« Home « Kết quả tìm kiếm

BÀI TẬP XÂU CƠ BẢN-NÂNG CAO


Tóm tắt Xem thử

- 3 Bài tập 1: Nhập xâu kí tự bất kì.
- 3 a) Đếm số lần xuất hiện của 1 kí tự nào đó trong câu.
- 3 b) Liệt kê các kí tự có mặt trong xâu cùng số lần xuất hiện của các kí tự đó.
- 3 Bài 2: Nhập 1 xâu kí tự.
- 3 a) Xét xem trong xâu có K kí tự kề nhau mà như nhau hay không.
- 3 b) Hãy xóa đi kí tự kề nhau mà như nhau, chỉ giữ lại một.
- 3 Bài 3: Nhập 1 xâu kí tự.
- 4 Bài 4: Cho 1 xâu kí tự.
- Tính xem trong số đó có bao nhiêu loại kí tự khác nhau ( không phân biệt in hoa hay in thường.
- 5 Bài 5: Cho 1 xâu kí tự bất kì, tính: Số lượng các kí tự số, Số lượng các kí tự chữ cái.
- 6 Bài 6: Cho 1 xâu kí tự bất kì (cả số lẫn chữ).
- 7 Bài 7: Nhập vào 1 xâu.
- 8 Bài 8: Nhập vào 1 xâu.
- 9 Bài 9: Nhập vào 1 chuỗi, in ra chuỗi ngược.
- 9 Bài 10: Nhập vào danh sách HS 1 lớp.
- 10 Bài 11: Nhập vào họ tên bất kì sau đó biến đổi các chữ cái đầu tiên là in hoa.
- 10 Bài 12: Nhập vào 1 đoạn văn.
- 11 Bài 13: Nhập vào 1 số, xóa bỏ các chữ số lẻ.
- Xuất kết quả dưới dạng đối xứng của phần còn lại.
- 11 Bài 14: Nhập vào 1 số, xóa bỏ các chữ số chẵn.
- Xuất ra màn hình các số riêng và các chữ riêng.
- 12 Bài 16: Nhập 1 xâu kí tự và bỏ đi tất cả các khoảng trống bên trái của nó.
- Tách từ đầu tiên ra khỏi 1 xâu kí tự cho trước.
- Văn bản là một xâu S các chữ cái la tinh in thường.
- Để đối tác đọc được văn bản, ông ta gửi thêm một bức thư thứ hai trong đó chứa khóa để giải mã: độ dài k của xâu Sb.
- 19 2 BÀI TẬP CƠ BẢN Bài tập 1: Nhập xâu kí tự bất kì a) Đếm số lần xuất hiện của 1 kí tự nào đó trong câu.
- b) Liệt kê các kí tự có mặt trong xâu cùng số lần xuất hiện của các kí tự đó.
- for i:=1 to length(str) do (chu[upcase(str[i])]):=chu[upcase(str[i.
- Bài 2: Nhập 1 xâu kí tự.
- a) Xét xem trong xâu có K kí tự kề nhau mà như nhau hay không? b) Hãy xóa đi kí tự kề nhau mà như nhau, chỉ giữ lại một.
- for i:=1 to length(ch)-1 do if ch[i]=ch[i+1] then begin delete(ch,i,1).
- for i:=1 to n-1 do begin if ch[i]=ch[i+1] then inc(d1) else d1:=0.
- Bài 3: Nhập 1 xâu kí tự.
- begin for j:=i+1 to n do if str[i]=str[j] then begin sx(str[j],str[n-i+1.
- for i:=1 to n-1 do dao(n,i).
- Bài 4: Cho 1 xâu kí tự.
- Tính xem trong số đó có bao nhiêu loại kí tự khác nhau ( không phân biệt in hoa hay in thường).
- for i:=1 to length(s) do begin t:=false.
- for j:=1 to i-1 do if((s[j])=(s[i.
- Bài 5: Cho 1 xâu kí tự bất kì, tính: Số lượng các kí tự số, Số lượng các kí tự chữ cái.
- for i:=1 to length(st) do begin if (st[i] in['0'..'9.
- for i:=1 to n do write(a[i]:5).
- for i:=1 to n-1 do for j:=i to n do if a[j]l).
- for i:=1 to n-1 do for j:=i to n do if a[j] length(hs[j]) then sx(hs[i],hs[j.
- for i:=1 to n do writeln(hs[i.
- Bài 11: Nhập vào họ tên bất kì sau đó biến đổi các chữ cái đầu tiên là in hoa.
- for i:=2 to k do if (hoten[i-1]=#32) and (hoten[i] in chu) then hoten[i]:=upcase(hoten[i.
- Bài 12: Nhập vào 1 đoạn văn.
- for i:=1 to length(s) do if s[i.
- Bài 13: Nhập vào 1 số, xóa bỏ các chữ số lẻ.
- Ai cũng biết các phím số trên điện thoại cũng là các phím dùng để nhấn các chữ cái: 2: ABC, 3: DEF, 4: GHI, 5: JKL, 6: MNO, 7: PQRS, 8: TUV, 9: WXYZ Nam viết ra giấy một dãy ký tự và đố Bình xác định đó là dãy số nào theo cách nhấn số trên điện thoại (chỉ xem xét sự tương ứng giữa số và ký tự chứ không xem xét phải nhấn bao nhiêu lần phím đó, ví dụ cả A, B, C đều là một số 2).
- Mỗi bộ test viết trên một dòng một dãy ký tự gồm các chữ cái có thể là chữ hoa hoặc chữ thường, dài không quá 20 ký tự, không có khoảng trống.
- case c of 'A'..'C': exit('2.
- for i:=1 to length(s) do begin st:=tinh(s[i])+st.
- for i:=1 to test do begin readln(f,s).
- Do gõ đồng thời và tốc độ gõ khác nhau nên kết quả là trên màn hình hiện ra một chuỗi ký tự S là kết hợp của các ký tự trong S1 và S2.
- Các ký tự này đan xen nhau theo một trình tự nào đó khiến Tuấn và Nam không còn nhận ra ký tự nào do mình đã gõ.
- Yêu cầu Hãy giúp Tuấn và Nam xác định những ký tự nào có thể là của mình theo nghĩa nếu tách những ký tự đó ra và ghép lại theo đúng thứ tự thì ta nhận được đúng từ mà Tuấn và Nam đã gõ.
- S1 và S2 chỉ chứa các chữ cái latin (a, A, b, B.
- và số lượng ký tự trong mỗi chuỗi không vượt quá 100.
- Kết Quả Kết quả ghi ra chỉ có một dòng duy nhất chứa chuỗi ký tự có chiều dài bằng chiều dài chuỗi S, trong đó ký tự thứ I sẽ bằng ký tự ′1′ nếu ký tự tương ứng S[I] do Tuấn gõ và bằng ′2′ nếu S[I] do Nam gõ.
- 19 Trong trường hợp có nhiều hơn một kết quả thì in ra dãy có thứ tự từ điển bé nhất.
- begin if i>m+n then begin for j:=1 to m+n do write(tr[j.
- Kết Quả 21 Kết quả ghi ra chỉ có một dòng duy nhất chứa chuỗi ký tự có chiều dài bằng chiều dài chuỗi S, trong đó ký tự thứ I sẽ bằng ký tự ′1′ nếu ký tự tương ứng S[I] do Tuấn gõ và bằng ′2′ nếu S[I] do Nam gõ.
- Trong trường hợp có nhiều hơn một kết quả thì in ra dãy có thứ tự từ điển bé nhất.
- begin if i>m+n then begin for j:=1 to m+n do 22 write(tr[j.
- Cả 2 chuỗi đều gồm các chữ cái thường, độ dài 2 chuỗi không quá 105.
- Output In ra một số nguyên là kết quả của bài toán.
- Example Test 1: Input: xyztxyzt xyzt Output: 1 23 Test 2: Input: aaa aa Output: 1 Hướng dẫn giải P156SUME spoj PTIT – Gọi n1, n2 là độ dài của 2 xâu s1, s2.
- độ dài ước của xâu sẽ là [1..độ dài xâu], mà ở bài này ta cần xâu chung, như vậy ta chỉ cần xét các xâu có độ dài từ [1..min(n1,n2.
- và xâu có độ dài i có khả năng là ước của xâu khi n1 mod i=0 và n2 mod i = 0.
- Xét mỗi độ dài xâu ước, hãy kiểm tra xem xâu có độ dài i có phải là ước hay không? và kiểm tra ước trên s1, s2 giống nhau không.
- Đếm kết quả bài toán… const fi.
- begin if a