« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo trình GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI


Tóm tắt Xem thử

- TRẦN KHÁNH ĐỨC (Biên soạn) Giáo trình GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI (Dùng cho các khóa bồi dưỡng giảng viên cao đẳng/đại học về nghiệp vụ Sư phạm đại học theo chương trình của Bộ GD&ĐT) HÀ NỘI - 2012 1 CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT 1.
- Cách tiếp cận và lược sử các giai đoạn phát triển của giáo dục đại học phương Đông và Phương Tây 2.
- Hình thành thái độ khách quan, khoa học - Ý thức được vị trí và tầm quan trọng của giáo dục đại học trong quá trình phát triển xã hội - Hình thành và phát triển tình yêu nghề nghiệp và trách nhiệm xã hội- nghề nghiệp của giảng viên ĐH 2.
- LƯỢC SỬ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC 7 1.1.
- Giáo dục đại học phương Đông 1.2.2.
- Giáo dục đại học phương Tây 1.3.
- HỆ THỐNG GDDH VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC THẾ GIỚI.
- Chuẩn phân loại quóc tế về giáo dục (UNESCO .
- Hệ thống giáo dục đại học một số nước .
- Đặc trưng và xu hướng phát triển giáo dục đại học hiện đại .
- Đặc trưng và các xu hướng phát triển giáo dục đại học hiện đại 2.3.3.
- Bối cảnh phát triển giáo dục đại học .
- Các giải pháp chiến lược phát triển giáo dục đến .
- Hoàn thiện các mô hình cơ sở giáo dục đại học.
- QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC .
- Giáo dục 4.2.
- Quản lý nhà nước về giáo dục đại học .
- Quản lý nhà trường đại học.
- hệ thống giáo dục đại học trở thành một ngành dịch vụ tri thức cao cấp góp phần đáng kể vào thu nhập quốc dân GDP của quốc gia thông qua các hoạt động dịch vụ đào tạo và khoa học&công nghệ.
- đã và đang thực hiện đổi mới, cải cách giáo dục đại học theo hướng phát triển đa dạng hoá, chuẩn hoá, quốc tế hóa..
- Hiện đại hóa hệ thống giáo dục đại học trên cơ sở kế thừa những thành quả giáo dục và đào tạo của đất nước, phát huy bản sắc dân tộc, tiếp thu tinh hoa nhân loại, nhanh chóng tiếp cận xu thế phát triển giáo dục đại học tiên tiến trên thế giới.
- 6 CHƯƠNG I LƯỢC SỬ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC 1.1.
- Các cách tiếp cận trong nghiên cứu lịch sử giáo dục đại học Lịch sử phát triển của xã hội loài người là lịch sử phát triển của các hình thái kinh tế-xã hội và các nền văn minh.
- Giai đoạn này chưa có hệ thống giáo dục nói chung và hệ thống giáo dục đại học nói riêng 2.
- Jean Hus nhà cải cách giáo dục Tiệp, hiệu trưởng Trường Đại học Praha.
- Hệ thống giáo dục và nhà trường tư sản thời kỳ đầu hình thành và phát triển trong sự mâu thuẫn và đối kháng gay gắt giữa Tư sản và Vô sản.
- nhà triết học, nhà khai sáng, nhà giáo dục tiến bộ Pháp nổi tiếng.
- Jean Piaget- nhà tâm lý-giáo dục tiên phong.
- nhà tư tưởng xã hội học giáo dục Pháp.
- Jonh Deway nhà giáo dục thực dụng Mỹ….Hệ thống giáo dục đại học phát triển mạnh với nhiều loại hình trường Đại học khoa học.
- đại học đa lĩnh vực.
- đại học nghiên cứu.
- Cùng với sự ra đời của Hệ thống XHCN sau Cách mạng tháng 10 Nga năm 1917, đã hình thành hệ thống giáo dục mới trong đó có giáo dục đại học theo mô hình Liên xô (cũ) ở các nước XHCN (Đông Âu, Trung Quốc, Việt Nam.
- Hệ thống giáo dục thời kỳ này chưa phát triển và vì lý do đó, số lượng người được đào tạo và có trình độ học vấn ở mức thấp.
- Các cơ sở giáo dục nhỏ bé và chủ yếu dựa vào mô hình hệ thống lớp học gia đình trong cộng đồng, làng mạc.
- Ở Châu Âu, trong thời kỳ này giáo dục đại học chịu ảnh hưởng và chi phối bởi Nhà thờ với các hệ tư tưởng Thiên chúa giáo.
- Giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu về việc gia tăng nhân lực LĐKT và dịch vụ.
- Hệ thống trường học theo mô hình nhà máy, đặc biệt là hệ thống giáo dục kỹ thuật- nghề nghiệp.
- Kant… cùng các nhà tư tưởng giáo dục lớn như Jean Piaget (Thụy sĩ).
- Giáo dục cùng với khoa học và công nghệ là thành phần, là động lực chính để phát triển đất nước.
- bốn trụ cột của nền giáo dục hiện đại (UNESCO).
- Giáo dục đại học phương Đông Nền giáo dục đại học Phương Đông gắn liền với quá trình phát triển của các nền văn minh Phương Đông ở Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Việt Nam.
- Thời kỳ hiện đại (thế kỷ 19 cho đến nay) hệ thống giáo dục đại học của các nước Phương Đông phát triển theo mô hình châu Âu (Anh, Pháp, Đức) và mô hình Mỹ.
- Việt Nam thời kỳ thuộc Pháp phát triển mô hình giáo dục đại học Châu Âu (Pháp) với sự ra đời của Đại học Đông Dương năm 1906.
- Giáo dục đại học phương Tây thời kỳ đầu gắn liền đào tạo tinh hoa với các nội dung chủ yếu về thần học, văn chương, luật, khoa học và nghệ thuật và sau nay là khoa học-công nghệ hiện đại cùng nhiều lĩnh vực văn hoá- nghệ thuật.
- Hệ thống giáo dục đại học phương Tây đã phát triển qua gần 10 thế kỷ với nhiều bước thăng trầm gắn liền với các cuộc cách mạng khoa học- công nghệ, cách mạng xã hội, phát triển văn hoá và văn minh nhân loại 13 Từ thế kỷ 12-15 (cuối thời trung cổ ở Châu âu) với các Truờng Đại học đầu tiên tại Salerno (NamÝ), Bologna (1088-BắcÝ).
- Giáo dục đại học Phương Tây thời kỳ đầu chịu ảnh hưởng, sự chi phối của các giáo lý, hệ tư tưởng của Nhà thờ (Thiên chúa giáo, Cơ đốc giáo, Đạo Tin Lành.
- Giáo dục đại học thời kỳ này do hạn chế về đối tượng và quy mô nên chủ yếu vẫn là nền giáo dục tinh hoa.
- 14 Hệ thống giáo dục đại học phương Tây phát triển mạnh trong giai đoạn thế kỷ 18-19 với các cuộc cách mạng kỹ thuật, công nghiệp.
- Với sự ra đời của trường đại học Beclin (1810) đã đánh dấu bước chuyển căn bản của mô hình giáo dục đại học Phương Tây từ khoa học thuần túy, tháp ngà khoa học.
- đại học Chicago.
- 15 - Đa dạng hóa và phát triển mạnh các đại học nghiên cứu (Reseach Universities) đồng thời phát triển mạng lưới cao đẳng cộng đồng (Communỉty College) ở các địa phương để đáp ứng nhu cầu phổ cập giáo dục đại học.
- Đại chúng hóa giáo dục đại học.
- Thời kỳ phong kiến Giáo dục Việt Nam trong thời kỳ phong kiến với giáo dục Nho học là chủ yếu.
- 16 Năm 1076, được coi là điểm mốc đánh dấu sự ra đời của hệ thống giáo dục Nho học, với việc nhà Lý khởi lập Quốc Tử Giám- trường đại học đầu tiên ở Việt Nam.
- Hệ thống giáo dục Nho giáo bắt đầu mở rộng ra ở các địa phương với đối tượng rộng rãi hơn trong các tầng lớp nhân dân.
- Vì yếu tố có tính cốt yếu trong hệ thống giáo dục Nho giáo chính là hệ thống khoa cử.
- 41 19 Thế kỷ XIX, triều Nguyễn rất mực chú tâm phát triển giáo dục - khoa cử.
- 173 20 dương được thành lập nhằm đào tạo một tầng lớp trí thức mới (Tây học) phục vụ mục tiêu thống trị, khai thác thuộc địa của thực dân Pháp nhưng về mặt phát triển thì đây là một bước ngoặt trong quá trình phát triển của mô hình giáo dục đại học Việt Nam.
- Sự kiện trên mở đường cho việc hoàn thiện hệ thống giáo dục Pháp-Việt nói chung và hình thành một mô hình giáo dục đại học mới tiếp cận được với các thành tựu khoa học và công nghệ của nền văn minh công nghiệp Phương Tây thời bây giờ.
- Giáo dục cao đẳng, đại học ở Việt Nam chỉ có bước phát triển mới về trình độ đào tạo và loại hình từ năm 1941 khi Nhà cầm quyền Pháp tái lập trường cao đẳng Thú y.
- Mô hình trường Đại học Đông dương 22 đã có sự liên kết bước đầu trong tổ chức giáo dục đại học tuy còn lỏng lẻo và có sự khác biệt lớn của các trường chuyên ngành.
- Mặc dầu có những hạn chế về mục đích, nội dung đào tạo nhưng mô hình Đại học Đông dương đã tạo ra được một giai đoạn mới trong lịch sử phát triển của giáo dục đại học Việt nam.
- Hệ thống giáo dục thời cận đại (HỆ THỐNG GIÁO DỤC PHÁP - VIỆT DÀNH CHO NGƯỜI BẢN XỨ.
- Dựthời Giáo dục Việt Nam bị kỳ Cận đại, Phan Trọng Báu, Nxb KHXH, H, 1994, Tr.
- bậc đại học.
- Cách mạng tháng 8/1945 thành công mở ra một trang sử mới trong qúa trình phát triển của nền giáo dục cách mạng Việt nam thời hiện đại.
- Hệ thống giáo dục quốc dân - năm 1950.
- Ngày Nghị định về hệ thống giáo dục mới hệ 10 năm (Xem Hình 5) đã được Thủ tướng Chính phủ ký ban hành.
- 50 năm phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo Nxb GD, H, 1995, Tr.
- Ở Miền Nam hình thành hệ thống giáo dục đại học theo mô hình Mỹ với Viện đại học Sài gòn (1955).
- Viện đại học Huế (1957).
- Hệ thống giáo dục – theo cải cách năm 1956.
- Hệ thống giáo dục phổ thông, nâng từ hệ 9 năm lên hệ 10 năm bao gồm: Cấp I (4 năm): lớp Cấp II (3 năm): lớp 5, 6, 7 Cấp III (3 năm): lớp 8, 9, 10.
- Trong cuộc cải cách giáo dục năm 1979, cơ cấu khung của toàn bộ hệ thống gồm có các bậc sau: (xem hình 6.
- Hình 6: Hệ thống giáo dục - theo cải cách năm 1979.
- Theo Nghị định 90/ CP- 1992 quy định cơ cấu khung hệ thống giáo dục quốc dân cho ở hình 6 với chuyển đổi cơ bản cơ cấu trình độ đào tạo ở bậc đại học.
- Giáo dục phổ thông : bao gồm các bậc, cấp học sau.
- Giáo dục tiểu học: 5 năm bắt buộc từ 6-11 tuổi.
- Giáo dục THCS: 4 năm từ 11-15 tuổi.
- Giáo dục THPT: 3 năm từ 15-18 tuổi.
- Giáo dục nghề nghiệp bao gồm 2 loại.
- Đào tạo nghề < 1 năm 4) Giáo dục đại học và sau đại học bao gồm.
- 31 - Đại học 4-6 năm.
- Sau đại học.
- Luật giáo dục 2005 đã quy định cơ cấu khung mới của Hệ thống giáo dục quốc dân cho ở hình 7.
- Như vậy, từ sau công cuộc đối mới năm 1986, hệ thống giáo dục quốc dân nói chung và hệ thống giáo dục đại học nói riêng đã có những thay đổi đáng kể về cơ cấu bậc học và các loại hình đào tạo.
- Hệ thống giáo dục quốc dân đã từng bước được hoàn thiện và thống nhất trên phạm vi toàn quốc.
- Sự phát triển của hệ thống giáo dục đã tạo điều kiện thuận lợi cho chúng ta tiến hành hợp tác quốc tế để phát triển giáo dục nước nhà.
- Đây là những tiền đề cơ bản để hệ thống giáo dục Việt Nam phát triển theo kịp xu hướng toàn cầu đồng thời cũng là một thử thách lớn đối với công tác quản lý hệ thống giáo dục đại học 32 Hình 7.
- Hệ thống giáo dục quốc dân 1993.
- Cơ cấu khung của hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam (*)1998 4.
- GIÁO DỤC ĐẠI HỌC SAU ĐẠI HỌC Đào tạo tiến sĩ 2-3 năm Cao học 2 năm Giáo Cao đẳng Đại học (3 years) Dục (4-6 years) 18 tuổi Không 2.
- GIÁO DỤC MẦM NON Mẫu giáo (3 năm) 6 tuổi 3 tuổi 3 tuổi Nhà trẻ 3- 4 tháng (1 năm.
- Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa thế kỷ XXI, Phạm Minh Hạc, Nxb CTQG, H, 1999, Tr.
- Cơ cấu khung của hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam ( theo Luật GD 2005 ) 4.
- GIÁO DỤC ĐẠI HỌC SAU ĐẠI HỌC Đào tạo tiến sĩ 2-3 năm Cao học 2 năm Giáo - Cao đẳng (3 năm) Đại học - Cao đẳng nghề Dục (4-6 years.
- GIÁO DỤC MẦM NON Mẫu giáo (3 năm) 6 tuổi 3 tuổi 3 tuổi Nhà trẻ 3- 4 tháng (1 năm) 35 CHƯƠNG II HỆ THỐNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC THẾ GIỚI 2.1.
- Chuẩn phân loại quốc tế về giáo dục ( ISCED 97-UNESCO) Trong nhiều năm qua, để thực hiện công tác thống kê, phân tích và phân loại giáo dục quốc tế nói chung và các chương trình giáo dục nói riêng UNESCO đã nghiên cứu và đưa ra hệ thống chuẩn phân loại giáo dục quốc tế (ISCED).
- Theo ISCED 1997 Hệ thống giáo dục được phân thành 7 bậc từ Bậc 0 đến Bậc 6 ( xem bảng 1) Bảng 1