« Home « Kết quả tìm kiếm

Các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất của Công ty 76-Bộ Quốc phòng.


Tóm tắt Xem thử

- 5 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT.
- Hoạt động sản xuất.
- Hiệu quả hoạt động sản xuất.
- Bản chất của hiệu quả hoạt động sản xuất.
- Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất.
- Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động sản xuất.
- 14 Trường ĐHBK Hà Nội Khoa Kinh tế và quản lý Học viên: Nguyễn Thị Thuý Vinh Lớp: QTKD 1 1.5.4.
- Cơ sở vật chất kĩ thuật và công nghệ sản xuất.
- Kiểm soát chi phí sản xuất.
- Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất.
- Chỉ tiêu khối lượng sản phẩm hiện vật đã sản xuất.
- 22 1.6.3 Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng lao động.
- Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng máy móc thiết bị, tài sản cố định.
- 26 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY 76-BQP.
- Giới thiệu tổng quan về Công ty 76-BQP.
- Thực trạng hoạt động sản xuất của công ty.
- Đặc điểm sản xuất của công ty.
- Tình hình lao động.
- Kết quả sản phẩm sản xuất qua các năm.
- Tình hình chất lƣợng sản phẩm sản xuất.
- Đánh giá chung về hoạt động sản xuất của Công ty 76-BQP.
- 70 Trường ĐHBK Hà Nội Khoa Kinh tế và quản lý Học viên: Nguyễn Thị Thuý Vinh Lớp: QTKD 1 CHƢƠNG III: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CHO CÔNG TY.
- Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất cho Công ty .
- 74 3.2.1 Giải pháp đầu tƣ mua sắm mới dây chuyền sản xuất vải không dệt phục vụ nguồn nguyên vật liệu chính cho các sản phẩm mà Công ty đang sản xuất.
- Hiệu quả mong muốn của việc mua sắm dây chuyền sản xuất mới.
- Hiệu quả mong muốn của việc sử dụng phần mềm quản lý kho cấp phát nguyên vật liệu.
- Các sản phẩm sản xuất của công ty Bảng 2.2.
- Cơ cấu lao động của Công ty (2011) Bảng 2.3.
- Bảng năng suất lao động của Công ty qua 3 năm Bảng 2.5.
- Sản lượng sản xuất sản phẩm các năm Bảng 2.6.
- Tài sản cố định của Công ty Bảng 2.10.
- Bảng thống kê hiệu quả sử dụng một số máy móc thiết bị chính Bảng 2.11.
- Danh sách một số nhà cung cấp nguyên vật liệu cho Công ty Bảng 2.13.
- Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Bảng 2.16: Định mức vật tư của sản phẩm Drona Bảng 2.17: So sánh tỷ lệ chi phí trong giá thành sản phẩm Bảng 2.18: Bảng thống kê tỷ lệ lợi nhuận của một số SP chính năm 2010 Bảng 2.19: Kế hoạch sản xuất-kinh doanh năm 2011 Bảng 3.1: Chi tiết giá thành sản phẩm vải không dệt DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1.
- Sơ đồ cơ cấu tổ chức Công ty 76-BQP Hình 2.2.
- Sơ đồ quy trình sản xuất màn Bryne Hình 2.3.
- Sơ đồ quy trình triển khai sản xuất Hình 3.1.
- Mô hình quản lý kho Trường ĐHBK Hà Nội Khoa Kinh tế và quản lý Học viên: Nguyễn Thị Thuý Vinh Lớp: QTKD 1 1 MỞ ĐẦU 1.
- Trong nền kinh tế thị trường, một khi không còn sự bảo hộ của nhà nước, các doanh nghiệp trong nước phải tự điều hành quản lý các hoạt động sản xuất, kinh doanh một cách có hiệu quả để có thể đứng vững trên thị trường và ngày càng phát triển.
- Mặt khác mục tiêu quan trọng nhất mà tất cả các doanh nghiệp sản xuất đều hướng tới là nâng cao hiệu quả sản xuất.
- Bởi nâng cao hiệu quả sản xuất là điều kiện sống còn của doanh nghiệp, đồng thời nó tạo điều kiện cho các doanh nghiệp sử dụng nguồn lực hợp lý cũng như thúc đẩy việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ hiện đại vào quá trình sản xuất.
- Là một doanh nghiệp Nhà nước hoạt động công ích.
- Trường ĐHBK Hà Nội Khoa Kinh tế và quản lý Học viên: Nguyễn Thị Thuý Vinh Lớp: QTKD 1 2 Các sản phẩm của Công ty đã được tặng 9 huy chương vàng tại hội chợ triển lãm quốc tế Hàng công nghiệp Việt Nam.
- Hiệu quả của hoạt động sản xuất là một vấn đề quan trọng, cần thiết phải đặt ra, phải nghiên cứu, đánh giá một cách đúng đắn, xem xét những cái gì đạt được và chưa đạt được, cái gì mạnh, cái gì yếu để từ đó có các giải pháp hữu hiệu phát huy các thế mạnh, và hạn chế những mặt yếu nhằm làm cho hiệu quả hoạt động sản xuất phát triển hiệu quả cao, vững chắc.
- Công ty 76-BQP cũng như các doanh nghiệp khác muốn tồn tại và phát triển trong cơ chế thị trường hiện nay, đều phải quan tâm đến hiệu quả hoạt động sản xuất.
- Trong những năm qua với mục tiêu không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất, Công ty đã tìm kiếm các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất của mình.
- Mục đích nghiên cứu đề tài Mục tiêu tổng quát của đề tài là trên cơ sở phân tích, đánh giá hiệu quả sản xuất của Công ty 76- BQP giai đoạn đề xuất định hướng và các giải pháp nhằm đẩy mạnh hiệu quả sản xuất của Công ty 76 trong thời gian tới.
- Các mục tiêu cụ thể Hệ thống hoá những vấn đề lý luận về hiệu quả sản xuất của doanh nghiệp.
- Tìm hiểu, phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động sản xuất, phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất của Công ty 76 qua 3 năm .
- Đề xuất định hướng và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất của Công ty 76 trong thời gian tới.
- Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Trường ĐHBK Hà Nội Khoa Kinh tế và quản lý Học viên: Nguyễn Thị Thuý Vinh Lớp: QTKD 1 3 Là các vấn đề liên quan đến hiệu quả sản xuất của Công ty 76-BQP.
- Phạm vi nghiên cứu: Về nội dung: Phân tích hoạt động sản xuất, yếu tố vĩ mô - vi mô, điểm mạnh - điểm yếu, những cơ hội và đe doạ của Công ty 76.
- Qua đó, đánh giá hiệu quả sản xuất của Công ty 76.
- Về không gian: luận văn nghiên cứu tình hình sản xuất tại Công ty 76- BQP Về thời gian: Đánh giá hiệu quả sản xuất của Công ty 76- BQP trong khoảng thời gian định hướng và xây dựng giải pháp đề xuất cho các năm tiếp theo 4.
- Phƣơng pháp nghiên cứu Để đạt được các mục tiêu trên, trong quá trình thực hiện đề tài tôi đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau đây: Phương pháp duy vật biện chứng Thu thập số liệu thứ cấp Để đánh giá tình hình sản xuất của Công ty 76- BQP tôi tham khảo số liệu từ các nguồn khác nhau như internet, các tài liệu đã công bố của Công ty 76- BQP qua các năm (báo cáo tổng kết, báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo quyết toán của Công ty).
- Phân tích thống kê Trên cơ sở tài liệu đã được tổng hợp, vận dụng các phương pháp phân tích thống kê như số tương đối, số tuyệt đối, số bình quân, phương pháp so sánh, để phân tích kết quả và hiệu quả sản xuất của công ty qua các năm 5.
- Đóng góp của đề tài Làm sáng tỏ hơn cơ sở thực tiễn về hoạt động sản xuất.
- Trường ĐHBK Hà Nội Khoa Kinh tế và quản lý Học viên: Nguyễn Thị Thuý Vinh Lớp: QTKD 1 4 Chỉ ra các mặt hạn chế về quản lý sản xuất của Công ty 76-BQP 6.
- Kết cấu đề tài Ngoài phần danh mục viết tắt, bảng biểu, mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo bài khóa luận gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về hiệu quả hoạt động sản xuất.
- Chương 2: Thực trạng hoạt động sản xuất tại Công ty 76-BQP Chương 3: Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất cho Công ty.
- Trường ĐHBK Hà Nội Khoa Kinh tế và quản lý Học viên: Nguyễn Thị Thuý Vinh Lớp: QTKD 1 5 CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT 1.1.
- Hoạt động sản xuất Hoạt động kinh tế với tư cách là một hoạt động sử dụng nguồn lực của xã hội nhằm tạo ra các sản phẩm (hữu hình hay vô hình) thỏa mãn nhu cầu khác nhau của con người cho đến nay vẫn là hoạt động chủ yếu, đóng vai trò nền tảng trong đời sống xã hội loài người.
- Nói đến hoạt động kinh tế, người ta trước tiên thường nghĩ đến các hoạt động sản xuất.
- Các vật phẩm hay dịch vụ với tư cách là kết quả đầu ra của quá trình sản xuất thường được các nhà kinh tế học gọi là hàng hóa.
- Các nguồn lực hay bất cứ cái gì dùng để sản xuất ra các hàng hóa được gọi là các yếu tố đầu vào (hay các yếu tố sản xuất).
- Ở thời nguyên thủy, khi sản xuất con người chủ yếu lợi dụng chính những yếu tố đầu vào sẵn có của tự nhiên.
- Càng phát triển, con người càng ngày càng tạo ra những đầu vào nhân tạo cho phép họ sản xuất ra các đầu ra với hiệu suất cao hơn.
- Một hệ thống sản xuất sử dụng các yếu tố đầu vào là nguyên vật liệu thô, con người, máy móc, nhà xưởng, kỹ thuật công nghệ, tiền mặt và các nguồn tài nguyên khác để chuyển đổi nó thành sản phẩm hoặc dịch vụ.
- Sự chuyển đổi này là hoạt động trọng tâm và phổ biến của hệ thống sản xuất.
- Trường ĐHBK Hà Nội Khoa Kinh tế và quản lý Học viên: Nguyễn Thị Thuý Vinh Lớp: QTKD 1 6 Mối quan tâm hàng đầu của các nhà quản trị hệ thống sản xuất, là các hoạt động chuyển hóa của sản xuất.
- Đầu vào Chuyển hóa Đầu ra-Nguồn nhân lực-Nguyên liệu-Công nghệ-Máy móc,thiết bị-Tiền vốn-Khoa học & nghệ thuật quản trị.-Làm biến đổi- Tăng thêm giá trị-Hàng hóa- Dịch vụ Theo triết học thì sản xuất vật chất là quá trình con người sử dụng công cụ lao động tác động vào tự nhiên, cải biến các dạng vật chất của giới tự nhiên nhằm tạo ra của cải vật chất thỏa mãn nhu cầu tồn tại và phát triển của con người.
- Trong quá trình sản xuất vật chất, con người không ngừng làm biến đổi tự nhiên, biến đổi xã hội, đồng thời làm biến đổi bản thân mình.
- sản xuất vật chất không ngừng phát triển.
- Sự phát triển của sản xuất vật chất quyết định sự biến đổi, phát triển các mặt của đời sống xã hội, quyết định phát triển xã hội từ thấp đến cao.
- Vì thế trong một doanh nghiệp sản xuất thì hoạt động sản xuất là cái cốt lõi để doanh nghiệp phát triển.
- Hoạt động sản xuất quyết định sự sống còn của doanh nghiệp.
- Có ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất là sức lao động, đối tượng lao động và tư liệu lao động  Sức lao động: là tổng hợp thể lực và trí lực của con người được sử dụng trong quá trình lao động.
- Đối tượng Trường ĐHBK Hà Nội Khoa Kinh tế và quản lý Học viên: Nguyễn Thị Thuý Vinh Lớp: QTKD 1 7 lao động có hai loại.
- Tư liệu lao động lại gồm bộ phận trực tiếp tác động vào đối tượng lao động theo mục đích của con người, tức là công cụ lao động, như các máy móc để sản xuất), và bộ phận trực tiếp hay gián tiếp cho quá trình sản xuất như nhà xưởng, kho, sân bay, đường xá, phương tiện giao thông.
- Hiệu quả hoạt động sản xuất Để tiến hành bất kỳ một hoạt động sản xuất nào cũng đều phải tập hợp các phương tiện vật chất cũng như con người và thực hiện sự kết hợp giữa lao động với các yếu tố vật chất để tạo ra kết quả phù hợp với ý đồ của doanh nghiệp và từ đó có thể tạo ra lợi nhuận.
- Như vậy, mục tiêu bao trùm lâu dài của sản xuất kinh doanh là tạo ra lợi nhuận, tối đa hóa lợi nhuận trên cơ sở những nguồn lực sản xuất sẵn có.
- Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh là một trong các công cụ để các nhà quản trị thực hiện chức năng quản trị của mình.
- Việc xem xét và tính toán hiệu quả sản xuất không những chỉ cho biết việc sản xuất đạt được ở trình độ nào mà còn cho phép các nhà quản trị phân tích, tìm ra các nhân tố để đưa ra các biện pháp thích hợp trên cả hai phương diện tăng kết quả và giảm chi phí sản xuất, nhằm nâng cao hiệu quả.
- Bản chất của phạm trù hiệu quả đã chỉ rõ trình độ sử dụng Trường ĐHBK Hà Nội Khoa Kinh tế và quản lý Học viên: Nguyễn Thị Thuý Vinh Lớp: QTKD 1 8 các nguồn lực sản xuất: trình độ sử dụng các nguồn lực sản xuất càng cao, doanh nghiệp càng có khả năng tạo ra kết quả cao trong cùng một nguồn lực đầu vào hoặc tốc độ tăng kết quả lớn hơn so với tốc độ tăng việc sử dụng các nguồn lực đầu vào.
- Do đó xét trên phương diện lý luận và thực tiễn, phạm trù hiệu quả sản xuất đóng vai trò rất quan trọng việc đánh giá, so sánh, phân tích kinh tế nhằm tìm ra một giải pháp tối ưu nhất, đưa ra phương pháp đúng đắn nhất để đạt mục tiêu lợi nhuận tối đa.
- Với tư cách một công cụ đánh giá và phân tích kinh tế, phạm trù hiệu quả không chỉ được sử dụng ở giác độ tổng hợp, đánh giá chung trình độ sử dụng tổng hợp các nguồn lực đầu vào trong phạm vi hoạt động của toàn doanh nghiệp, mà còn được sử dụng để đánh giá trình độ sử dụng từng yếu tố đầu vào ở phạm vi ở từng bộ phận cấu thành của doanh nghiệp.
- Để hiểu rõ khái niệm hiệu quả sản xuất của doanh nghiệp, ta xem xét các quan niệm đánh giá hiệu quả sản xuất: Về thời gian: Hiệu quả sản xuất của doanh nghiệp phải là hiệu quả đạt được trong từng giai đoạn, từng thời kỳ, và trong cả quá trình không giảm sút.
- Về mặt không gian: Hiệu quả sản xuất được coi là đạt được khi toàn bộ hoạt động của các bộ phận, các đơn vị đều mang lại hiệu quả cao trong hoạt động kinh doanh chung và trở thành mục tiêu phấn đấu của toàn công ty.
- Về mặt định lượng: Hiệu quả sản xuất biểu hiện mối tương quan giữa kết quả thu được và chi phí bỏ ra để sản xuất, hiệu quả sản xuất chỉ đạt được khi kết quả cao hơn chi phí bỏ ra, và khoảng cách này càng lớn thì hiệu quả đạt được càng cao và ngược lại.
- Về mặt định tính: Hiệu quả sản xuất không chỉ biểu hiện bằng các con số cụ thể mà thể hiện trình độ năng lực quản lý các nguồn lực, các ngành Trường ĐHBK Hà Nội Khoa Kinh tế và quản lý Học viên: Nguyễn Thị Thuý Vinh Lớp: QTKD 1 9 sản xuất, phù hợp với phương thức kinh doanh, chiến lược và kế hoạch kinh doanh.
- Ngoài ra, còn biểu hiện về mặt xã hội, Hiệu quả sản xuất kinh doanh phản ánh qua địa vị, uy tín các doanh nghiệp trên thị trường, vấn đề môi trường, tạo ra công ăn việc làm cho người lao động, giải quyết thất nghiệp.
- Như vậy, hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là một phạm trù kinh tế, biểu hiện tập trung của sự phát triển kinh tế theo chiều sâu, phản ánh trình độ khai thác và sử dụng các nguồn lực trong quá trình sản xuất nhằm thực hiện các mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp để đạt được hiệu quả cao nhất hay thu được lợi nhuận lớn nhất với chi phí thấp nhất.
- Bản chất của hiệu quả hoạt động sản xuất Thực chất của hiệu quả sản xuất của doanh nghiệp là nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực vào sản xuất và tiết kiệm chi phí các nguồn lực đó để đạt được mục đích sản xuất.
- Đó là hai mặt của vấn đề đánh giá hiệu quả.
- Do vậy, có thể hiểu hiệu quả sản xuất của doanh nghiệp là đạt được kết quả kinh tế tối đa với chi phí nhất định.
- Hiệu quả là một chỉ tiêu chất lượng tổng hợp phản ánh quá trình sử dụng các yếu tố trong quá trình sản xuất.
- Nâng cao hiệu quả sản xuất là góp phần nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường.
- Mỗi doanh nghiệp hoạt động sản xuất trên thị trường đều gặp rất nhiều đối thủ cạnh tranh khác nhau trong cùng ngành cũng như là ngoài ngành.
- Do vậy chỉ có nâng cao hiệu quả sản xuất mới có thể tiết kiệm được chi phí, nâng cao năng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm, ...mới có thể nâng cao được sức cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường.
- Như vậy, cần phải tìm mọi biện pháp để nâng cao hiệu quả sản xuất của

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt