« Home « Kết quả tìm kiếm

A Phần cau hỏi tự luận


Tóm tắt Xem thử

- PHẦN CÂU HỎI TỰ LUẬN Câu 1: Anh/Chị hãy trình bày ưu và nhược điểm của từng loại hình doanh nghiệp.
- Về Công ty TNHH Hiện nay, ở nước ta loại hình doanh nghiệp này vẫn là sự lựa chọn tối ưu nhất đối với những doanh nghiệp mới thành lập.
- Trong loại hình lại chia ra làm 2 loại dựa theo số lượng người chủ sở hữu là công ty TNHH một thành viên và công ty TNHH 2 thành viên trở lên.
- Đối với công ty TNHH một thành viên.
- Do một tổ chức hoặc một cá nhân làm chủ sở hữu, chủ sở hữu chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn điều lệ của công ty.
- Chịu trách nhiệm hữu hạn về tài sản (chịu trách nhiệm trong phạm vi số vốn đưa vào kinh doanh.
- Công ty TNHH một thành viên khi muốn tăng hoặc giảm vốn điều lệ bằng cách chuyển nhượng vốn góp cho người khác hoặc tiếp nhận phần vốn của thành viên mới thì phải chuyển đổi sang công ty trách nhiệm hữu hạn 2 thành viên trở lên.
- Công ty TNHH nói chung không được phát hành cổ phiếu.
- Đối với công ty TNHH 2 thành viên trở lên.
- Doanh nghiệp có nhiều thành viên nhưng làm chủ sở hữu không được quá 50 thành viên theo quy định của pháp luật, thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn cam kết góp vào doanh nghiệp.
- Việc mua bán, chuyển nhượng phần vốn góp giữa các thành viên trong công ty được luật pháp quy định khá chặt chẽ nên nhà quản lý dễ dàng kiểm soát được phần vốn góp của các thành viên, hạn chế được sự gia nhập của người lạ vào công ty.
- Có tư cách pháp nhân kể từ khi nhận giấy đăng kí kinh doanh.
- Công ty TNHH 2 thành viên trở lên không có quyền phát hành trái phiếu.
- Chịu sự quản lý của pháp luật chặt chẽ hơn so với các công ty hợp danh hay doanh nghiệp tư nhân.
- Đối với một số trường hợp, do việc các thành viên chủ sở hữu công ty chỉ chịu trách nhiệm theo phạm vi số vốn cam kết góp vào doanh nghiệp nên khiến cho nhiều đối tác và khách hàng không thực sự muốn hợp tác vì sợ rủi ro có thể xảy ra mà họ phải chịu.
- Công ty Cổ Phần Loại hình công ty này thường được lựa chọn khi có nhiều người góp vốn.
- Đối với công ty cổ phần, vốn điều lệ công ty được chia thành nhiều phần bằng nhau được gọi là cổ phần.
- Cổ đông là người sở hữu cổ phần trong công ty.
- Khác với loại hình công ty TNHH 2 thành viên trở lên thì số lượng cổ đông của công ty cổ phần tối thiểu là 3 và không hạn chế số lương tối đa.
- Công ty cổ phần có một số ưu nhược điểm như sau.
- Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp.
- Cổ đông có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho người khác trừ các cổ đông sở hữu cổ phần ưu đãi biểu quyết và các hạn chế đối với cổ phần phổ thông của cổ đông sáng lập trong vòng 3 năm đầu kể từ ngày công ty được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
- Công ty cổ phần có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
- Công ty cổ phần có quyền phát hành chứng khoán các loại để huy động vốn, do đó việc huy động vốn trở lên dễ dàng, linh hoạt hơn và huy động được số vốn lớn hơn các doanh nghiệp khác.
- Do công ty cổ phần không hạn chế cổ đông do đó dễ có sự phân hóa các nhóm cổ đông đối kháng nhau về mặt lợi ích nên việc quản lý, điều hành công ty sẽ phức tạp hơn.
- Việc thành lập công ty cổ phần cũng phức tạp hơn các loại hình công ty khác do bị ràng buộc bởi pháp luật về chế độ tài chính, kế toán.
- Đối với công ty cổ phần sẽ khó khăn hơn khi đưa ra một quyết định nào đó dù là về quản lý doanh nghiệp hay kinh doanh do phải thông qua Hội Đồng quản trị, Đại hội đồng cổ đông… Vậy nên rất dễ bỏ qua những cơ hội kinh doanh cho doanh nghiệp.
