Academia.eduAcademia.edu
10/9/2019 Giáo dục trẻ khiếm thính (Deafness and Hearing loss) 09/2019 Trường ĐH KHXH & NV TS. Nguyễn Quốc Dũng, 1 Hellen Keller (1880-1968) ▪ Là nhà văn Mỹ, nhà xã hội học lỗi lạc; bà là người mù-điếc đầu tiên tốt nghiệp đại học (Radcliffe Uni) vào năm 1904 ▪ Bước đột phá của Hellen Keller là khi nhận xét rằng lúc bà giáo Anne Sullivan xoa lòng bàn tay đồng thời với đổ nước chảy lên bàn tay mình, tức là hình tượng „nước“ ... Về sau, bà học ngôn ngữ kí hiệu Braille, đọc được tiếng Anh, Pháp, Đức, Hy Lạp và Latinh. ▪ Bà mô tả khiếm thính như „một tai họa nặng nề hơn khiếm thị- mù lòa chia cách con người với sự vật, điếc chia cách con người với con người“ (Blindness cuts people off from objects, deafness cuts people off from people). 2 1 10/9/2019 GD Trẻ khiếm thính - Mục tiêu ▪ Phân biệt được trẻ điếc và trẻ nghe kém ▪ Mô tả các dạng cơ bản của nghe kém, các nguyên nhân chính ▪ Mô tả thông tin từ thính lực đồ ▪ Mô tả được ảnh hưởng của điếc và nghe kém đối với ngôn ngữ nói, năng lực học tập và tương tác xã hội ▪ Nhận biết được công nghệ và và sự hỗ trợ cho học sinh khiếm thính ▪ Nắm được các phương pháp cơ bản trong giáo dục trẻ khiếm thính 3 GD Trẻ khiếm thính - Định nghĩa ▪ Khiếm thính (hearing impairment): Là thuật ngữ chỉ sự mất thính lực từ mức độ nhẹ đến mức độ nặng (mild to severe hearing loss) ▪ Điếc (deafness): Là tình trạng mất thính lực ở mức độ nặng trên 90dB (intense hearing loss) , không thể nghe được tiếng nói thông thường. Trẻ điếc không thể sử dụng cơ quan thính giác để hiểu lời nói ngay khi đeo máy trợ thính. ▪ Nghe kém (hard of hearing): mất thính lực ở mức độ 26-90 dB, tùy theo mức độ nghe kém mà khả năng hiểu lời nói sẽ khác nhau, có thể bị trì hoãn hay suy giảm, phát triển chủ yếu qua thính giác. 4 2 10/9/2019 GD Trẻ Khiếm thính - Định nghĩa ▪ Khiếm thính (hearing impairment) ▪ Điếc (deafness) ▪ Nghe kém (hard of hearing) ▪ Người điếc thường không chấp nhận là người khuyết tật và cho rằng các khái niệm nghe kém, khiếm thính hay mất thính lực là không phù hơp, vì sao? ▪ Họ có cộng đồng (Deaf community) và ngôn ngữ (common language), thích các thuật ngữ: teacher of the Deaf, school for the Deaf, và Deaf person. 5 GD Trẻ Khiếm thính - Sinh lí nghe Xem clip 1 6 3 10/9/2019 GD Trẻ khiếm thính – Bản chất vật lí của âm thanh ▪ Biên độ (Amplitude) ▪ Tần số (Frequency-Hz) ▪ Cường độ (Intensity-dB) 7 GD Trẻ khiếm thính – Bản chất vật lí của âm thanh 8 4 10/9/2019 GD Trẻ khiếm thính – Bản chất vật lí của âm thanh 9 Ví dụ về tần số, biên độ các từ tiếng Việt 10 5 10/9/2019 GD Trẻ khiếm thính – Bản chất vật lí của âm thanh Speech banane 11 GD Trẻ khiếm thính – Bản chất vật lí của âm thanh Kentalis 12 6 10/9/2019 GD Trẻ khiếm thính – Bản chất vật lí của âm thanh Kentalis 13 GD trẻ khiếm thính - Phân loại mức độ nghe kém ▪ 0 - 25 dB: sức nghe bình thường (normal) ▪ 26- 40 dB: nghe kém mức độ nhẹ (mild) ▪ 41- 55dB: nghe kém mức độ trung bình (moderate) ▪ 56 - 70 dB: nghe kém mức độ trung bình-nặng (moderately severe) ▪ 71 - 90 dB: nghe kém mức độ nặng (severe) ▪ > 91 dB: điếc sâu (profound hearing loss) Handbook of Clinical Audiology – 5th Edition 14 7 10/9/2019 GD Trẻ khiếm thính - Phân loại mức độ nghe kém 15 GD trẻ khiếm thính - Phân loại theo thời kì mất thính lực ▪ Điếc trước ngôn ngữ (prelingually hearing loss) là trường hợp mất thính lực trước khi phát triển ngôn ngữ (thông thường 2~4 tuổi), ▪ Điếc sau ngôn ngữ (post lingually hearing loss) là trường hợp mất thính lực sau khi phát triển ngôn ngữ. 16 8 10/9/2019 Khiếm thính - Nguyên nhân raisingdeafkids.org ▪ Hiện có hơn 400 nguyên nhân gây nghe kém được xác định. Trên 23k điếc và nghe kém có 57% tìm ra nguyên nhân. Các nguyên nhân – nghe kém bẩm sinh ▪ Yếu tố gen: trên 200 loại điếc có nguyên do từ gen. (1) Gen nghe kém có thể là nhiễm sắc thể trội hay lặn (20% điếc di truyền do nhiễm sắc thể trội, và 80 % do nhiễm sắc thể lặn). Di truyền nhiễm sắc thể Gen lặn 17 Khiếm thính - Nguyên nhân Các nguyên nhân - nghe kém bẩm sinh raisingdeafkids.org ▪ Yếu tố về Gen: trên 200 loại điếc có nguyên do từ Gen. Gen nghe kém có thể là nhiễm sắc thể trội hay lặn. Khoảng 20% điếc di truyền do nhiễm sắc thể trội, và 80 % do nhiễm sắc thể lặn Di truyền nhiễm sắc thể gen trội 18 9 10/9/2019 Khiếm thính - Nguyên nhân Các nguyên nhân- nghe kém bẩm sinh raisingdeafkids.org ▪ Yếu tố về Gen: trên 200 loại điếc có nguyên do từ Gen. Gen nghe kém có thể là nhiễm sắc thể trội hay lặn. Khoảng 20% điếc di truyền do nhiễm sắc thể trội, và 80 % do nhiễm sắc thể lặn. Ngoài ra còn do gen X-linked ở người mẹ thường truyền cho con trai, chiếm 2 -3 % trong các nguyên nhân Nghe kém di truyền X linked 19 Khiếm thính - Nguyên nhân Các nguyên nhân - nghe kém bẩm sinh raisingdeafkids.org ▪ Yếu tố về Gen: (2) do Rubella (sởi Đức, ban đỏ, có thể suy giảm thị và thính lực, và vần đề về tim đặc biệt ở 3 tháng đầu của thai kì. (3) Do sinh non (<1,500 grams), (4) Nhiễm trùng bào thai (Cytomegalovirus- CMV) 20 10 10/9/2019 Khiếm thính - Nguyên nhân Các nguyên nhân - nghe kém mắc phải ▪ Viêm tai giữa (otitis media) ▪ Do tiếng ồn (noise exposure) ▪ Nút ráy tai ▪ Lão thính ▪ Bệnh Ménière với các chứng ù tai, chóng mặt, buồn nôn nhiều giờ. 21 GD trẻ khiếm thính Các dạng nghe kém ▪ Nghe kém dẫn truyền (Conductive Hearing Loss): trạng thái có khuyết tật ở tai ngoài hoặc tai giữa dẫn đến khó truyền dẫn sóng âm ▪ Nghe kém thần kinh tiếp nhận (Sensorineural Hearing Loss): là những trường hợp tai ngoài và tai giữa thì bình thường nhưng tai trong hoặc dây thần kinh thính giác bị tổn thương, ▪ Nghe kém hỗn hợp (mixed Hearing Loss): là những trường hợp hỗn hợp giữa nghe kém dẫn truyền và nghe kém tiếp nhận, nghĩa là tai ngoài, giữa và tai trong đều bị tổn thương. Tham khảo thêm trên MeDEL 22 11 10/9/2019 GD Trẻ khiếm thính - Tỉ lệ khiếm thính ▪ 15 % người lớn tại Mỹ (35 triệu) gặp vấn đề nghe kém (NIDCD, 2015) ▪ Nam giới có tỉ lệ nghe kém nhiều hơn nữ giới. ▪ Phần lớn người gặp vấn để về sức nghe ở tuổi sau 65 ▪ Khoảng 2 - 3 trẻ/1000 trẻ được sinh ra với tình trạng điếc/nghe kém ▪ Trong 2012 – 2013, có 77000 HS từ 6 – 21 tuổi nhận các dịch vụ chăm sóc đặc biệt liên quan đến khiếm thính ▪ Trên 5% dân số thế giới (360 triệu người) có vấn đề về nghe kém. ▪ The prevalence of hearing loss is 10% in Vietnamese children with a reported disability. In children with prelingual sensorineural hearing loss, maternal rubella is the most commonly identified cause of hearing loss, followed by genetic factors. 