« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài tập lớn ngôn ngữ truyền thông


Tóm tắt Xem thử

- Nói ngôn ngữ báo chí, truyền thông là nói tới những sản phẩm ngôn ngữ được thể hiện qua các kênh như báo in, phát thanh, truyền hình, báo điện tử.
- Bên cạnh những yêu cầu chung thì ngôn ngữ truyền thông cũng chứa đựng trong đó những đặc trưng riêng như chính xác, nhanh nhạy và hấp dẫn.
- Ngôn ngữ báo chí vì vậy luôn vận động, phát triển sinh động, tươi mới nhưng không xa lạ với con người.
- Thậm chí nếu không muốn nói, vì sự ảnh hưởng sâu rộng của nó, một yêu cầu đặt ra với ngôn ngữ truyền thông đại chúng phải thông dụng, chuẩn mực và mang tính văn hóa.
- Có thể thấy mặt trận truyền thông ngày càng đa dạng về chủng loại: báo in, báo nói, báo hình, báo điện tử, trang thông tin điện tử.
- Qua báo chí và qua sự phát triển của các loại hình, các cơ quan báo chí thì chúng ta có thể thấy sự thay đổi, mạnh mẽ, sinh động của ngôn ngữ tiếng Việt.
- Các cơ quan báo chí luôn chú ý đổi mới, nâng cao chất lượng nội dung thông tin, đặt tiêu đề độc đáo, sử dụng ngôn ngữ ngắn gọn, dễ đọc, dễ hiểu...Tuy nhiên, cùng với sự phát triển như vũ bão của các phương tiện truyền thông ấy cũng đặt ra một yêu cầu cấp bách về việc sử dụng ngôn ngữ của những nhà báo.
- Thời gian gần đây, có khá nhiều vấn đề nổi cộm liên quan đến ngôn ngữ báo chí đang được dư luận quan tâm, lo lắng.
- Tâm lý sính chữ, chuộng ngoại vẫn còn khá phổ biến, ngôn ngữ và cách trình bày của không ít phát thanh viên trên Đài phát thanh, truyền hình chưa có sự trau dồi, chưa hướng tới sự chuẩn mực cần thiết.
- Từ nhiề u năm nay, nhấ t là từ khi có công cuô ̣c Đổ i mới mà mô ̣t nô ̣i dung quan tro ̣ng là hô ̣i nhâ ̣p quố c tế thì vấ n đề tiế p xúc ngôn ngữ cũng trở nên tấ t yế u và có tính thời sự, liên quan đế n đời số ng giao tiế p hàng ngày của chúng ta.
- Mươi năm gầ n đây nổ i lên khuynh hướng cứ để nguyên da ̣ng tên riêng nước ngoài trong tiế ng Viê ̣t ( đươ ̣c hiể u là không phiên âm, cũng không chuyể n tự) mà hướng này la ̣i có mă ̣t trên nhiề u tờ báo có đông ba ̣n đo ̣c.
- Tự nhiên xu hướng này dầ n lấ n át và cứ như đã giành đươ ̣c lẽ phải trong hướng dẫn xã hô ̣i: Không cầ n phiên chuyể n sang tiế ng Viê ̣t, phiên chuyể n là vô ić h, vô bô.
- Lý do chin ́ h thường đươ ̣c dẫn ra biê ̣n minh cho viê ̣c để nguyên da ̣ng các tên riêng ( mà chủ yế u là tiế ng Anh ) đa ̣i loa ̣i là: a.
- Tiế ng Anh nay là ngoa ̣i ngữ phổ du ̣ng quố c tê.
- Viê ̣c mô ̣t số tờ báo chính thố ng nay vẫn kiên trì theo đuổ i lố i phiên chuyể n là đa ̣i diê ̣n cho tư duy bảo thủ và la ̣c hâ ̣u.
- Đánh giá: Ai cũng biế t ngôn ngữ là phương tiê ̣n giao tiế p quan tro ̣ng nhấ t của người ta.
- Ngôn ngữ là công cu.
- chưa bao giờ là mu ̣c đić h.
- Ngôn ngữ ra đời theo nhu cầ u của xã hô ̣i, nó phu ̣ng sự các lơ ̣i ích xã hô ̣i, cũng là đông lực phát triể n xã hô ̣i và của chính bản thân nó.
