần để sử dụng.
- Vì vậy việc lƣu giữ thông tin là một trong các hoạt động quan trọng của hệ thống thông tin.
- Các thông tin đƣợc lƣu trữ thƣờng đƣợc tổ chức dƣới dạng các trƣờng, các file, các báo cáo và các cơ sở dữ liệu.
- Thông tin phản hồi: Hệ thống thông tin thƣờng đƣợc điều khiển thông qua các thông tin phản hồi.
- Thông tin phản hồi là những dữ liệu xuất, giúp cho bản thân những ngƣời điều hành mạng lƣới thông tin có thể đánh giá lại và hoàn thiện quá trình thu thập và xử lý dữ liệu mà họ đang thực hiện.
- Đồng thời những chức năng chính của hệ thống thông tin trên giúp ta xác định rõ môi trƣờng của hệ thống thông tin sẽ bao gồm những hoạt động của khách hàng, nhà cung cấp, các cơ quan kiểm soát, đối thủ cạnh tranh và các nhà đầu tƣ.
- Mặc dù hệ thống thông tin vi tính sử dụng công nghệ thông tin để xử lý dữ liệu thô thành thông tin có ý nghĩa, cần phân biệt rõ máy tính và chƣơng trình máy vi tính với hệ thống thông tin.
- Các máy tính điện tử và các chƣơng trình phần mềm là nền tảng kỹ thuật, công cụ và nguyên liệu cho hệ thống thông tin hiện đại.
- Máy tính là thiết bị lƣu trữ và xử lý thông tin.
- Các chƣơng trình vi tính hay phần mềm là tập hợp các chỉ thị nhằm hƣớng dẫn và điều khiển xử lý máy tính.
- Các thành phần cơ bản của hệ thống thông tin quản lý Hệ thống thông tin quản lý hình thành với năm thành phần cơ bản đó là: (1) cơ sở hạ tầng (phần cứng và hệ thống truyền thông), (2) phần mềm, (3) tài nguyên về dữ liệu, (4) quy trình và (5) nhân sự .
- Năm thành phần cơ bản này xuất hiện với tất cả các dạng hệ thống thông tin từ hệ thống thông tin đơn giản nhất đến hệ thống thông tin phức tạp nhất.
- Cơ sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng: Bao gồm phần cứng và hệ thống truyền thông (mạng máy tính).
- Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Vũ Văn Sơn 7 QTKD 2009-2011 a.
- Phần cứng: Máy tính là thiết bị nhập dữ liệu đầu vào, chuyển đổi các dữ liệu này theo các chỉ lệnh, hƣớng dẫn có sẵn và xuất ra thông tin đã đƣợc xử lý.
- Hình 1.2: Các thành phần của một hệ thống máy tính.
- Bộ xử lý trung tâm có nhiệm vụ xử lý dữ liệu thô thành dạng có ích, đồng thời điều khiển các bộ phận khác của hệ thống máy tính.
- Bộ nhớ sơ cấp lƣu trữ tạm thời dữ liệu và các chỉ lệnh trong quá trình xử lý, các phƣơng tiện lƣu trữ thứ cấp (đĩa từ, đĩa quang, băng từ) lƣu trữ dữ liệu và chƣơng trình khi chƣơng trình chƣa đƣợc dùng tới trong quá trình xử lý.
- Thiết bị vào nhƣ con chuột, bàn phím chuyển đổi dữ liệu và các chỉ lệnh thành các dạng điện tử để làm đầu vào cho máy tính.
- Thiết bị đầu ra nhƣ máy in, thiết bị hiển thị video biến dữ liệu điện tử lấy từ máy tính và hiển thị chúng dƣới dạng con ngƣời có thể hiểu đƣợc.
- Thiết bị liên lạc cung cấp các kết nối giữa máy tính với các mạng liên lạc.
- Để thông tin có thể luân chuyển trong hệ thống máy tính và trở thành dạng thích hợp để xử lý tất cả các biểu tƣợng, hình ảnh hoặc từ ngữ phải đƣợc rút gọn thành một chuỗi các ký tự nhị phân.
- Ví dụ: Trong máy tính sự hiện diện của một tín hiệu từ Bộ xử lý Trung tâm Bộ nhớ thứ cấp.
- Bàn phím - Nguồn dữ liệu tự động truy cập - Chuột - Màn hình cảm ứng - Thiết bị quét số Bộ nhớ sơ cấp Thiết bị truyền thông Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Vũ Văn Sơn 8 QTKD 2009-2011 hoặc một tín hiệu điện tử có nghĩa là số 1, sự vắng mặt của tín hiệu đó sẽ hiển thị số 0.
- Mỗi byte là một chuỗi 8 bit liền kề nhau tạo thành đơn vị dữ liệu cơ sở của máy tính cá nhân.
- Mạng máy tính Mạng máy tính hay hệ thống mạng máy tính là một tập hợp các máy tính đƣợc kết nối với nhau bằng đƣờng truyền vật lý thông theo một kiểu kiến trúc nào đó nhằm chia sẻ các tiềm năng của mạng.
- Các ƣu việt của mạng máy tính so với máy tính riêng lẻ.
- Làm tăng độ tin cậy hệ thống.
- Trong mạng máy tính các file dữ liệu đƣợc lƣu trữ trên nhiều máy khác nhau nếu một máy gặp sự cố thì hệ thống có thể sử dụng một bản sao dữ liệu trên máy khác trong mạng mà không làm gián đoạn quá trình hoạt động của hệ thống.
- Các máy tính trong mạng có thể dùng chung một máy in.
- Mạng máy tính cung cấp một số các dịch vụ thông tin phong phú mà máy tính đơn lẻ không có đƣợc nhƣ nó cho phép truy nhập đến các thông tin từ rất xa, cho phép gửi các gói thông tin từ một vị trí nào đó trên trái đất đến bất cứ nơi nào theo một địa chỉ xác định.
- Mạng toàn cầu Internet là mạng máy tính thông dụng nhất hiện nay.
- Bao gồm 2 nhóm chính: Phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng.
- Phần mềm hệ thống Là những chƣơng trình giúp cho ngƣời sử dụng quản lý, điều hành hoạt động của các thiết bị phần cứng (máy tính, máy in, máy fax.
- Phần mềm hệ thống hoạt động nhƣ một bộ phận kết nối giữa máy tính với các chƣơng trình ứng dụng mà ngƣời sử dụng muốn thực hiện.
- Phần mềm hệ thống nhƣ: Hệ điều hành (windows, Unix, linux…) b.
- Phần mềm ứng dụng Là một loại chƣơng trình có khả năng làm cho máy tính thực hiện trực tiếp một công việc nào đó ngƣời dùng muốn thực hiện để đáp ứng cho nhu cầu quản lý thực tế.
- Có nhiều loại phần mềm ứng dụng.
- Phần mềm ứng dụng văn phòng: Soạn thảo văn bản (Winword), bảng tính (Excel), trình diễn văn bản (Powerpoint), Thƣ điện tử (Outlook – Email.
- Tài nguyên về dữ liệu Cơ sở dữ liệu (Database) là một thành phần rất quan trọng trong hệ thống thông tin quản lý.
- Cở sở dữ liệu là tổng thể các dữ liệu đã đƣợc thu thập, lựa chọn và tổ chức một cách khoa học theo một mô hình có cấu trúc xác định, tạo điều kiện cho ngƣời sử dụng có thể truy cập một cách dễ dàng, thuận tiện và nhanh chóng.
- Tổng thể các cơ sở dữ liệu trong ngành quản lý gồm:

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt