« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài báo 2 ĐỐI CHIẾU HÌNH ẢNH CHỤP CẮT LỚP VI TÍNH THỰC QUẢN (Ts Cường)


Tóm tắt Xem thử

- ĐỐI CHIẾU HÌNH ẢNH CHỤP CẮT LỚP VI TÍNH THỰC QUẢN TRÊN CT 320 DÃY VỚI GIẢI PHẪU BỆNH TRONG CHẨN ĐOÁN MỨC ĐỘ XÂM LẤN TẠI CHỖ CỦA UNG THƯ THỰC QUẢN Correlation between the images from the 320-detector row CT scanner of the esophagus and the pathological results in diagnosing the local invasive level of esophageal cancer.
- Bệnh viện y học cổ truyền Quân đội **Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 TÓM TẮT Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu nhằm đánh giá sự phù hợp giữa độ xâm lấn tại chỗ của ung thư thực quản (UTTQ) trên hình ảnh CT320 dãy và kết quả giải phẫu bệnh sau phẫu thuật.
- Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu 34 trường hợp ung thư thực quản được chẩn đoán trên nội soi, chụp cắt lớp vi tính trên máy CT 320 dãy, được phẫu thuật và có kết quả giải phẫu bệnh tại bệnh viện TƯQĐ108.
- Mô tả hình ảnh, đối chiếu kết quả CT320 dãy với giải phẫu bệnh.
- Kết quả: Tuổi trung bình .
- Triệu chứng lâm sàng hay gặp là nuốt nghẹn (100.
- Vị trí ở 1/3 giữa và dưới chiếm đa số (91,17.
- UTBM tế bào vảy chiếm 94,11%, UTBM tế bào tuyến chỉ gặp ở vị trí 1/3 dưới.
- Ung thư thực quản gặp 38,24% ở giai đoạn T3 và 52,94% ở giai đoạn T4.
- Ung thư thực quản biệt hóa vừa chiếm 91,17%.
- Ung thư thực quản biệt hóa vừa gặp ở các giai đoạn T2, T3, T4 trong khi ung thư thực quản biệt hóa cao chỉ gặp ở giai đoạn T3 và ung thư thực quản biệt hóa kém chỉ gặp ở giai đoạn T2.
- Kết luận: Chụp CT320 dãy có giá trị cao trong đánh giá mức độ xâm lấn ung thư thực quản.
- Từ khóa: Chụp cắt lớp vi tính đa dãy, mô bệnh học, ung thư thực quản.
- ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư thực quản (UTTQ) gặp phổ biến ở nhiều nước trên thế giới và Việt Nam, đứng thứ 3 trong các ung thư đường tiêu hóa sau ung thư đại trực tràng và dạ dày.
- Khi có các dấu hiệu này bệnh thường ở giai đoạn muộn và kết quả điều trị thấp, bệnh ở giai đoạn muộn chiếm tỉ lệ 60,6% [2].
- Hai loại UTTQ hay gặp là ung thư biểu mô (UTBM) tế bào vảy và tế bào tuyến.
- Theo các nghiên cứu đã công bố thì loại UTBM tế bào vảy chiếm đa số, nhưng hiện nay loại UTBM tế bào tuyến có xu hướng gia tăng [8].
- Mặc dù có nhiều tiến bộ trong quá trình phát hiện sớm, chẩn đoán bệnh, cũng như tiến bộ trong điều trị nhưng tiên lượng UTTQ rất xấu.
- Theo nghiên cứu của nhiều tác giả thấy tỉ lệ sống 5 năm là 5% trong những năm 78-80, 9% trong những năm 87-89 và 10% trong những năm .
- Với giai đoạn muộn, điều trị phối hợp giữa xạ trị và hoá chất thay thế cho phẫu thuật.
- Các biện pháp chẩn đoán hình ảnh cho phép xác định giai đoạn để có lựa chọn biện pháp điều trị ngày càng chính xác hơn.
- Tại Việt Nam có một số nghiên cứu về bệnh UTTQ ở khía cạnh chẩn đoán và kết quả điều trị bệnh.
- Các nghiên cứu trước đây thường tập trung phân tích giá trị chẩn đoán của phương pháp chẩn đoán hình ảnh, nội soi với ung thư ở giai đoạn mổ được [4],[5].
- Chụp cắt lớp vi tính (CLVT) hiện nay là phương pháp chẩn đoán thông dụng trong chẩn đoán giai đoạn, nhất là đánh giá mức độ xâm lấn tại chỗ của UTTQ.
- Sự chính xác của CT320 dãy trong đánh giá UTTQ được đối chiếu 2 với tiêu chuẩn vàng là giải phẫu bệnh lý sẽ góp phần khẳng định giá trị của kỹ thuật này.
- Chính vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này với mục tiêu: “Đối chiếu hình ảnh chụp cắt lớp vi tính 320 dãy với giải phẫu bệnh trong chẩn đoán mức độ xâm lấn của ung thư thực quản”.
- ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.
- Đối tượng nghiên cứu.
- 34 bệnh nhân bị ung thư thực quản được chụp CT320 dãy và phẫu thuật tại bệnh viện TƯQĐ 108 trong thời gian từ tháng 4/2014 đến tháng 9/2015.
- Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân - Các bệnh nhân UTTQ được chẩn đoán và phẫu thuật tại bệnh viện TƯQĐ 108.
- Được chụp CLVT 320 dãy trước phẫu thuật và có kết quả mô bệnh học là ung thư thực quản.
- Phương pháp nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu: Tiến cứu, mô tả cắt ngang.
- Những BN có đủ các tiêu chuẩn nghiên cứu sẽ được chọn vào nghiên cứu.
- Thu thập thông tin theo mẫu bệnh án nghiên cứu Thu thập thông tin về các điểm sau.
- Kết quả nội soi, sinh thiết, giải phẫu bệnh.
- Kết quả chụp CLVT trên máy CLVT 320 dãy đầu dò Aquilion ONE của hãng TOSHIBA (Nhật bản) đánh giá tình trạng xâm lấn tại chỗ của UTTQ và tình trạng di căn hạch quanh thực quản, lồng ngực và vùng bụng trên.
- KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1.
- Một số đặc điểm lâm sàng của đối tượng nghiên cứu Triệu chứng lâm sàng: Nuốt nghẹn, nuốt vướng .
- Bảng 3.2: Giới tính của nhóm bệnh nhân nghiên cứu Giới n % Nam 31 91,17% Nữ 3 8,83% Tổng 34 100% Nhận xét: Bệnh nhân UTTQ đa số là nam giới, chiếm 91,17%.
- Đối chiếu vị trí của UTTQ trên CLVT với mô bệnh học Bảng 3.3.
- Đối chiếu vị trí u với mô bệnh học (n=34) MBH Tế bào vảy Tế bào tuyến Tổng CLVT 1/3 trên giữa dưới Tổng .
- Ung thư tế bào vảy chiếm đa số với 94,11.
- Ung thư tế bào tuyến chiếm 5,89% và gặp ở thực quản đoạn 1/3 dưới.
- Mức độ xâm lấn tại chỗ (T) của UTTQ đối chiếu CLVT với mô bệnh học Bảng 3.4.
- Xâm lấn của UTTQ theo độ xâm lấn tại chỗ (T) đối chiếu với mức độ biệt hóa trên mô bệnh học MBH Biệt hóa Biệt hóa Biệt hóa cao Tổng CLVT kém vừa T T T Tổng Nhận xét.
- UTTQ gặp chủ yếu ở giai đoạn T3 (chiếm 38,24%) và T4 (chiếm 52,94.
- UTTQ gặp chủ yếu loại biệt hóa vừa, chiếm 91,17%.
- Biệt hóa kém chiếm 5,89%.
- Biệt hóa cao chiếm 2,94.
- UTTQ biệt hóa vừa gặp ở các giai đoạn T2, T3, T4 trong khi UTTQ biệt hóa cao chỉ gặp ở giai đoạn T3 và UTTQ biệt hóa kém chỉ gặp ở giai đoạn T2.
- BÀN LUẬN - Về đặc điểm chung: Trên bảng 1 và 2 trong nghiên cứu của chúng tôi : Có 78,9% UTTQ gặp ở lứa tuổi 40 đến 70.
- Kết quả này cũng tương tự như một số nghiên cứu trong và ngoài nước .
- Vị trí khối u ở bảng 3: Trên hình ảnh CT 320 dãy có dựng hình MPR xác định một cách chính xác vị trí khối u.
- Trong nghiên cứu của chúng tôi tỷ lệ UTTQ 1/3 trên, giữa, dưới lần lượt là 8,83%.
- Kết quả này tương tự với các nghiên cứu của các tác giả khác về vị trí ung thư thường gặp nhất.
- Tuy nhiên, cũng có một số điểm khác biệt như trong nghiên cứu của Phạm Đức Huấn, UTTQ 1/3 giữa chiếm 56%, 1/3 dưới chiếm 39,2% và 1/3 trên chiếm 4,8%.
- hay trong nghiên cứu của Phạm Trường Giang thì tỷ lệ ung thư 1/3 trên, 1/3 giữa, 1/3 dưới tương ứng là 5,6%.
- Một số tác giả khác công bố kết quả tương tự như hai tác giả trên [5], [7].
- Tuy tỷ lệ trong các nghiên cứu có khác nhau nhưng nghiên cứu của chúng tôi cũng phù hợp với tất cả các tác giả trên là UTTQ chủ yếu gặp ở vị trí 1/3 giữa, 1/3 dưới.
- ít gặp ở vị trí 1/3 trên.
- Có thể nói rằng sự xác định vị trí tổn thương góp phần quan trọng trong vấn đề lựa chọn biện pháp điều trị thích hợp như khả năng cắt bỏ sau khi hóa chất tiền phẫu.
- Đối chiếu vị trí khối u trên CLVT với mô bệnh học: Đa số là loại ung thư biểu mô vảy (94,11%) còn UTBM tuyến chỉ chiếm tỷ lệ ít (5,89%) và gặp ở vị trí 1/3 dưới.
- Kết quả này phù hợp với các tác giả khác [3], [5.
- Trong các nghiên cứu trên thế giới, việc phân độ ung thư thực quản gồm 4 độ: dựa vào hình dạng của các tế bào ung thư dưới kính hiển vi, các bác sĩ giải phẫu bệnh thường mô tả phân độ của khối u theo 4 độ: Độ 1, 2, 3, và 4.
- Các tế bào của khối u độ 1 có hình dạng tương tự như tế bào bình thường và có khuynh hướng phát triển và phân chia chậm.
- Các khối u độ 1 thường được xem là ít xâm lấn hơn.
- Trong nghiên cứu của chúng tôi, UTTQ chủ yếu ở giai đoạn T3, T4 và gặp chủ yếu với UTTQ biệt hóa vừa (91,17.
- Chúng tôi chỉ gặp 5,89% là biệt hóa kém và ở giai đoạn T4, có 2,94% UTTQ biệt hóa cao và ở giai đoạn T3.
- Nghiên cứu của chúng tôi cũng phù hợp với một số tác giả là chủ yếu gặp UTTQ biệt hóa vừa .
- KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 34 trường hợp ung thư thực quản được chụp CT320 dãy, đối chiếu với mô bệnh học, chúng tôi rút ra một số nhận xét sau: 5 - Bệnh nhân ung thư thực quản trong độ tuổi từ 40-70 chiếm 78,9%.
- Có 91,17 bệnh nhân là nam giới.
- Vị trí ung thư thực quản đoạn 1/3 giữa chiếm 41,17% và 1/3 dưới chiếm 50.
- Loại ung thư biểu mô tế bào vảy chiếm 94,11%.
- UTBM tuyến chiếm 5,89% và gặp ở vị trí 1/3 dưới.
- Nguyễn Đại Bình (2007), “Ung thư thực quản”, Chẩn đoán và điều trị bệnh ung thư, NXB Y học, Tr 199- 210.
- Nguyễn Bá Đức, Nguyễn Chấn Hùng và cộng sự (2004), “Kết quả bước đầu nghiên cứu dịch tễ học mô tả một số bệnh ung thư tại 6 vùng địa lý Việt Nam giai đoạn Tạp chí y học thực hành, số 489, Tr 11-15.
- Phạm Đức Huấn (2003), “Nghiên cứu điều trị phẫu thuật ung thư thực quản ngực”, Luận án tiến sĩ Y học, Trường đại học Y Hà Nội.
- Bùi Văn Lệnh (2007), “Nghiên cứu giá trị của chụp cắt lớp vi tính trong chẩn đoán ung thư thực quản”, Luận án Tiến sỹ Y học,Trường đại học Y Hà Nội.
- Phạm Trường Giang (2004): “Nghiên cứu kết quả xạ sau mổ cắt thực quản do ung thư biểu mô tại bệnh Việt Đức giai đoạn Luận văn Thạc sỹ Y học.
- Esophageal cancer.
- Epidemiology of esophageal cancer”