- Công ty hợp danh Công ty hợp danh thường ít khi được lựa chọn làm loại hình để thành lập công ty.
- Công ty phải có ít nhất hai thành viên là chủ sở hữu chung của công ty, cùng nhau kinh doanh dưới một tên chung (sau đây gọi là thành viên hợp danh).
- Ngoài ra các thành viên hợp danh có thể có thành viên góp vốn.
- Các thành viên góp vốn vào công ty hầu hết đều có quen biết và tin tưởng lẫn nhau cùng góp vốn làm kinh doanh.
- Do đó việc quản lý dễ dàng hơn các loại hình doanh nghiệp khác.
- Các thành viên dễ kết hợp với nhau khi làm việc nhóm hơn, tạo hiệu quả cao hơn trong công việc.
- Có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
- Do các thành viên góp vốn phải chịu trách nhiệm vô hạn nên dễ thuyết phục đối tác và khách hàng hơn khi kinh doanh.
- Do phải chịu trách nhiệm vô hạn bằng toàn bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ của công ty nên đối với các thành viên hợp danh của công ty có rủi ro hơn khi kinh doanh.
- Công ty không được phát hành cổ phiếu để huy động vốn.
- Doanh nghiệp tư nhân Đây là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp.
- Thủ tục thành lập công ty đơn giản.
- Chủ doanh nghiệp có toàn quyền quyết định đối với tất cả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
- Tự do sử dụng lợi nhuận sau thuế.
- Chủ doanh nghiệp đóng thuế thu nhập cá nhân ngay trên thuế thu nhập doanh nghiệp.
- Doanh nghiệp tư nhân phải chịu trách nhiệm vô hạn về mọi hoạt động kinh doanh nên có thể dễ dàng hơn trong việc lấy lòng tin từ khách hàng và đối tác.
- Chủ doanh nghiệp vẫn phải chịu trách nhiệm về mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trước pháp luật dù đang cho thuê doanh nghiệp hoặc thuê người làm Giám đốc quản lý doanh nghiệp.
- Do phải chịu trách nhiệm vô hạn bằng cả tài sản của mình nên dù doanh nghiệp phá sản thì chủ doanh nghiệp vẫn phải trả các khoản nợ bằng toàn bộ tài sản cá nhân của mình.
- Câu 2: Anh/Chị hãy phân tích các mối quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp và các chủ thể khác trong nền kinh tế.
- Theo Anh/Chị mối quan hệ nào có ý nghĩa quyết định.
- Quan hệ giữa doanh nghiệp với Nhà nước: Quan hệ này phát sinh dưới hình thái tiền tệ, theo hai chiều vận động ngược nhau.
- Đó là: Ngân sách Nhà nước góp phần hình thành vốn sản xuất kinh doanh (tuỳ theo mức độ và loại hình sở hữu doanh nghiệp).
- Ngược lại doanh nghiệp phải nộp các khoản thuế, phí, lệ phí theo quy định để hình thành Ngân sách Nhà nước.
- Quan hệ giữa doanh nghiệp với các tổ chức trung gian tài chính: Các trung gian tài chính (chủ yếu là ngân hàng ) là cầu nối giữa người có vốn tạm thời nhàn rỗi với người cần vốn để đầu tư kinh tế.
- Quan hệ này phát sinh khi doanh nghiệp đi vay vốn của các tổ chức tín dụng đồng thời trả chi phí cho việc sử dụng vốn đi vay đó .
- Quan hệ giữa doanh nghiệp với thị trường: Với tư cách là một chủ thể kinh doanh, doanh nghiệp có quan hệ với thị trường cung cấp các yếu tố đầu vào và thị trường phân phối đầu ra.Thông qua thị trường, doanh nghiệp có thể xác định nhu cầu sản phẩm và dịch vụ cung ứng, từ đó doanh nghiệp xác định số tiền đầu tư cho kế hoạch sản xuất và tiêu thụ nhằm thoả mãn nhu cầu xã hội và thu được lợi nhuận tối đa với lượng chi phí bỏ ra thấp nhất , đứng vững và liên tục mở rộng thị trường trong môi trường cạnh tranh khốc liệt.
- Trong nền kinh tế thị trường, ngoài các yếu tố nêu trên, các doanh nghiệp còn phải tiếp cận với thị trường vốn.
- Doanh nghiệp có thể tạo ra được nguồn vốn dài hạn bằng việc phát hành chứng khoán như kỳ phiếu, cổ phiếu, đồng thời có thể kinh doanh chứng khoán để kiếm lời trên thị trường này.
- Quan hệ phát sinh trong nội bộ doanh nghiệp: Biểu hiện của quan hệ này là sự luân chuyển vốn trong doanh nghiệp.
- Đó là các quan hệ tài chính giữa các bộ phận sản xuất kinh doanh với nhau, giữa các đơn vị thành viên với nhau, giữa quyền sử dụng vốn và sở hữu vốn.
- Các quan hệ này được biểu hiện thông qua các chính sách tài chính của doanh nghiệp như chính sách phân phối thu nhập, chính sách về cơ cấu vốn, về đầu tư và cơ cấu đầu tư.
- Quan hệ giữa doanh nghiệp với hộ gia đình: Quan hệ này phát sinh khi doanh nghiệp thu hút sức lao động, tiền vốn của các thành viên hộ gia đình để phục vụ cho mục tiêu kinh doanh, đồng thời doanh nghiệp phải trả tiền lương, lãi suất cho họ.
- Quan hệ giữa doanh nghiệp với các đối tác nước ngoài: Quan hệ này phát sinh khi doanh nghiệp vay, cho vay, trả nợ và đầu tư với các tổ chức kinh tế nước ngoài.
- Tóm lại, thông qua các mối quan hệ trên cho thấy tài chính doanh nghiệp đã góp phần hình thành nên nền kinh tế quốc dân.
- Vì vậy, các doanh nghiệp phải sử dụng đúng đắn và có hiệu quả các công cụ tài chính nhằm thúc đấy doanh nghiệp không ngừng hoàn thiện các phương thức kinh doanh để đạt hiệu quả cao hơn, nếu không sẽ kìm hãm sự phát triển của toàn bộ hệ thống tài chính quốc gia.
- Vốn điều lệ: Là số vốn do các thanh viên góp vốn cam kết sẽ góp vào khi thành lập doanh nghiệp ( không được phép thấp hơn vốn pháp định - nếu có.
- Vốn pháp định là mức vốn góp tổi thiểu do pháp luật quy định đối với từng ngành nghề kinh doanh.
- Vốn chủ sở hữu là nguồn vốn đầu tư huy động từ nội lực doanh nghiệp ( Nguồn vốn kinh doanh, các quỹ của doanh nghiệp, lợi nhuận chưa phân phối.
- Câu 4: Phân biệt sự khác nhau giữa chỉ tiêu chi phí và gái thành.
- Chi phí sản xuất là những chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để phục vụ cho hoạt động sản xuất CPSX gồm CP NVLTT, CP NCTT, CP SXC Nếu doanh nghiệp vừa sản xuất vừa kinh doanh thì CPSX gồm 3 chi phí trên cộng với CP BH, CP QL DN Giá thành là chi phí bỏ ra tính cho sản phẩm sản xuất hoàn thành phải chịu ta cần phân biệt 2 loại giá thành.
- Giá thành sản xuất: là chi phí sx bỏ ra tính cho sản phầm sx hoàn thành - Giá thành toàn bộ: là cp sx và chi phí kinh doanh tính cho sản phẩm hoàn thành phải chịu Từ khái niệm trên thì ta có thể kết luận: CP SX và giá thành đều là chi phí bỏ ra nhưng CP SX thường là chi phí sản phẩm dở dang, giá thành là chi phí sản phẩm hoàn thành Câu 5: Trình bày mối quan hệ giữa các nội dung chủ yếu của tài chính doanh nghiệp.
- +Các quan hệ tài chính nhằm mục đích khai thác, thu hút vốn thông qua những hợp đồng vay vốn, phát trái phiếu, cố phiếu để thu hút tạo lập kinh doanh + Các quan hệ tài chính về đâu tư, sử dụng vốn kinh doanh những quan hệ này thường xảy ra trong nội bộ doanh nghiệp, ngoài ra doanh nghiệp có thể đầu tư góp vốn ra bên ngoài như góp vốn kinh doanh, mua cổ phiếu và trái pheiu61 của công ty khác +Các quan hệ tài chính về phân phối thu nhập và lợi nhuận: quan hệ này có liên quan đến nhựng chủ thể và đối tượng.
- vd: với các cổ đông trong trà cổ tức, với nhà nước trong việc nộp thuế Câu 6: Vốn kinh doanh là gì? Trình bày các hình thức huy động vốn kinh doanh của doanh nghiệp.
- -Vốn kinh doanh là số vốn được dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, số vốn này được hình thành từ khi thành lập doanh nghiệp(do chủ sở hữu đóng góp ban đầu) và bổ sung thêm trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh.
- -Như vậy, vốn kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm: Tài sản bằng hiện vật như: nhà cửa , kho tàng, cửa hàng.
- -Các hình thức huy động vốn kinh daonh của doanh nghiệp: +Nguồn vốn tự có của doanh nghiệp +Vốn tín dụng ngân hàng và tín dụng thương mại +Nguồn vốn phát hành cổ phiếu +Phát hành trái phiếu công ty +Nguồn vốn nội bộ Câu 7: Phân biệt sự khác nhau giữa chỉ tiêu doanh thu, thu nhập và lợi nhuận cảu daonh nghiệp.
- Doanh thu là tổng số tiền bán hàng bạn thu được chưa trừ một chi phí nào hết Sau khi trừ tất cả các chi phí như chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí tài chánh, chi phí khác và giá vốn bán hàng.
- v v bạn có thu nhập trước thuế Nếu doanh nghiệp được miễn thuế thì toàn bộ lợi nhuận đó là của doanh nghiệp, nếu doanh nghiệp phải đóng thuế thì sau khi trừ thuế đó là thu nhập của doanh nghiệp.
- Câu 8: Phân biệt sự khác nhau giữa chỉ tiêu tài sán cố định và tài sản lưu động của doanh nghiệp.
- TSLĐ = Tiền và tương đương tiền + khoản phải thu + hàng tồn kho + Đầu tư ngắn hạn + Chi phí trả trước.
- Câu 9: Có ý kiến cho rằng "Doanh thu của doanh nghiệp tăng lên đồng nghĩa với lợi nhuận của doanh nghiệp tăng lên" Anh/Chị hãy bình luận ý kiến này.
- Lợi nhuận thuần từ hoạt động KD = Doanh thu thuần về bán hàng & cung cấp DV - Chi phí hợp lý (CP Luật cho phép).
- Lợi nhuận không đổi 2.
- Lợi nhuận giảm 3.
- Lợi nhuận tăng 4.
- Lợi nhuận tăng 5.
- DT không tăng, nhưng CP giảm thì lợi nhuận cũng sẽ tăng.
- Vì vậy phải xem xét từng trường hợp cụ thể trong mối quan hệ giữa doanh thu và chi phí hợp lý mới biết được kết quả sản xuất kinh doanh (lợi nhuận tăng, giảm ra sao) chứ không thể nhìn sự tăng, giảm của riêng doanh thu để kết luận lợi nhuận và ngược lại, trong quá trình sản xuất kinh doanh.
- Câu 10: "Doanh nghiệp có lợi nhuận lớn, chắc hẳn là giẩm bớt nợ" Anh/Chị có đồng ý với quan điểm này hay không? Doanh nghiệp có lợi nhuận lớn không đồng nghĩa với việc doanh nghiệp đó sẽ giảm bớt nợ bởi nó còn tùy thuộc vào quyết định đầu tư của ban giám đốc doanh nghiệp.
- Nếu ban giám đốc "hiếu thắng" (aggressive), họ sẽ tiếp tục vay nợ để có nhiều hơn vốn đầu tư và nắm bắt được nhiều cơ hội gây lợi nhuận nhưng nếu doanh nghiệp cẩn trọng (conservative) họ sẽ dùng lợi nhuận kiếm được để trả bớt nợ cũng là 1 hình thức giảm rủi ro cho doanh nghiệp.
- Tất nhiên, cần phải xem quy mô của doanh nghiệp.
- Nếu doanh nghiệp đó lớn và có khả năng phát hành cổ phiếu thì thường doanh nghiệp đó sẽ dùng lợi nhuận để trả nợ vì họ có thể huy động vốn từ 1 nguồn khác là các cổ đông.