23 GD Trẻ khiếm thính - Tỉ lệ khiếm thính ▪ Việt Nam có khoảng 6.7 triệu người khuyết tật, trong đó > 1 triệu người khiếm thính (6.3 % dân số); trong đó có khoảng 0.4 triệu người khiếm thính trong độ tuổi học đường 24 12 10/9/2019 GD Trẻ Khiếm thính – Đánh giá thính lực Các nghiệm pháp ▪ Otoscopy (non-medical evaluation) ▪ Đo nhĩ lượng ▪ Thính lực đơn âm ▪ Thính lực lời ▪ Đo điện thính giác thân não - ABR ▪ Đo âm ốc tai ▪ Quan sát hành vi (Behavior observation audiometry-BOA) https://www.youtube.com/watch?v=9u9Ja4wyUaU 25 Khiếm thính Đánh giá thính lực ▪ Đánh giá thính lực ở trẻ em: âm ốc tai (otoacoustic emission), <4 tuổi. ▪ Kết quả là refer hay pass ▪ Sau sinh 3 ngày, phép đo này dùng trong tầm soát 26 13 10/9/2019 GD Khiếm thính Đánh giá thính lực – đơn âm ▪ Đánh giá thính lực với âm đơn (Puretone Audiometry): dùng để đo sức nghe cho trẻ đã lớn và người trưởng thành. ▪ Sử dụng máy đo thính lực (Audiometer). Kích thích âm thanh tăng 5 dB từ 0 – 120 dB, mỗi cường độ (intensity) ▪ Đo sức nghe bằng đơn âm tại ngưỡng là tìm ngưỡng nghe (mức cường độ tối thiểu tai nghe được). Thính lực đồ 27 GD Khiếm thính Đánh giá thính lực – đơn âm 28 14 10/9/2019 GD Khiếm thính Đánh giá thính lực – đơn âm 29 30 15 10/9/2019 GD Khiếm thính Đánh giá thính lực – đơn âm Ngưỡng nghe đơn âm = (ngưỡng nghe ở tần số 500 Hz+1000 Hz + 2000 Hz)/3 31 GD Khiếm thính Đánh giá thính lực – đơn âm 32 16 10/9/2019 GD Khiếm thính Đánh giá thính lực – đơn âm 33 GD Khiếm thính Đánh giá thính lực – đơn âm ▪ Tai Phai: trong gioi han BT ▪ Tai trai: trong gioi han BT 34 17 10/9/2019 GD trẻ Khiếm thính Đánh giá thính lực-đơn âm 35 36 18 10/9/2019 GD trẻ Khiếm thính Đánh giá thính lực-đơn âm GD trẻ Khiếm thính Đánh giá thính lực- TL đơn âm 37 38 19 10/9/2019 GD trẻ kiếm thính - Đánh giá thính lực – Thính lực lời ▪ Đánh giá thính lực với bản từ thử (speech recognition test) ▪ Đánh giá mức độ nghe hiểu lời nói ▪ Danh sách các bản từ thử 1 hay 2 âm tiết cân bằng âm vị được thể hiện ở các mức cường độ khác nhau ▪ Ngưỡng tiếp nhận lời (Speech reception threshold – SRT): mức độ thấp nhất mà cá nhân có thể lặp lại 50% số từ. ▪ Nếu ngưỡng tiếp nhận lời và ngưỡng thính lực đơn âm chênh lệch trong khoảng 10 dB là bình thường, nếu chênh lệch 10 dB trở lên thì độ tin cậy thấp. 39 GD trẻ kiếm thính - Đánh giá thính lực – TL lời Đánh giá sức nghe với bản từ thử thích ứng –adaptive Auditory Speech test - AAST Sức nghe bình thường </= 25 dB SPL, tùy vào âm nền. AAST in Vietnamese 40 20 10/9/2019 GD trẻ kiếm thính - Đánh giá thính lực – TL lời Đánh giá sức nghe với bản từ thử thích ứng –adapaptive Auditory Speech test – AAST Sức nghe bình thường </= 25 dB SPL, tùy vào âm nền. Bé 5 tuổi