« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu và áp dụng mô hình sản xuất tinh gọn tại Công ty Cổ phần bao bì Xi măng Bút Sơn


Tóm tắt Xem thử

- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.
- Dƣơng Minh Tuấn TÊN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU VÀ ÁP DỤNG MÔ HÌNH SẢN XUẤT TINH GỌN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BAO BÌ XI MĂNG BÚT SƠN Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.
- 3 - Danh mục các đồ thị trong luận văn.
- Định nghĩa về Hệ thống sản xuất tinh gọn (kỹ thuật Lean.
- Sản Xuất Pull (Kéo.
- Các mô hình khác nhau của hệ thống sản xuất Pull.
- Tác động của hệ thống Pull đối với việc hoạch định sản xuất.
- Hiệu quả kinh tế của việc xây dựng Hệ thống sản xuất tinh gọn trong doanh nghiệp.
- Một số yếu tố ảnh hƣởng đến việc xây dựng Hệ thống sản xuất tinh gọn trong doanh nghiệp.
- Giới thiệu về Công ty cổ phần bao bì xi măng Bút Sơn.
- Phân tích thực trạng Hệ thống sản xuất tại Công ty cổ phần bao bì xi măng Bút Sơn thời gian qua.
- Đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất của hệ thống sản xuất tại Công ty cổ phần bao bì xi măng Bút Sơn thời gian qua.
- Mục tiêu xây dựng Hệ thống sản xuất tinh gọn (Kỹ thuật Lean) tại Công ty cổ phần bao bì xi măng Bút Sơn.
- Trình tự các bƣớc thực hiện Lean tại Công ty cổ phần bao bì xi măng Bút Sơn.
- Giải pháp xây dựng Hệ thống sản xuất tinh gọn tại Công ty cổ phần bao bì xi măng Bút Sơn.
- 116 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bản luận văn thạc sỹ khoa học ngành Quản trị kinh doanh với đề tài: “Nghiên cứu và áp dụng mô hình sản xuất tinh gọn tại Công ty cổ phần bao bì xi măng Bút Sơn” này là công trình nghiên cứu của riêng tác giả với sự hƣớng dẫn của TS.
- Trƣớc hết, tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội, đặc biệt là những thầy cô đã tận tình dạy bảo cho tôi suốt thời gian học tập tại trƣờng.
- Nguyễn Văn Nghiến đã dành rất nhiều thời gian và tâm huyết hƣớng dẫn nghiên cứu và giúp tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
- Đồng thời, tôi cũng xin cảm ơn ban lãnh đạo Công ty cổ phần bao bì xi măng Bút Sơn và các phòng ban liên quan đã tạo điều kiện cho tôi thu thập thông tin, dữ liệu để thực hiện luận văn.
- Hà Nội, ngày…… tháng…… năm 2011 Tác giả Dƣơng Minh Tuấn Khóa: CH TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC 1 DƢƠNG MINH TUẤN DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN Bảng Tên bảng Trang Bảng 1 So sánh sản xuất hàng loạt và sản xuất theo Lean 12 Bảng 2 Hệ thống máy móc thiết bị tại Công ty 56 Bảng 3 Một số chỉ tiêu SXKD của công ty từ năm Bảng 4 Tỷ lệ xuất bán vỏ bao năm 2010 62 Bảng 5 Tiêu hao vật tƣ cho một vỏ bao xi măng KPK 67 Bảng 6 Tiêu hao vật tƣ cho một vỏ bao xi măng KP, PK 67 Bảng 7 Giá trị tiêu hao vật tƣ do sản xuất vƣợt định mức năm 2010 68 Bảng 8 Năng suất sản xuất của từng công đoạn 68 Bảng 9 Mô tả công việc nhóm LAYOUT và ứng dụng công cụ sản xuất tinh gọn 84 Bảng 10 Mô tả công việc nhóm 5S & VISUAL DISPLAY và ứng dụng công cụ sản xuất tinh gọn 85 Bảng 11 Mô tả công việc nhóm SUPER MARKET và ứng dụng công cụ sản xuất tinh gọn 86 Bảng 12 Nhận diện các lãng phí trên chuyền 89 Bảng 13 Đánh giá tình hình thực hiện 5S tại khu vực văn phòng 95 Bảng 14 Đánh giá tình hình thực hiện 5S tại khu vực sản xuất 97 Bảng 15 Kiểm tra đánh giá 5S 98 Bảng 16 Phân loại nguyên vật liệu, phụ tùng dự phòng 102 TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC 2 DƢƠNG MINH TUẤN DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ TRONG LUẬN VĂN Sơ đồ Tên sơ đồ Trang Sơ đồ 1 Mô hình tổ chức của Công ty 52 Sơ đồ 2 Công đoạn sản xuất của Công ty 57 Sơ đồ 3 Quy trình thanh toán của Công ty 63 Sơ đồ 4 Quy trình Swimlane có thời hạn 93 Sơ đồ 5 Mặt bằng nhà xƣởng trƣớc khi cải tiến 105 Sơ đồ 6 Mặt bằng nhà xƣởng sau khi cải tiến 106 TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC 3 DƢƠNG MINH TUẤN DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH TRONG LUẬN VĂN Hình ảnh Tên hình ảnh Trang Hình ảnh 1 Một số sản phẩm của công ty 50 Hình ảnh 2 Máy tạo sợi StarEX 1400 58 Hình ảnh 3 Máy dệt LSL610 - Ấn Độ 59 Hình ảnh 4 Máy tráng màng Starcotex 59 Hình ảnh 5 Máy lồng ống Polytex 60 Hình ảnh 6 Công nhân đang may van vỏ bao xi măng 61 Hình ảnh 7 Công nhân đang trong quá trình tái chế phế liệu thu hồi… 76 Hình ảnh 8 …Và bán phế liệu chƣa thể tái chế đƣợc 76 TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC 4 DƢƠNG MINH TUẤN DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ TRONG LUẬN VĂN Đồ thị Tên đồ thị Trang Đồ thị 1 Tỷ lệ các hoạt động sản xuất trong một công ty 15 Đồ thị 2 Chủng loại sản phẩm xuất bán năm 2010 63 Đồ thị 3 Giá trị.
- định mức vật tƣ theo quy định 67 Đồ thị 4 Giá trị hàng tồn kho thành phẩm vỏ bao từ tháng 7 đến tháng Đồ thị 5 Giá trị hàng tồn kho bán thành phẩm từ tháng 7 đến tháng Đồ thị 6 Tỷ trọng nguyên vật liệu trong một vỏ bao xi măng 72 Đồ thị 7 Giá trị hàng tồn kho nguyên vật liệu chính từ tháng 7 đến tháng Đồ thị 8 Giá trị hàng tồn phụ tùng dự phòng sửa chữa từ tháng 7 đến tháng Đồ thị 9 Tỷ lệ sử dụng phụ tùng dự phòng quý 3 và quý 4/2010 74 Đồ thị 10 Giá trị phế liệu phát sinh từ tháng 7 đến tháng Đồ thị 11 Kiểm tra 5S 100 Đồ thị 12 Phân tích số liệu nguyên vật liệu tồn kho 103 Đồ thị 13 Tồn kho giá trị PT dự phòng sửa chữa 104 Đồ thị 14 Biểu đồ tiết kiệm chi phí sau cải tiến của một xe nâng 107 TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC 5 DƢƠNG MINH TUẤN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ  ATLĐ An toàn lao động  BKS Ban kiểm soát  BTP Bán thành phẩm  CP Cổ phần  HĐQT Hội đồng quản trị  KCS Kiểm tra chất lƣợng sản phẩm  NXB Nhà xuất bản  PT Phụ tùng  QĐ Quyết định  SXKD Sản xuất kinh doanh  TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam  TSCĐ Tài sản cố định  UBND Ủy ban nhân dân  VBXM Vỏ bao xi măng  XM Xi măng TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC 6 DƢƠNG MINH TUẤN LỜI MỞ ĐẦU 1.
- TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI: Các hệ thống sản xuất ngày nay đang phải thay đổi nhanh hơn bởi áp lực của việc đáp ứng nhu cầu đa dạng và không ngừng tăng lên của khách hàng.
- Việc đổi mới đối với các hệ thống sản xuất từ đó trở thành điều bắt buộc đối với nhiều ngành công nghiệp sản xuất.
- Hệ thống sản xuất tinh gọn (Lean Manufacturing) là một trong các công cụ hiện hữu giúp xác định và giảm thiểu các hoạt động không tạo ra giá trị gia tăng, đƣợc xem là một trong những phƣơng pháp đổi mới mang tính đột phá trong các hệ thống sản xuất hiện tại.
- Phạm vi áp dụng hệ thống sản xuất tinh gọn không còn giới hạn trong lĩnh vực sản xuất, lắp ráp ô tô cũng nhƣ chuỗi cung ứng ô tô ở nhiều nƣớc tiên tiến, mà đã đƣợc thừa nhận, áp dụng rộng rãi trong các doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp sản phẩm, cung cấp dịch vụ thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau (đóng tàu, vật liệu xây dựng, lắp ráp sản phẩm điện tử, dệt may, chế biến thực phẩm để cải thiện năng suất, chất lƣợng, giảm lãng phí, rút ngắn thời gian sản xuất.
- Vì thế, việc nghiên cứu tìm ra các giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất, chất lƣợng sản phẩm tại Công ty cổ phần bao bì xi măng là vấn đề cấp thiết.
- Xuất phát từ yêu cầu thực tế đó, tôi đã chọn vấn đề: “Nghiên cứu và áp dụng mô hình sản xuất tinh gọn tại Công ty cổ phần bao bì xi măng Bút Sơn” làm đề tài tốt nghiệp.
- Sinh viên mong mỏi có thể đóng góp một phần nhỏ bé trong việc áp dụng mô hình sản TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC 7 DƢƠNG MINH TUẤN xuất tinh gọn vào Công ty, hỗ trợ cho việc nâng cao hiệu quả sản xuất, giảm thiểu những lãng phí không cần thiết trong Công ty, thúc đẩy Công ty ngày càng phát triển.
- Đánh giá thực trạng về hệ thống sản xuất tại Công ty cổ phần bao bì xi măng Bút Sơn trên cơ sở các nguyên tắc Lean.
- Đề xuất áp dụng mô hình sản xuất tinh gọn tại Công ty cổ phần bao bì xi măng Bút Sơn.
- ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến mô hình sản xuất tinh gọn (Lean Manufacturing).
- Phƣơng hƣớng chiến lƣợc phát triển của Công ty trong tƣơng lai.
- Phạm vi nghiên cứu:Tập trung vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần bao bì xi măng Bút Sơn trong thời gian từ năm 2006 đến 2010 về các mặt đã làm đƣợc và chƣa làm đƣợc trong việc đổi mới sản xuất kinh doanh.
- đồng thời nghiên cứu, áp dụng mô hình sản xuất tinh gọn trong thời gian tới để đáp ứng đƣợc nhu cầu ngày càng cao của thị trƣờng.
- PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Luận văn sử dụng lý luận và phƣơng pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, kết hợp lịch sử với logic, kết hợp các phƣơng pháp thống kê, so sánh, phân tích và tổng hợp, đồng thời kết hợp với tổng kết rút kinh nghiệm thực tiễn tại Công ty để nghiên cứu, giải quyết vấn đề đặt ra của đề tài.
- KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN: Luận văn đƣợc chia làm 3 chƣơng nhƣ sau: Chương 1: Cơ sở lý luận về hệ thống sản xuất tinh gọn - Kỹ thuật Lean.
- Chương 2: Thực trạng về hệ thống sản xuất tại Công ty cổ phần bao bì xi măng Bút Sơn thời gian qua.
- Chương 3: Xây dựng hệ thống sản xuất tinh gọn tại Công ty cổ phần bao bì xi măng Bút Sơn.
- TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC 8 DƢƠNG MINH TUẤN CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG SẢN XUẤT TINH GỌN KỸ THUẬT LEAN 1.1.
- Định nghĩa về Hệ thống sản xuất tinh gọn (kỹ thuật Lean) Lean Manufacturing, còn gọi là Lean Production, là một hệ thống các công cụ và phƣơng pháp nhằm liên tục loại bỏ tất cả những lãng phí trong quá trình sản xuất.
- Lợi ích chính của hệ thống này là giảm chi phí sản xuất, tăng sản lƣợng, và rút ngắn thời gian sản xuất.
- Phế phẩm và sự lãng phí: Giảm phế phẩm và các lãng phí hữu hình không cần thiết, bao gồm sử dụng vƣợt định mức nguyên vật liệu đầu vào, phế phẩm có thể ngăn ngừa, chi phí liên quan đến tái chế phế phẩm, và các tính năng trên sản phẩm vốn không đƣợc khách hàng yêu cầu.
- Chu kỳ sản xuất: Giảm thời gian quy trình và chu kỳ sản xuất bằng cách giảm thiểu thời gian chờ đợi giữa các công đoạn, cũng nhƣ thời gian chuẩn bị cho quy trình và thời gian chuyển đổi mẫu mã hay quy cách sản phẩm.
- Mức tồn kho: Giảm thiểu mức hàng tồn kho ở tất cả công đoạn sản xuất, nhất là sản phẩm dở dang giữa các công đoạn.
- Năng suất lao động: Cải thiện năng suất lao động, bằng cách vừa giảm thời gian nhàn rỗi của công nhân, đồng thời phải đảm bảo công nhân đạt năng suất cao nhất trong thời gian làm việc (không thực hiện những công việc hay thao tác không cần thiết).
- Tận dụng thiết bị và mặt bằng: Sử dụng thiết bị và mặt bằng sản xuất hiệu quả hơn bằng cách loại bỏ các trƣờng hợp ùn tắc và gia tăng tối đa hiệu suất sản xuất trên các thiết bị hiện có, đồng TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC 9 DƢƠNG MINH TUẤN thời giảm thiểu thời gian dừng máy.
- Tính linh động: Có khả năng sản xuất nhiều loại sản phẩm khác nhau một cách linh động hơn với chi phí và thời gian chuyển đổi thấp nhất.
- Sản lƣợng: Nếu có thể giảm chu kỳ sản xuất, tăng năng suất lao động, giảm thiểu ùn tắc và thời gian dừng máy, công ty có thể gia tăng sản lƣợng một cách đáng kể từ cơ sở vật chất hiện có.
- Hầu hết các lợi ích trên đều dẫn đến việc giảm giá thành sản xuất – ví dụ nhƣ: việc sử dụng thiết bị và mặt bằng hiệu quả hơn dẫn đến chi phí khấu hao trên đơn vị sản phẩm sẽ thấp hơn, sử dụng lao động hiệu quả hơn sẽ dẫn đến chi phí nhân công cho mỗi đơn vị sản phẩm thấp hơn và mức phế phẩm thấp hơn sẽ làm giảm giá vốn hàng bán.
- Trong một bài điều tra của tạp chí Industry Week, các công ty Mỹ đang triển khai Lean Manufacturing cho biết trung bình có thể giảm 7% giá vốn hàng bán nhờ áp dụng Lean.
- Chúng tôi tin rằng mức tiết kiệm chi phí còn có thể cao hơn cho các công ty Việt Nam vì mức độ lãng phí ở đây thƣờng cao hơn các nhà sản xuất ở Mỹ.
- Một cách hiểu khác về Lean Manufacturing đó là việc nhắm đến mục tiêu: với cùng một mức sản lƣợng đầu ra nhƣng có lƣợng đầu vào thấp hơn – ít thời gian hơn, ít mặt bằng hơn, ít nhân công hơn, ít máy móc hơn, ít vật liệu hơn và ít chi phí hơn.
- Khi công ty Lantech, một công ty sản xuất thiết bị của Mỹ hoàn tất việc triển khai Lean năm 1995, côngty cho biết đã đạt đƣợc các cải tiến sau so với hệ thống sản xuất theo lô sản phẩm trong năm 1993.
- Mặt bằng sản xuất trên mỗi máy giảm 45.
- Chu kỳ sản xuất giảm từ 16 tuần xuống còn 5 ngày 14 giờ.
- Thời gian giao hàng giảm từ 4-20 tuần xuống còn 1-4 tuần.
- Các nguyên tắc chính của Lean Manufacturing Các nguyên tắc chính trong Lean Manufacturing có thể đƣợc tóm tắt nhƣ TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC 10 DƢƠNG MINH TUẤN sau: 1.2.1.
- Chuẩn hoá quy trình: Lean đòi hỏi việc triển khai các hƣớng dẫn chi tiết cho sản xuất, gọi là Quy Trình Chuẩn, trong đó ghi rõ nội dung, trình tự, thời gian và kết quả cho tất cả các thao tác do công nhân thực hiện.
- Quy trình liên tục: Lean thƣờng nhắm tới việc triển khai một quy trình sản xuất liên tục, không bị ùn tắc, gián đoạn, đi vòng lại, trả về hay phải chờ đợi.
- Khi đƣợc triển khai thành công, thời gian chu kỳ sản xuất sẽ đƣợc giảm đến 90%.
- Sản xuất “Pull”: Còn đƣợc gọi là Just-in-Time (JIT), sản xuất Pull chủ trƣơng chỉ sản xuất những gì cần và vào lúc cần đến.
- Sản xuất đƣợc diễn ra dƣới tác động của các công đoạn sau, nên mỗi phân xƣởng chỉ sản xuất theo yêu cầu của công đoạn kế tiếp.
- Chất lƣợng từ gốc: Lean nhắm tới việc loại trừ phế phẩm từ gốc và việc kiểm soát chất lƣợng đƣợc thực hiện bởi các công nhân nhƣ một phần công việc trong quy trình sản xuất.
- Lịch sử của quản lý sản xuất TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC 11 DƢƠNG MINH TUẤN Cùng với sự phát triển của nền văn minh loài ngƣời qua hàng nghìn năm lịch sử, hệ thống sản xuất và quản lý sản xuất cũng phát triển theo, liên tục cải tiến để phù hợp hơn và ƣu việt hơn, có thể khái quát lịch sử quản lý sản xuất nhƣ sau.
- Sản xuất thủ công: Sử dụng lao động có tay nghề cao, nhiều công cụ lao động, tạo ra sản phẩm đáp ứng theo nhu cầu khách hàng nhƣng sản lƣợng sản xuất thấp và giá thành cao.
- Sản xuất hàng loạt: Sử dụng lao động có trình độ tay nghề thấp, sử dụng máy móc có tính chuyên dùng và đắt tiền, lao động có trình độ chuyên môn hóa cao.
- Việc sản xuất phải đƣợc duy trì liên tục và đƣợc duy trì trong thời gian càng lâu càng tốt.
- Kết quả là khách hàng có những sản phẩm với giá thành thấp nhƣng nguy cơ sản xuất thừa là rất lớn, ngƣời công nhân thực hiện công việc một cách nhàm chán.
- Sản xuất theo yêu cầu của khách hàng: Tổ chức sản xuất theo đơn đặt hàng của khách hàng, chủ yếu gia công các sản phẩm chứ không tổ chức kinh doanh hay phân phối sản phẩm.
- Sản xuất tinh gọn: Sản xuất tinh gọn đƣợc hiểu theo nghĩa của từ Lean Manufacturing (từ phần này đến hết bài báo cáo xin được dùng thuật ngữ Lean thay cho Lean Manufacturing và sản xuất tinh gọn).
- Khác hẳn với các mô hình trƣớc, Lean sử dụng công nhân làm việc đa năng, có thể sử dụng máy móc có độ tự động hóa và linh hoạt cao để sản xuất ra sản phẩm có số lƣợng lớn và đang dạng cao.
- Đối với sản xuất tinh gọn thì sản xuất dựa trên hợp đồng sản xuất và sản xuất theo hệ thống kéo.
- Yếu tố Sản xuất hàng loạt Lean Manufacturing Định hƣớng Theo nhà cung cấp Theo khách hàng Hoạch định Các đơn hàng đƣợc đƣa đến nhà máy dựa trên hoạch định và dự báo sản xuất Các đơn hàng đến với nhà máy dựa trên yêu cầu khách hàng hay nhu cầu của công đoạn kế tiếp

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt