« Home « Kết quả tìm kiếm

Những vấn đề chính trong quản trị chuỗi cung ứng


Tóm tắt Xem thử

- Những vấn đề chính trong quản trị chuỗi cung ứng Cạnh tranh một cách thành công trong bất kỳ môi trường kinh doanh nào hiện nay đòi hỏi các doanh nghiệp phải tham gia vào công việc kinh doanh của nhà cung cấp cũng như khách hàng của nó.
- Điều này yêu cầu các doanh nghiệp khi đáp ứng sản phẩm hoặc dịch vụ tới khách hàng cần phải quan tâm sâu sắc hơn đến dòng dịch chuyển nguyên vật liệu, cách thức thiết kế đóng gói sản phẩm, dịch vụ của nhà cung c Có rất nhiều định nghĩa về quản trị chuỗi cung ứng, nhưng chúng ta bắt đầu sự thảo luận với chuỗi cung ứng.
- Chuỗi cung ứng là gì? Chuỗi cung ứng bao gồm tất cả các doanh nghiệp tham gia, một cách trực tiếp hay gián tiếp, trong việc đáp ứng nhu cầu khách hàng.
- Dưới đây là những vấn đề chính trong quản trị chuỗi cung ứng 1.
- Các hợp đồng cung ứng Trong các chiến lược chuỗi cung ứng truyền thống, mối bên trong chuỗi tập trung vào lợi nhuận riêng và vì thế ra các quyết định ít quan tâm đến tác động của chúng đến các đối tác khác trong chuỗi cung ứng.
- Dĩ nhiên câu hỏi là liệu có hợp đồng cung ứng nào có thể được sử dụng để thay thế chiến luợc chuỗi cung ứng truyền thống với một chiến lược khác nhằm tối ưu hóa hiệu quả chuỗi cung ứng của toàn hệ thống? Cụ thể, tác động của chiết khấu số lượng và các hợp đồng chia sẻ doanh số đến thành tích của chuỗi cung ứng là gì? Có chiến lược định giá nào mà nhà cung ứng có thể sử dụng để khuyến khích khách hàng mua nhiều sản phẩm hơn trong khi vẫn gia tăng lợi nhuận của nhà cung cấp? 4.
- Tích hợp chuỗi cung ứng và cộng tác chiến lược Việc thiết kế và thực thi một chuỗi cung ứng tối ưu ở góc độ toàn bộ là khó khăn bởi vì mục tiêu khác biệt và xung đột của các bộ phận và đối tác khác nhau.
- Tuy nhiên các câu chuyện kinh doanh thành công của National Semiconductor, Wal-Mart và P&G minh họa rằng chuỗi cung ứng tối ưu toàn bộ và tích hợp không những có thể thực hiện được mà nó còn có tác động rất lớn đến thành tích và thị phần của doanh nghiệp.
- họ bị thúc ép phải tích hợp chuỗi cung ứng của họ và tham gia vào cộng tác chiến lược.
- Áp lực này xuất phát từ cả khách hàng và đối tác trong chuỗi cung ứng của họ.
- Sự tích hợp này có thể đạt được thành công như thế nào? Rõ ràng việc chia sẻ thông tin và hoạch định tác nghiệp là chìa khóa cho chuỗi cung ứng tích hợp thành công.
- Nhưng thông tin nào nên được chia sẻ? Nó được sử dụng như thế nào? Thông tin tác động đến việc thiết kế và vận hành chuỗi cung ứng như thế nào? Mức độ tích hợp nào là cần thiết trong nội bộ tổ chức và với các đối tác bên ngoài? Cuối cùng, loại cộng tác nào có thể được sử dụng và loaij nào nên được vận dụng cho một tình huống cụ thể? 6.
- Chiến lược sử dụng ngoại lực và thu mua Suy nghĩ đến chiến lược chuỗi cung ứng của bạn không chỉ liên quan đến việc phối hợp các hoạt động khác nhau trong chuỗi, mà còn quyết định điều gì được thực hiện trong nội bộ và điều gì nên mua từ bên ngoài.
- Thiết kế sản phẩm Thiết kế đóng vai trò then chốt trong chuỗi cung ứng.
- Quản trị chuỗi cung ứng đóng vai trò như thế nào trong việc thực hiện thành công các khái niệm này? 8.
- Công nghệ thông tin và hệ thống hỗ trợ ra quyết định Công nghệ thông tin là một công cụ then chốt trong việc quản trị chuỗi cung ứng hiệu quả.
- Thực ra, rất nhiều quan tâm hiện tại về quản trị chuỗi cung ứng được cỗ vũ nhờ những cơ hội có đuợc từ sự xuất hiện khối lượng lớn những dữ liệu và các khoản tiết kiệm có được từ việc phân tích những dữ liệu này.
- Vấn đề then chốt trong quản trị chuỗi cung ứng không phải là dữ liệu được thu thập, nhưng dữ liệu nào nên được chuyển dịch.
- Hiển nhiên quản trị chuỗi cung ứng hiệu quả là then chốt nếu công ty muốn đáp ứng nhu cầu khách hàng và cung cấp giá trị.
- Dù doanh nghiệp đang tìm kiếm sự giúp đỡ trong việc chọn lựa giải pháp quản trị chuỗi cung ứng hoặc lời khuyên làm cách nào để chuỗi cung ứng hoạt động hiệu quả hơn, những phương pháp dưới đây có thể giải đáp cho bạn 1.
- Sử dụng giải pháp chuỗi cung ứng được tùy biến cho ngành của bạn.
- Ông Shawn Casemore, người sáng lập Casemore & Co là một chuyên gia về chuỗi cung ứng trình bày “Các giải pháp của doanh nghiệp nên hỗ trợ việc thu thập thông tin, dễ dàng tiếp cận và hỗ trợ cho việc đưa ra quyết định nhanh chóng.
- Giám sát hiệu quả hoạt động của mỗi đối tác trong chuỗi cung ứng.
- Theo lời Alex Cote, phó chủ tịch marketing tại Cortera “Sai lầm của những nhà cung cấp chính có thể phá hỏng toàn bộ chuỗi cung ứng và ảnh hưởng tới lợi nhuận.
- Hãy nhớ chuỗi cung ứng không bắt đầu từ nhà kho – hoặc kết thúc trên kệ hàng.
- Nhiều doanh nghiệp nghĩ rằng chuỗi cung ứng bắt đầu từ nhà kho và kết thúc khi sản phẩm đến được cửa hàng, nhưng như vậy là hoàn toàn thiếu sót và là triệu chứng mà những nhà bán lẻ thông thường nhìn nhận.
- Như vậy, hãy chắc chắn doanh nghiệp biết chắc sản phẩm nào đang được khách hàng ưa chuộng và sản phẩm nào họ không thích và điều này cũng là một phần của chiến lược quản lý chuỗi cung ứng.
- Tích hợp chi phí marketing vào việc hoạch định chuỗi cung ứng.
- Bao gồm chi phí marketing (bao gồm chi phí, nguồn lực hạn chế và những dự báo về sự thay đổi nhu cầu do các chiến lược marketing tạo ra) vào kế hoạch chuỗi cung ứng của doanh nghiệp để tối đa hóa lợi nhuận của mình.
- Jenifer Lonoff Schiff Rủi ro và phần thưởng trong quản trị chuỗi cung ứng Chuỗi cung ứng (Supply Chain) là sự theo dõi hàng hóa thông qua việc thống kê và điều khiển từ khâu cung cấp hàng, bổ sung nguyên vật liệu, đến khâu bán lẻ, hay nói cách khác, nó điều hành và quản lý sự lưu thông hàng hóa.
- Vậy bạn cần làm gì để kiểm soát rủi ro của chuỗi cung ứng? Kinh doanh mở rộng đi đôi với việc chuỗi cung ứng phát triển phức tạp hơn bao giờ hết, nên câu hỏi này cũng trở nên khó trả lời hơn trước.
- Có hai cách hữu hiệu để giải quyết bản chất của rủi ro: (1) rút ngắn chuỗi cung ứng để giảm thời gian quay vòng và ngăn chặn nguy cơ đứt gãy chuỗi cung cứng, hoặc (2) tối ưu hóa danh mục các nguồn và vị trí chuỗi cung ứng để có được tính linh hoạt thông qua sự đa dạng hóa.
- Với công ty đặt mục tiêu đưa các chuỗi cung ứng vào sâu hơn tại những thị trường mới, thì chiến lược thứ hai có thể cung cấp một số ưu điểm không thể phủ nhận.
- Mục tiêu đặt ra là tạo chiến lược chuỗi cung ứng phù hợp nhất với nhu cầu tổng thể của công ty dựa trên sự mô hình hóa, qua đó thể hiện các lợi ích và rủi ro tiềm ẩn của các chiến thuật khác nhau.
- Việc tạo ra một danh mục như thế được bắt đầu bằng quá trình xây dựng một tập hợp các dự án chuỗi cung ứng để hỗ trợ doanh nghiệp theo các cách khác nhau.
- Tương tự như vậy, rủi ro trong chuỗi cung ứng phải được gắn liền với mỗi dự án được xác lập, xếp loại và định lượng.
- Nói cách khác, bạn đang tìm cách giảm thiểu khả năng xảy ra hiệu ứng đô- mi-nô, trong đó trục trặc ở một điểm của chuỗi cung ứng có thể gây nguy hiểm cho các điểm khác.
- Việc mô hình hóa danh mục nguồn và vị trí cung ứng sẽ tạo ra một số ưu điểm.
- Trước tiên, mô hình này cho phép các giám đốc tài chính và các giám đốc phụ trách chuỗi cung ứng hiểu rõ vấn đề rủi ro của công ty.
- Thứ hai, mô hình này tập trung vào giá trị kinh doanh mà việc quản lý chuỗi cung ứng có thể mang lại – thông qua sự hài lòng của khách hàng, tính hiệu quả của vốn và chi phí điều hành thấp – với một mức độ rủi ro xác định được.
- Quản lý cung ứng 2.
- Hãy làm việc với các nhà cung ứng để vạch ra những kế hoạch đề phòng bất trắc xảy ra.
- Sau khi đánh giá rủi ro, Continental Teves đã có thể dựa vào việc vận chuyển đường biển và tăng lượng hàng lưu kho, nhờ đó cho phép các khách hàng của họ, trong đó có cả hãng Toyota, tiếp tục hoạt động mà không bị gãy chuỗi cung ứng trong các tuần tiếp theo.
- Hãy đa dạng hóa các nguồn lực để giảm nguy cơ sụp đổ chuỗi cung ứng.
- Hãy thiết lập các kế hoạch dự phòng bằng cách tuyển chọn thêm các nhà cung ứng mà không nhất thiết phải để họ cung cấp một số lượng lớn.
- Geberit, một nhà sản xuất thiết bị vệ sinh Thụy Sĩ, đã áp dụng chính sách tìm nguồn cung ứng kép.
- Các công ty có thể thỏa mãn 10 đến 20% nhu cầu của mình từ nhà cung ứng thứ hai – nhờ đó, nhà cung ứng này luôn cố gắng làm việc với hy vọng một ngày nào đó sẽ thay thế nhà cung ứng chính.
- Về cơ bản, nhà cung cấp hậu cần sẽ trở thành một nhân tố làm giảm thiểu rủi ro nhờ thay mặt công ty liên tục theo dõi bao quát các vấn đề liên quan đến chuỗi cung ứng.
- Hãy mô hình hóa và tối ưu hóa số hàng lưu kho trên mỗi phân đoạn của chuỗi cung ứng, vì các bộ phận cung ứng không phải hoàn toàn “bình đẳng” với nhau.
- Việc mô hình hóa khả năng bị chậm trễ cung ứng sẽ giúp công ty điều chỉnh số lưu kho an toàn tốt hơn.
- Sự hợp nhất chuỗi cung ứng 7.
- Khả năng pha trộn và ráp nối các “mảnh ghép” từ các nhà cung ứng và nhà máy khác nhau đã và đang cho phép các nhà sản xuất lớn như Dell, IBM và Herman Miller tăng độ linh hoạt cho chuỗi cung ứng của họ.
- Trên thực tế, việc này có nghĩa là xây dựng một cơ sở dữ liệu về sản phẩm và các thiết kế cấu thành sao cho các nhà cung ứng thay thế có thể nhanh chóng tiếp cận.
- Hãy làm tăng tính minh bạch trong chuỗi cung ứng kéo dài.
- Thay đổi quan điểm Bằng cách sử dụng đồng thời một cách khéo léo những gợi ý trên đây, các nhà quản lý có thể tìm thấy những cải thiện thực sự trong hoạt động của chuỗi cung ứng ở công ty mình.
- Xu hướng tiến tới việc giao hàng vừa-đúng-lúc, kết hợp với các khuyến mãi hấp dẫn để tiếp cận các nguồn cung ứng tốt nhất khiến cho chuỗi cung ứng nào cũng chứa đầy rủi ro.
- Mối quan tâm thứ tư lại cho thấy sự thay đổi trong tình hình chuỗi cung ứng toàn cầu hiện nay.
- Lý do của sự thay đổi đó bắt nguồn từ tầm nhìn của các công ty và sử dụng chuỗi cung ứng của họ để cạnh tranh và giành thị phần.
- Những công ty toàn cầu đang quản lý nhiều chuỗi cung ứng một lúc, và họ đang trông chờ vào các hoạt động này không những cung cấp hàng hoá đúng thời gian mà con phải thích ứng và đáp ứng với kì vọng của khách hàng cũng như nhà cung cấp về giá cả.
- Để đạt được điều đó, nhà điều hành chuỗi cung ứng cần khả năng cá nhân hoá dịch vụ của họ cho nhiều loại khách hàng khác nhau.
- Trong số những thách thức chuỗi cung ứng ngày nay phải đối mặt, có rất nhiều liên kết dẫn trực tiếp đến vấn đề lưu hành tiền tệ.
- Với quá nhiều chức năng quan trọng cần được giải quyết, các doanh nghiệp cần phải tối ưu hóa chuỗi cung ứng chỉ đơn giản để duy trì sức cạnh tranh của họ.
- Toàn cầu hoá và viễn cảnh thay đổi chuỗi cung ứng Không may, nhiều nhà doanh nghiệp hiện nay vẫn đang cố gắng sử dụng những phương pháp và công nghệ lỗi thời để vận hành chuỗi cung ứng toàn cầu.
- điều này đòi hỏi nhiều thứ hơn trong khâu cung ứng.
- Với việc tối ưu hoá chuỗi cung ứng toàn cầu, một doanh nghiệp có thể giải quyết được nhiều vấn đề, theo PWC cho biết.
- Với một cá nhìn chung trên tầm vóc quốc tế, những thông tin rõ ràng về nhà cung cấp sẽ giúp cho những người điều hành chuỗi cung ứng quốc tế có thể xác định được các nhà cung cấp đáng tin cậy ở bất cứ nơi nào trên toàn thế giới.
- Tối ưu hoá chuỗi cung ứng giúp các công ty có thể đánh giá được chất lượng của nhà cung cấp một cách nhanh chóng, nhằm đáp ứng được vấn đề tài chính, pháp luật, vấn đề an toàn, chất lượng và quy định môi trường cùng những vấn đề khác.
- Hỗ trợ những dòng sản phẩm kế thừa: Vận hành chuỗi cung ứng quốc tế hiện nay đòi hỏi các công ty cần có đối tác quảng cáo cũng như những nhà cung cấp uy tín để có thể hỗ trợ những sản phẩm hiện tại đồng thời nhanh chóng thích ứng với những dịch vụ mới.
- Giải quyết những thách thức trong chuỗi cung ứng toàn cầu Khi các công ty tìm cách phát triển và mở rộng hoạt động tại những thị trường tiềm năng mới, họ có thể gặp phải khó khăn về khả năng đáp ứng từ chuỗi cung ứng của họ trước sự cạnh tranh toàn cầu.
- Nhiều công ty sẽ phải nhận ra rằng để hỗ trợ một số mục tiêu kinh doanh hiện tại và tương lai, họ sẽ phải xem xét lại quy trình quản lý của họ để linh hoạt hơn trong hoạt động thực tiễn Quản lý tồn kho chuỗi cung ứng: 14 căn bệnh và phương thuốc chữa trị - phần 1 Thảo luận trong 'Tin tức' bắt đầu bởi Duy Hoang, 24 Tháng mười hai 2014.
- Việc quản lý một cách hiệu quả và hiệu năng toàn bộ tồn kho chuỗi cung ứng sẽ trở thành một sứ mạng quan trọng, bởi nó đem lại những hiệu quả to lớn cho doanh nghiệp cũng như chất lượng dịch vụ cho khách hàng cuối cùng.
- Căn bệnh 1: Không đo lường hiệu quả quản lý tồn kho chuỗi cung ứng Tồn kho chuỗi cung ứng trên tổng thể không thể chỉ là tồn kho tối thiểu tại mỗi công đoạn, mà là mức độ phối hợp tồn kho của toàn bộ chuỗi cung ứng.
- Mặc dù hiệu quả chuỗi cung ứng được đánh giá trên hiệu quả tổng thể của các bộ phận, nhưng thông thường mỗi bộ phận lại tự quản lý riêng các mục tiêu và kế hoạch của mình.
- Điều ấy dẫn đến việc kém hiệu năng trên toàn bộ chuỗi cung ứng.
- Nhưng nó lại không tính đến việc đo lường như thế sẽ ảnh hưởng đến toàn bộ chuỗi cung ứng bao gồm không chỉ có sản xuất mà còn phân phối nữa.
- Trên đây chỉ là một trong nhiều ví dụ điển hình mà chúng tôi quan sát thấy từ việc doanh nghiệp không xây dựng một hệ thống đo lường tổng thể hiệu quả chuỗi cung ứng.
- Rõ ràng hướng đến khách hàng là tiêu chí quan trọng trong đo lường chuỗi cung ứng.
- Nếu bạn không hoàn thành được sứ mệnh cốt yếu này thì mọi sứ mệnh khác cũng trở lên vô nghĩa, dù bạn có giảm bao nhiêu chi phí chuỗi cung ứng đi chăng nữa.
- Do đó, hai chuỗi cung ứng cùng có tỷ lệ hoàn thành đơn hàng là 90% có thể khác biệt rất rõ rệt ở 10% còn lại.
- Chuỗi cung ứng nào có mức độ trễ ít nhất sẽ đạt hiệu quả hoạt động tổng thể của chuỗi cung ứng cao hơn.
- Một phần bởi yêu cầu lỏng lẻo của chính khách hàng, một phần vì năng lực quản lý của doanh nghiệp trong chuỗi cung ứng.
- Căn bệnh 5: Phớt lờ tác động của các yếu tố bất ổn Có rất nhiều nguồn gây ra sự bất ổn của chuỗi cung ứng: quá trình giao hàng và hiệu quả giao hàng, chất lượng nguyên vật liệu đầu vào, thời gian sản xuất, thời gian vận chuyển, và nhu cầu.
- Để giảm tác động của các yếu tố bất ổn này, nhà quản trị chuỗi cung ứng phải hiểu được nguyên nhân sâu xa và tác động của từng yếu tố.
- Thế nhưng, điều ngạc nhiên là có rất ít nhà quản trị chuỗi cung ứng lưu tâm theo dõi những yếu tố biến động.
- Hậu quả là có mặt hàng thì thừa, trong khi những mặt hàng khác lại thiếu, tính toán sai thời gian di chuyển nguyên liệu và sản phẩm trong chuỗi cung ứng, từ đó đầu tư sai vào các nguồn quan trọng làm nên hiệu quả chuỗi cung ứng.
- Phân biệt đối xử với khách hàng nội bộ là một trong những nguyên nhân gây ra tình trạng kém hiệu quả của chuỗi cung ứng.
- Căn bệnh 8: Phối hợp kém Chuỗi cung ứng ngày càng mở rộng và phức tạp hơn, điều ấy đồng nghĩa bạn phải đối mặt với hàng loạt vấn đề liên quan đến phối hợp giữa các bộ phận, khu vực để vận hành nó một cách hiệu quả.
- Tuy nhiên, các quyết định về vận tải phần lớn chỉ dựa trên quan điểm về mặt tài chính mà thiếu hẳn việc đánh giá các tác động khác lên chuỗi cung ứng.
- Căn bệnh 10: Đánh giá không chính xác về chi phí tồn kho Ở căn bệnh 9, chúng ta đã phân tích mối quan hệ chi phí và lợi ích của việc đầu tư vào tồn kho quan trọng như thế nào trong phân tích chuỗi cung ứng.
- Căn bệnh 11: Rào cản tổ chức Đôi khi một thành phần trong chuỗi cung ứng lại thuộc về những bộ phận khác nhau trong công ty, mà mỗi bộ phận lại có những mục tiêu và hệ thống đo lường khác nhau.
- Thế là dẫn tới tình trạng khó có thể kiểm soát tồn kho một cách hệ thống, bởi lẽ sẽ không ai chịu trách nhiệm cuối cùng về tồn kho của toàn bộ chuỗi cung ứng.
- Căn bệnh 12: Quy trình tung sản phẩm không tính đến các yếu tố chuỗi cung ứng Thiết kế sản phẩm ngày càng trở nên quan trọng và được đầu tư đúng mức.
- Thiết kế cho chuỗi cung ứng ngày nay đã trở thành một công cụ quan trọng trong quá trình tung ra sản phẩm mới.
- Ở đó tính linh hoạt là yếu tố quan trọng nhất mà các nhà quản trị chuỗi cung ứng cần chú ý đến khi thiết kế chuỗi cung ứng cho sản phẩm mới, bởi lẽ nhu cầu ở giai đoạn tung sản phẩm là vô cùng biến động và bất ổn.
- Căn bệnh 13: Tách biệt quá trình thiết kế chuỗi cung ứng với các quyết định liên quan đến tồn kho Thông thường khi đưa ra các điều chỉnh chuỗi cung ứng (xây dựng hay loại bớt trung tâm phân phối, nhà máy.
- Vì mỗi điều chỉnh chuỗi cung ứng còn tác động đến tồn kho và chất lượng dịch vụ khách hàng (thời gian đáp ứng đơn hàng).
- Một nhà sản xuất bo mạch tại Mỹ đã thiết kế chuỗi cung ứng của mình như sau: bo mạch bán dẫn sau khi sản xuất ở Mỹ sẽ được chuyển sang Singapore để kiểm nghiệm.
- Mô hình mạng lưới cung ứng ấy được thiết kế dựa trên các yếu tố công nghệ thử nghiệm, lực lượng lao động chất lượng, và các khoản tiết kiệm về chi phí.
- Căn bệnh 14: Chuỗi cung ứng không toàn vẹn Vượt qua ngoài phạm vi của chuỗi cung ứng nội bộ bằng việc tính đến cả chuỗi cung ứng của nhà cung cấp và khách hàng sẽ là những cơ hội mới giúp chính doanh nghiệp cải thiện hiệu quả hoạt động.
- Phần lớn các doanh nghiệp sản xuất chỉ coi khách hàng trung gian (nhà bán lẻ, đại lý, hay nhà sản xuất) là khách hàng cuối cùng trong chuỗi cung ứng của mình