- Đã là công cu ̣ thì phải sắ c bén, tiê ̣n du ̣ng và khéo léo.
- Xã hô ̣i đố i với ngôn ngữ là ai? Là những cô ̣ng đồ ng cu ̣ thể sử du ̣ng nó theo những lơ ̣i ić h cũng rấ t cu ̣ thê.
- Nề n tảng của nó là văn hóa.
- Văn hóa bản điạ và bản ngữ có quan hê ̣ chă ̣t tới mức cái này là tiề n đề của cái kia.
- De Saussure về cương vi ̣của bản ngữ và người bản ngữ như là cái gì đó tuyê ̣t đố i trong các tương tác xã hô ̣i.
- Vâ ̣y thì, trong khi làm chủ bản thân (chủ thê.
- làm mới cho phù hơ ̣p với lơ ̣i ić h của người bản ngư.
- Thực tế ngôn ngữ cho thấ y những nhâ ̣n xét trên đây là có cơ sở Người bản ngữ Viê ̣t đã sớm hiǹ h thành cách đo ̣c Hán Viê ̣t.
- Âm Hán Viê ̣t là sản phẩ m lich ̣ sử của quá trình “nô ̣i điạ hóa” cách đo ̣c bắ t đầ u từ Đường âm ( và trước đó là cổ Hán Viê ̣t).
- Vố n từ gố c Âu là kế t quả của lố i phát âm Âu- Viê ̣t, trong đó các âm vi,̣ âm tố châu Âu lầ n lươ ̣t đươ ̣c điề u tiế t theo hê ̣ ngữ âm Viê ̣t ( Viê ̣t hóa trong cách đo ̣c).
- Viê ̣c để nguyên da ̣ng thức văn tự tên riêng (chủ yế u là các nhân danh, điạ danh tiế ng châu Âu viế t theo chữ Roman, đă ̣c biê ̣t là tiế ng Anh hiê ̣n nay) chính là ngươ ̣c la ̣i xu hướng đó, là trái với nguyên lý: Bản ngữ trên hế t và trước hế t.
- Lâ ̣p luâ ̣n Tiế ng Anh nay là ngoa ̣i ngữ phổ du ̣ng quố c tê.
- Đây là sự nhầ m lẫn đáng tiế c về hô ̣i nhâ ̣p.
- Còn khi ta nói tiế ng Viê ̣t, đo ̣c tiế ng Viê ̣t mà la ̣i ưu tiên cho viê ̣c nhấ t nhấ t phải giố ng người ta là hy sinh tiế ng me ̣ đẻ và lơ ̣i ích của người bản ngữ.
- Trường hơ ̣p Canada là mô ̣t ví du ̣ sinh đô ̣ng khác: Cô ̣ng đồ ng tiế ng Pháp và cô ̣ng đồ ng tiế ng Anh ở nước này bảo lưu không nhân nhươ ̣ng nhau bấ t cứ phát âm và ghi chép tên riêng nào tuy trong cùng mô ̣t quố c gia, mô ̣t lañ h thô.
- Thói quen xã hô ̣i của ngôn ngữ phải đươ ̣c hiể u là thói quen của toàn thể cô ̣ng đồ ng trong du ̣ng ngôn.
- Bà con cô bác của chúng ta ( 75 % dân số là it́ nhấ t) rấ t khó khăn khi đo ̣c những tờ báo để nguyên da ̣ng, nhấ t là những tờ báo cực đoan: Để nguyên da ̣ng tên các cuố n phim, tên bài hát, tên các sự kiê ̣n văn hóa thể thao, âm nha ̣c không thèm ̣ ra tiế ng Viê ̣t.
- dich Lâ ̣p luâ ̣n của những người chê bai chủ trương phiên chuyể n cho rằ ng đó là làm như vâ ̣y ( phiên âm) là đo ̣c theo lố i ta vừa xa la.
- vừa méo mó, vừa quê mùa, vừa cổ hủ, đó chỉ là chuyê ̣n trong quá khứ.
- Theo đó, lâ ̣p luâ ̣n cũng cho rằ ng mô ̣t số tờ báo ́ h thố ng ở ta nay vẫn theo đuổ i lố i phiên chuyể n là đa ̣i diê ̣n cho tư duy bảo thủ chin này.
- Ngôn ngữ là những thói quen đươ ̣c xã hô ̣i cố đinh ̣ hóa thành thiế t chế theo nguyên tắ c “ người ta đi maĩ thì thành đường thôi.
- Lỗ Tấ n), con đường du ̣ng ngôn là do cô ̣ng đồ ng ( đa sô.
- Mô ̣t thời, các tên riêng ở ta đươ ̣c phiên âm qua Hán Viê ̣t, sau đó là phiên âm theo tiế ng Pháp, rồ i nay thì phiên âm ưu tiên theo nguyên ngư.
- Viê ̣c cho rằ ng để nguyên da ̣ng là sang tro ̣ng, hiê ̣n đa ̣i,… là biể u hiê ̣n tâm lý thiế u tự tin, sùng ngoa ̣i, thić h thể hiê ̣n chin ́ h là mô ̣t biể u hiê ̣n của lê ̣ch chuẩ n văn hóa.
- Tiế ng ta không thể là mô ̣t ngoa ̣i lê ̣ khi hô ̣i nhâ ̣p với thế giới.
- Rất nhiều từ trong số đó đã được phiên âm ra tiếng Việt và đã đi vào ngôn ngữ phổ thông nhưng không được dùng như:cà phê, mát-xa, xa-lông, ga-le-ri.
- Ngôn ngữ sử dụng trên phương tiện thông tin đại chúng phải là ngôn ngữ chuẩn mực, phổ thông, trong sáng để ai ai cũng có thể hiểu được.
- Đánh giá: Cũng như các ngôn ngữ khác, tiếng Việt của chúng ta đang chịu sự tác động mạnh mẽ của tiếng Anh từ trong cấu trúc-hệ thống đến chức năng giao tiếp.
- Truyền thông phải định hướng về sử dụng ngôn ngữ.
- Truyền thông có vai trò định hướng thông tin, trong đó có cả sự định hướng về sử dụng ngôn ngữ.
- Nói cách khác, phải coi việc định hướng sử dụng ngôn ngữ là một nhiệm vụ hàng đầu của phương tiện truyền thông, vì thế, truyền thông cần giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt trong sử dụng để lan tỏa ra toàn xã hội.
- Lãnh đạo Đảng, Nhà nước, trực tiếp là Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ Thông tin và Truyền thông, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Hội Nhà báo Việt Nam, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam và các cơ quan liên quan cần chăm lo công tác chỉ đạo, quản lý, tư vấn việc sử dụng tiếng Việt, việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt trên các phương tiện thông tin đại chúng.
- Vấn đề chuẩn hóa tiếng Việt, như lời của Thủ tướng Phạm Văn Đồng, hiện tượng ngôn ngữ nào có thể chuẩn hóa được thì nên tiến hành chuẩn hóa.
- Điều này phù hợp với lý thuyết về chính sách ngôn ngữ: chuẩn hóa ngôn ngữ là công việc của mọi người dân ở mọi lúc mọi nơi, nhưng đóng vai trò quyết định là Nhà nước vì “Nhà nước vừa có quyền vừa có kinh phí”.
- Câu hỏi 2: So sánh ngôn ngữ một loại hình truyền thông mà anh chị quan tâm với ngôn ngữ một loại hình truyền thông khác.
- *Lựa chọn ngôn ngữ báo mạng điện tử và ngôn ngữ báo in.
- Báo viết cũng có thể hiểu là một thể loại của báo chí bên cạnh báo nói, báo hình và báo điện tử.
- II- So sánh ngôn ngữ của báo in với ngôn ngữ của báo mạng điện tử.
- Báo in: Ngôn ngữ trên báo in hiện nay là thứ ngôn ngữ dành cho số đông vì thế có đặc điểm chung là dễ hiểu.
- Kể cả đối với những vấn đề lý luận, phức tạp, phần lớn người viết cố gắng tìm các cách trình bày, sử dụng ngôn ngữ cho đại bộ phận công chúng mà báo hướng tới có thể hiểu được.
- Báo mạng điện tử: Tùy vào từng trang báo hướng tới đối tượng nào mà bài báo sẽ sử dụng ngôn ngữ phù hợp với đối tượng đó, không phải ngôn ngữ của bất kì trang báo mạng nào cũng phù hợp với tất cả đối tượng độc giả chứ ngôn ngữ không hướng tới chuẩn mực đại chúng như đối với báo in.
- Ngoài ngôn ngữ bằng chữ viết còn có hình ảnh (ảnh, tranh vẽ), biểu đồ, bảng thống kê.
- Tính đa dạng của ngôn ngữ báo in nhằm chuyển tải các loại nội dung thông tin dưới nhiều thể loại và phục vụ nhiều nhóm công chúng khác nhau.
- Hay nói cách khác, đa phương tiện trên báo mạng điện tử là việc sử dụng nhiều phương tiện( ngôn ngữ văn tự và phi văn tự ) để thực hiện 1 sản phẩm báo chí.
- Có thể nói đa phương tiện là là 1 trong những ưu điểm vượt trội của báo mạng điện tử so với các loại hình báo chí truyền thông khác.
- Sự tích hợp đa dạng này giúp cho báo mạng điện tử có được những yếu tố hấp dẫn của các loại hình báo chí khác, vì thế mà trở nên sinh động hơn, hấp dẫn hơn.
- Báo in: Hiện nay ngôn ngữ trên báo in được yêu cầu phải có tính chính xác cao.
- Có thể nói, tính chính xác của ngôn ngữ trên báo in đòi hỏi ở mức độ cao nhất so với các loại hình báo chí khác bởi sai sót trên báo in khó khắc phục, sửa chữa.
- Tuy nhiên, trên thực tế không tránh khỏi những sai sót khi sử dụng ngôn ngữ.Một số kiểu sai sót trong sử dụng ngôn ngữ trên báo in Dùng từ sai.
- Chỉ một con số sai sót đã ảnh hưởng đến uy tín của Chính phủ.Đưa hình ảnh sai: Hình ảnh cũng được coi là một loại ngôn ngữ.
- Trong báo chí hiện đại thì ngôn ngữ hình ảnh ngày càng có vai trò quan trọng, thậm chí có giá trị cao hơn ngôn ngữ chữ viết.
- Báo mạng điện tử:Tính chính xác của ngôn ngữ ở báo mạng điện tử không cao bằng báo in do khối lượng thông tin khổng lồ khó kiểm soát, việc kiểm định thông tin còn hạn chế và chính phủ không có yêu cầu chặt chẽ cụ thể đối với tính chính xác của ngôn ngữ báo mạng điện tử.
- Báo in: Tính cụ thể của ngôn ngữ báo in còn nằm ở việc tạo ra sự xác định cho đối tượng được phản ánh.
- Ngoài ngôn ngữ bằng chữ viết, còn có ảnh của đối tượng, vấn đề được nhắc đến.
- Tuy nhiên vẫn còn những ngôn ngữ phiếm chỉ, mơ hồ xuất hiện trên báo.
- Báo in: Ngôn ngữ trên báo in ngày càng ngắn gọn, đậm chất thông tấn để tạo điều kiện thuận lợi cho bạn đọc nắm bắt thông tin.
- Đặc điểm này là một trong những nét mới của ngôn ngữ báo in hiện đại, bởi công chúng báo in ở thời điểm hiện tại có ít thời gian để tiếp nhận thông tin.
- Báo mạng điện tử: Thông thường một tin được đăng ở mức 200 - 300 chữ, dung lượng một bài là 700 - 900 chữ.
- Báo in: Ngôn ngữ trên nhiều tờ báo mang đậm sắc thái bình luận, đánh giá nhất là đối với các bài chính luận.
- Đây là đặc trưng của ngôn ngữ báo in bởi công chúng tìm đến báo in đọc không chỉ nắm bắt thông tin một cách đơn thuần, mà họ còn muốn tìm sự định hướng, sự phân tích, bình luận sâu sắc từ báo in.
- Một số tin cũng mang ngôn ngữ bình giá.
- Báo mạng điện tử: Tính bình giá không cao, sự bình luận đánh giá của báo mạng rất ít và không nhận được sự tin tưởng cao từ độc giả.
- Tính biểu cảm  Báo in: Đọc giả thường xuyên bắt gặp ngôn ngữ biểu cảm, giàu màu sắc và hình ảnh, âm thanh, đầy sự so sánh, ẩn dụ trên báo in.
- VD như:Ngôn ngữ giàu hình ảnh, so sánh: Chuyển dịch lớn trong "vòng cung lửa" (Nhân Dân cuối tuần Đừng dựng dậy "thây ma" lịch sử(Quân đội nhân dân, 2-2-2003).
- Ngôn ngữ giàu âm thanh: Tiếng kèn rè lạc điệu (Báo Quân đội nhân dân .
- Ngôn ngữ đầy tính chơi chữ: Yên Thế - Thế sao yên! (Quân đội nhân dân 2002.
- Báo mạng điện tử: Ngôn ngữ giàu tính biểu cảm, hình ảnh sinh động hấp dẫn.
- Báo mạng điện tử: Ngôn ngữ của báo mạng điện tử không có tính khuôn mẫu.
- Tính đặc thù  Báo in: Do hướng tới những đối tượng độc giả nhất định nên một số tờ báo in còn có tính đặc thù trong sử dụng ngôn ngữ.Cách viết dài để phục vụ đối tượng có nhiều thời gian như: các bà nội trợ, người bán hàng, các bác xe ôm.
- VD: Các tờ báo Đang yêu, Đời sống & Pháp luật hay xuất hiện các nhan đề bài báo rất dài: Hi hữu xóm đàn ông nhất quyết không chịu lấy vợ dù chính quyền ra sức khuyên nhủ (Đời sống & Pháp luật, số 43 tháng 10-2012).Các bài viết này thường dùng thứ ngôn ngữ "kể lể" dài dòng về chuyện đời tư, với nhiều chi tiết hết sức vụn vặt để thỏa mãn tính hiếu kỳ của đọc giả.
- Các báo đã cố gắng sử dụng ngôn ngữ thích hợp cho các đối tượng thích hợp, viết cho thiếu nhi thì vui tươi, nhí nhảnh, viết cho người lớn tuổi thì nghiêm túc.
- Đã xuất hiện các sử dụng ngôn ngữ "lạ", để nhằm phục vụ nhóm đối tượng muốn hướng tới.
- Báo mạng điện tử: Do cần sự thu hút được sự chú ý của người đọc nên ngôn ngữ được sử dụng để đặt tít báo mạng thường được người viết khai thác một cách triệt để, mặc sức tưởng tượng sáng tạo với những tít báo kêu như chuông khiến khán giả đã lướt qua thì không thể không đọc bài.
- Báo in: Ngôn ngữ trên báo in có tính thẩm mỹ, vì ngôn ngữ trên báo in rất phong phú, giàu tính biểu cảm, giàu màu sắc và hình ảnh.
- Nhìn chung, ngôn ngữ hình ảnh trên báo in luôn cố gắng hướng tới cái đẹp.
- Báo mạng điện tử: Ngôn ngữ báo mạng điện tử có tính thẩm mỹ chưa cao, nhiều bài báo còn sử dụng ngôn ngữ không phù hợp với văn hóa Việt.
- Báo in:Ngôn ngữ trên báo in tại Việt Nam hiện nay đang bị ảnh hưởng bởi chuẩn mực ngôn ngữ có tính quốc tế về lối hành văn, các trình bày, cách sử dụng từ ngữ mang tính quốc tế hóa.
- Báo mạng điện tử: ngôn ngữ báo mạng điện tử vừa giàu bản sắc dân tộc vừa mang tính quốc tế.
- Báo mạng là nơi có sự giao lưu thông tin với các nước khác, các nền văn hóa khác trên thế giới vì thế ngôn ngữ của báo mạng cũng phải được thể hiện trên tinh thần quốc tế, sao cho khi đọc báo mạng Việt Nam bạn bè quốc tế lại có thêm cơ hội để biết thêm về văn hóa và con người Việt Nam.
- Báo mạng điện tử: Tính tương tác cao.
- Quá trình tương tác trên báo mạng điện tử nhanh chóng và thuận tiện hơn nhiều so với các loại hình báo chí khác