đang thực hiện bài test AAST https://www.youtube.com/watch?v=9iOpeSD1PY0 41 GD trẻ kiếm thính - Đánh giá thính lực – Lời ▪ Bản đánh giá thính lực bằng các âm tiết vô nghĩa ▪ Phần trăm (%) xác định đúng các âm vị ▪ Các âm tiết: tá lòi, li vầng, ho thóc, ... NAMES in Vietnamese 42 21 10/9/2019 GD trẻ kiếm thính - Đánh giá thính lực lời 43 Khiếm thính audiometry Đánh giá thính lực – Play ▪ Các kĩ thuật đánh giá thính lực thay thế ▪ Trò chơi thính lực (Play audiometry) (https://www.youtube.com/watch?v=Sqdv-FUr9AI) ▪ Quan sát hành vi (Behavior observation audiometry-BOA) www.allabouthearing.com.au (https://www.youtube.com/watch?v=lW8WqTUJns) 44 22 10/9/2019 GD Trẻ Khiếm Thính-Ảnh hưởng của nghe kém Năng lực học tập ▪ Học sinh điếc luôn bị bỏ lại phía sau các bạn đồng trang lứa ở phương diện học hành. Hầu hết đều gặp khó khăn với tất cả các môn học, đặc biệt là đọc rõ tiếng và làm toán (Pagliaro & Kritzer, 2013). ▪ Năng lực học tập không nên đánh đồng với sự thông minh. Trẻ điếc không bị giới hạn về khả năng nhận thức cá nhân, một số trẻ điếc đọc rất tốt và xuất sắc về học tập. ▪ Phát triển không đầy đủ ở tiếng mẹ đẻ cũng như sự phối hợp giữa ngôn ngữ nói và viết. ▪ https://www.youtube.com/watch?v=ar1Dq-M2ok4 45 GD Trẻ Khiếm Thính-Ảnh hưởng của nghe kém Năng lực học tập Grade Equivalents Reading Comprehension Scores of Hearing and Deaf Students 10.0 9.0 8.0 7.0 6.0 5.0 4.0 3.0 2.0 1.0 Deaf Hearing 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Age in Years Schildroth, A. N., & Karchmer, M. A. (1986). Deaf children in America, San Diego: College Hill Press. 46 23 10/9/2019 GD Trẻ Khiếm Thính-Ảnh hưởng của nghe kém Chức năng xã hội ▪ Học sinh nghe kém mức độ nặng hoăc điếc thường cảm thấy bị cô lập, không bạn bè, và không hạnh phúc ở trường ▪ Học sinh khiếm thính có vẻ khó khăn về hành vi ở cả trường học và xã hội hơn HS nghe bình thường. ▪ Người điếc thường diễn tả cảm xúc thất vọng, xa lánh, và cô lập (Batten, Oakes, & Alexander, 2014; Wolters, Knoors, Cillessen, & Verhoven, 2014), cụ thể với người nghe kém mắc phải - nghe kém sau sinh (Connolly, Rose, & Austen, 2006). ▪ https://www.youtube.com/watch?v=x6m9M-YtAD0 47 GD Trẻ Khiếm Thính - Đánh giá học sinh khiếm thính ▪ Đánh giá thính lực ▪ Đánh giá chức năng nhận thức (Wechsler Intelligence Scale for Children (WISC), developed by David Wechsler), Stanford Achievement Test (SAT) ▪ Kĩ năng giao tiếp (phát âm, cao độ, độ to, âm sắc, và tốc độ) ▪ Đánh giá chức năng hành vi-xã hội và cá nhân (social adjustment, self-image, and emotional adjustment) 48 24 10/9/2019 Khiếm thính Thiết bị hỗ trợ người khiếm thính ▪ Máy trợ thính (hearing aids) ▪ Chức năng: khuếch đại âm thanh 49 Khiếm thính Máy trợ thính Máy sau tai (BTE) 50 25 10/9/2019 Khiếm thính Máy trợ thính ▪ Máy trợ thính đường xương 51 Khiếm thính Máy trợ thính ▪ RIC (receiver in the canal) 52 26 10/9/2019 Khiếm thính Ốc tai điện tử 53 Khiếm thính Thiết bị hỗ trợ người khiếm thính ▪ Ốc tai điện tử (cochlear implants) ▪ Chức năng thay đổi âm thanh thành kích thích điện để dẫn truyền đến thần kinh thính giác cung cấp môi trường hiểu am thanh hữu hiệu và giúp hiểu lời nói. ▪ Với trẻ nhỏ, thiết bị này giúp trẻ đắc thụ lời nói, ngôn ngữ, tri nhận và kĩ năng xã hôi. ▪ 2012, có 324,200 người sử dụng ốc tai trên toàn thế giới. Việt Nam? Heward và tác giả khác 54 27 10/9/2019 Khiếm thính Thiết bị hỗ trợ người khiếm thính Cochlear implants 55 Khiếm thính Thiết bị hỗ trợ người khiếm thính ▪ Hệ thống FM (group assistive listening devices): khoảng cách, tiếng ồn, tiếng dội trong phòng ▪ Sóng radio được thiết lập giữa giáo viên và sinh viên. Giáo viên đeo microphone, mỗi sinh viên đeo thiết bị nhận như máy trợ thính cá nhân. pinterest.com ▪ Xem https://www.youtube.com/watch?v=ln8 NHzVfJkQ 56 28 10/9/2019 Khiếm thính Các công nghệ hỗ trợ khác ▪ Thông dịch ngôn ngữ kí hiệu (sign language interpreters) ▪ Thông dịch lời nói sang văn bản (Speech-to-text translation) ▪ Phụ đề phim, tivi (movie and television captioning) ▪ Thiết bị cảnh báo (alerting devices) (Chó được huấn luyện để cảnh báo người khiếm thính những âm thanh quan trọng trong môi trường) ▪ https://www.youtube.com/watch?v=8q8q3SDxf_s 57 Khiếm thính Phương pháp giáo dục ▪ Phương pháp khẩu hình thính giác (oral/aural Approaches) ▪ Phương pháp tiếp cận hai ngôn ngữ - hai nền văn hóa (Bilingual-Bicultural). Mục đích: giúp trẻ khiếm thính trở thành người song ngữ có năng lực ở ngôn ngữ thứ nhất (sign language) và có thể đọc viết với năng lực ở ngôn ngữ thứ hai (verbal language) 58 29 10/9/2019 ▪ Phương pháp giao tiếp tổng hợp (sign language, fingerspelling và speechreading) Bộ đánh vần bằng tay tiếng Việt 59 Phương pháp dạy nghe-nói-đọc-viết cho trẻ khiếm thính ▪ Dạy nghe (auditory learning): phương pháp hướng dẫn trẻ học tập kĩ năng để có thể sử dụng thính lực còn lại đạt hiệu quả tối đa, là quá trình giúp trẻ nhận thức ngôn ngữ âm thanh và sử dụng những đầu mối thính giác (Phương pháp Auditory-verbal therapy - sử dụng thính giác để nhận dạng âm thanh và từ không nhìn môi người nói) ▪ Ngoài ra kết hợp với đọc lời nói (Speechreading): chuyển động của môi, nét mặt, cử chỉ, chuyển động mắt của người nói 60 30 10/9/2019 Phương pháp dạy nghe-nói-đọc-viết cho trẻ khiếm thính ▪ Dạy nói: khó khăn trong kĩ năng nghe của trẻ khiếm thính có thể kéo theo những vấn đề như khó phát âm và rối loạn phát âm. Nền tảng của việc dạy phát âm là thở và điều tiết hơi thở ▪ Kĩ năng cần thiết đầu tiên của trẻ khiếm thính - giúp ích cho việc tập trung chú ý, nâng cao năng lực phát âm của trẻ khiếm thính. 61 Phương pháp dạy nghe-nói-đọc-viết cho trẻ khiếm thính ▪ Dạy đọc viết: trong việc dạy viết cho trẻ khiếm thính có các chiến lược như giảng dạy thông qua sự liên tưởng, giảng dạy thông qua sự suy diễn văn cảnh, phương pháp tiếp cận giảng dạy cấu trúc câu, phương pháp tiếp cận thông qua quá trình tạo nên nhóm ngữ nghĩa (semantic group) và giảng dạy sử dụng mạng lưới ngữ nghĩa. 62 31 10/9/2019 Kindness is a language that the deaf hear and the blind can see. (Mark Twain) 63 Sinh viên tham khảo thêm ▪http://vi.hesperian.org/hhg/ Giúp_đỡ_trẻ_điếc 64 32