« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện chính sách phát triển công nghiệp địa phương tỉnh Bắc Ninh.


Tóm tắt Xem thử

- 2 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TẠI ĐỊA PHƯƠNG.
- CÔNG NGHIỆP TẠI ĐỊA PHƯƠNG.
- 3 1.1.1 Khái niệm công nghiệp tại địa phương.
- 3 1.1.2.1 Phát triển công nghiệp tại địa phương đóng góp vào sự tăng trưởng của vùng địa phương nói riêng và nền kinh tế quốc dân nói chung.
- 3 1.1.2.2 Phát triển công nghiệp tại địa phương góp phần giải quyết việc làm, giảm nghèo và giải quyết vấn đề xã hội.
- 4 1.1.2.3 Phát triển công nghiệp tại địa phương nâng cao năng lực cạnh tranh của vùng địa phương.
- 5 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển công nghiệp tại địa phương.
- CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TẠI ĐỊA PHƯƠNG.
- 8 1.2.1 Khái niệm, chức năng của chính sách phát triển công nghiệp tại địa phương.
- 8 1.2.1.1 Khái niệm chính sách công nghiệp và chính sách phát triển công nghiệp tại địa phương.
- 8 1.2.1.2 Các chức năng cơ bản của chính sách phát triển công nghiệp tại địa phương.
- 12 1.2.2 Phân loại hệ thống chính sách phát triển công nghiệp tại địa phương Theo địa bàn tổ chức sản xuất công nghiệp.
- 15 1.2.2.2 Theo hướng tác động vào các yếu tố thúc đẩy phát triển công nghiệp tại địa phương.
- 17 1.2.3 .Hoạch định và tổ chức thực hiện chính sách phát triển công nghiệp tại địa phương.
- 19 1.2.3.1 Nguyên tắc hoạch định chính sách phát triển công nghiệp tạ địa phương.
- 19 1.2.3.2 Quá trình hoạch định chính sách phát triển công nghiệp tại địa phương.
- 21 1.2.3.3 Tổ chức thực thi chính sách phát triển công nghiệp tại địa phương.
- 22 1.2.4 Đánh giá chính sách phát triển công nghiệp tại địa phương.
- 23 1.2.4.2 Đánh giá chính sách phát triển công nghiệp tại địa phương theo phương thức tiếp cận ba giác độ.
- KINH NGHIỆM TRONG NƯỚC VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TẠI ĐỊA PHƯƠNG.
- Chính sách phát triển công nghiệp tại một số địa phương ở Việt Nam 30 1.3.1.1.
- Chính sách phát triển công nghiệp của tỉnh Đồng Nai.
- Chính sách phát triển công nghiệp của tỉnh Bình Dương.
- 33 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỈNH BẮC NINH GIAI ĐOẠN .
- TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỈNH BẮC NINH THỜI GIAN TỪ 1997 ĐẾN 2010.
- Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của tỉnh Bắc Ninh tác động đến quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
- Khái quát tình hình phát triển công nghiệp tỉnh Bắc Ninh .
- Về tốc độ phát triển ngành công nghiệp.
- Về cơ cấu ngành công nghiệp.
- THỰC TRẠNG CÁC CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỈNH BẮC NINH GIAI ĐOẠN 1997-2010.
- Các giai đoạn hình thành và tổ chức thực hiện chính sách phát triển công nghiệp tỉnh Bắc Ninh.
- Giai đoạn ổn định và phát triển sản xuất công nghiệp .
- Thực trạng chính sách phát triển công nghiệp giai đoạn 1997- 2010.
- Chính sách đầu tư phát triển công nghiệp.
- Chính sách phát triển công nghiệp bền vững.
- ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỈNH BẮC NINH GIAI ĐOẠN 1997-2010.
- Đánh giá quá trình hoạch định chính sách phát triển công nghiệp.
- Nhóm chính sách đầu tư phát triển công nghiệp.
- Đánh giá chung về chính sách phát triển công nghiệp tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 1997-2007.
- 82 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÁC CHÍNH SÁCH CHỦ YẾU NHẰM ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP Ở TỈNH BẮC NINH.
- Những thuận lợi và khó khăn tác động đến hoạch định chính sách phát triển công nghiệp tỉnh Bắc Ninh.
- MỤC TIÊU, ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP VÀ QUAN ĐIỂM HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỈNH BẮC NINH .
- Mục tiêu và định hướng phát triển công nghiệp tỉnh Bắc Ninh.
- 87 3.2.1.1 Định hướng phát triển công nghiệp tỉnh Bắc Ninh đến năm 2015 và tầm nhìn 2020.
- Quan điểm hoàn thiện chính sách phát triển công nghiệp tỉnh Bắc Ninh.
- 91 3.2.2.1 Chính sách phát triển công nghiệp nhằm tạo nên sản phẩm hàng hoá có giá trị gia tăng cao.
- Chính sách phát triển công nghiệp trên cơ sở huy động mọi nguồn lực, mọi thành phần kinh tế.
- Chính sách phát triển công nghiệp phải phù hợp với định hướng quy hoạch phát triển vùng.
- Chính sách phát triển công nghiệp phải gắn với thị trường tiêu thụ trong nước và xuất khẩu.
- Chính sách phát triển công nghiệp trên cơ sở ứng dụng các tiến bộ khoa học công nghệ.
- CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỈNH BẮC NINH.
- 94 3.3.1.1 Rà soát, điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển công nghiệp đến năm 2015 và tầm nhìn 2020.
- Tạo nguồn vốn cho phát triển công nghiệp.
- Tốc độ tăng giá trị gia tăng, giá trị sản xuất công nghiệp Bắc Ninh giai đoạn .
- Diện tích đất và vốn đầu tư các khu công nghiệp giai đoạn .
- Các nhóm sản phẩm có tốc độ tăng trưởng cao hơn mức bình quân của ngành công nghiệp giai đoạn Theo giá 1994.
- Cơ cấu đất sản xuất công nghiệp tỉnh Bắc Ninh đến năm 2010.
- Bảng tổng hợp mức chi cho hỗ trợ phát triển công nghiệp.
- Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp theo thành phần kinh tế.
- 48 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Mô hình tiếp cận chính sách phát triển công nghiệp tại địa phương.
- 12 Hình 1.2 Mô hình nghiên cứu chính sách phát triển công nghiệp tại địa phương theo hướng phát triển bền vững.
- Trong xu hướng đó, chính sách công nghiệp được ra đời nhằm dẫn dắt các nỗ lực phát triển đạt tới mục tiêu cốt lõi của chiến lược công nghiệp hoá cũng như chiến lược phát triển của mỗi quốc gia.
- Chính sách công nghiệp hướng tới định hình cấu trúc ngành công nghiệp hiệu quả trong mối quan hệ liên ngành, sử dụng cơ chế thị trường để phân bổ nguồn lực, huy động các nguồn vốn cho phát triển công nghiệp, phát huy lợi thế so sánh và nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia.
- Đồng thời chính sách công nghiệp cũng phải tận dụng ưu thế của các vùng, địa phương trong tổ chức không gian kinh tế cho sản xuất công nghiệp.
- Chính sách phát triển công nghiệp là một bộ phận hữu cơ và quan trọng của hệ thống chính sách kinh tế.
- Trong tiến trình CNH-HĐH đất nước, chính sách phát triển công nghiệp nhằm mục tiêu phát triển công nghiệp đất nước.
- Như vậy, tỉnh Bắc Ninh phải có chiến lược phát triển công nghiệp và quan trọng là xây dựng chính sách phát triển công nghiệp tại địa phương phù hợp.
- Tuy nhiên, chính sách phát triển công nghiêp tại địa phương ở nhiều tỉnh trong đó có Bắc Ninh còn tồn tại nhiều bất cập làm hạn chế sự phát triển công nghiệp nói riêng và phát triển kinh tế - xã hội nói chung.
- Chính sách phát triển công nghiệp tại địa phương cần thiết và rất quan trọng, nhưng ở Việt Nam vẫn tương đối mới mẻ, chưa được quan tâm đúng mức một cách có hệ thống.
- Xuất phát từ những cơ sở lý luận và thực tiễn ấy tôi chọn đề tài “Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện chính sách phát triển công nghiệp địa phương tỉnh Bắc Ninh” làm luận văn thạc sỹ cho mình.
- MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ Mục tiêu của Luận văn là trên cơ sở nghiên cứu lý luận và phân tích thực trạng chính sách phát triển công nghiệp ở tỉnh Bắc Ninh, Luận văn đề xuất phương hướng, giải pháp hoàn thiện chính sách phát triển công nghiệp tỉnh Bắc Ninh nhằm đẩy nhanh phát triển công nghiệp của tỉnh theo hướng CNH-HĐH.
- Tổng hợp cơ sở lý luận về chính sách phát triển công nghiệp nói chung và chính sách phát triển công nghiệp tại địa phương nói riêng.
- Phân tích đánh giá thực trạng phát triển công nghiệp và chính sách phát triển công nghiệp của tỉnh Bắc Ninh trong giai đoạn 1997-2010.
- Tìm ra những hạn chế và nguyên nhân trong chính sách phát triển công nghiệp của Tỉnh Bắc Ninh - Đề xuất phương hướng và giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách phát triển công nghiệp của Tỉnh Bắc Ninh giai đoạn đến năm 2020.
- ĐỐI TƯỢNG PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung vào nghiên cứu chính sách phát triển công nghiệp tại tỉnh Bắc Ninh dưới giác độ là công cụ quản lý kinh tế.
- Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu một số chính sách phát triển công nghiệp tỉnh Bắc Ninh trong quá trình phát triển hơn 10 năm và tác động của nó tới sự phát triển công nghiệp tại địa phương như: Chính sách đầu tư phát triển công nghiệp.
- phát triển công nghiệp bền vững.
- Các chính sách này đã tác động thúc đẩy phát triển công nghiệp nói chung, các KCN tập trung quy mô lớn và phát triển các khu công nghiệp vừa và nhỏ, các khu công nghiệp làng nghề nói riêng trên địa bàn tỉnh.
- Về thời gian đề tài tập trung nghiên cứu chính sách phát triển công nghiệp tỉnh Bắc Ninh trong giai đoạn 1997 (Năm tái lập tỉnh Bắc Ninh) đến năm 2010 và đề ra phương hướng và giải pháp hoàn thiện chính sách phát triển công nghiệp của tỉnh cho giai đoạn 2012-2020.
- KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về chính sách phát triển công nghiệp tại địa phương Chương 2: Thực trạng chính sách phát triển công nghiệp ở tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 1997-2010 Chương 3: Định hướng và giải pháp hoàn thiện các chính sách chủ yếu nhằm đẩy mạnh phát triển công nghiệp ở tỉnh Bắc Ninh.
- 3CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TẠI ĐỊA PHƯƠNG 1.1 .
- CÔNG NGHIỆP TẠI ĐỊA PHƯƠNG 1.1.1 Khái niệm công nghiệp tại địa phương Có nhiều quan điểm khác nhau về khái niệm công nghiệp tại địa phương.
- Nói đến công nghiệp tại địa phương là nói đến phát triển ngành nghề công nghiệp, các tổ chức hoạt động kinh tế ngoài nông nghiệp ở địa phương.
- 1.1.2 Vai trò của công nghiệp tại địa phương Phát triển công nghiệp tại địa phương là những nội dung quan trọng, là hợp phần của công nghiệp của mỗi quốc gia.
- Chính sách phát triển công nghiệp nông thôn là một phần quan trọng trong chính sách phát triển công nghiệp tại địa phương hướng vào sử dụng các sản phẩm của nông nghiệp cung cấp như nguyên liệu đầu vào và bán sản phẩm của nó ra thị trường nông thôn.
- Hiểu theo nghĩa về năng suất và sử dụng lao động, phát triển công nghiệp tại địa phương định hướng giữa sử dụng nhiều vốn (công nghệ hiện đại) và công nghiệp 4nông thôn quy mô nhỏ truyền thống.
- Các nước đang phát triển cũng có chính sách bảo vệ và phát triển công nghiệp nông thôn truyền thống nhưng không phải là quá trình sản xuất bằng những máy móc lạc hậu lỗi thời.
- Sự vận động mang tính địa lý của các yếu tố sản xuất không hoàn hảo, phát triển công nghiệp phân tán sẽ đẩy nhanh mức độ sử dụng các nguồn lực sản xuất sẵn có của đất nước thông qua tăng cường nguồn lực tại chỗ.
- Công nghiệp nông thôn hướng vào phát triển các doanh nghiệp quy mô nhỏ nói chung là cơ sở sản sinh ra tài năng và kỹ năng kinh doanh.
- 1.1.2.2 Phát triển công nghiệp tại địa phương góp phần giải quyết việc làm, giảm nghèo và giải quyết vấn đề xã hội Phát triển công nghiệp tại địa phương tạo công ăn việc làm, thu nhập, xoá đói giảm nghèo và góp phần tiến tới phân phối thu nhập công bằng hơn.
- Tạo việc làm được coi như một mục tiêu hàng đầu của công nghiệp hoá ở địa phương vì khu vực nông thôn trong các nước đang phát triển tương đối lạc hậu và đang gặp phải tình trạng thất nghiệp và bán thất nghiệp (tình trạng nông nhàn).
- Phát triển công nghiệp tại địa 5phương đóng góp vào chương trình công nghiệp hoá nông thôn như là những phương thức tạo ra việc làm phi nông nghiệp trong khu vực nông thôn.
- 1.1.2.3 Phát triển công nghiệp tại địa phương nâng cao năng lực cạnh tranh của vùng địa phương Áp lực cạnh tranh ngày đang càng tăng lên đối với các nhà sản xuất cùng với xu hướng toàn cầu hoá nền kinh tế, hội nhập khu vực và thế giới.
- Các yếu tố nội sinh cần quan tâm trong quá trình nghiên cứu phân tích tổ chức sản xuất công nghiệp tại địa phương, bao gồm: địa lý kinh tế, tài nguyên.
- Tỷ lệ sử dụng các yếu tố đầu vào của các ngành khác nhau là khác nhau, vì vậy một địa phương có thể khai thác lợi thế cạnh tranh thông qua việc xây dựng chiến lược phát triển các ngành công nghiệp với tỷ lệ sử dụng yếu tố đầu vào thích hợp nhất.
- 1.1.3.2 Các nhóm yếu tố về cầu thị trường địa phương Các yếu tố thuộc nhóm này có ý nghĩa là căn cứ quan trọng nhất cho sự phát triển công nghiệp cả về quy mô, cơ cấu sản phẩm cũng như về tốc độ.
- 1.1.3.3 Các ngành có liên quan và hỗ trợ của địa phương Các ngành công nghiệp tại địa phương có mối quan hệ với nhau, hỗ trợ lẫn nhau nhằm nâng cạo khả năng cạnh tranh của cả vùng và quốc gia.
- Đây là một ngành rất quan trọng trong việc thực hiện đầu tư đổi mới công nghệ cho công nghiệp.
- Ngành sau cùng xét đến là ngành thương mại, giải quyết đầu ra cho công nghiệp.
- Sự tác động của các ngành có liên quan dẫn đến sự hình thành các ngành công nghiệp cạnh tranh

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt