« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích và đề xuất một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của tỉnh Phú Thọ


Tóm tắt Xem thử

- Cạnh tranh để phát triển là một vấn đề sống còn của các doanh nghiệp Việt Nam.
- Trong những năm gần đây, năng lực cạnh tranh của tỉnh Phú Thọ giảm sút theo kết quả nghiên cứu hợp tác giữa Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) và Dự án sáng kiến Việt Nam (USAID/VNCI) do cơ quan phát triển quốc tế Hoa Kỳ tài trợ.
- Tỉnh Phú Thọ rất quan tâm đến cải thiện, nâng cao năng lực cạnh tranh của tỉnh, tuy nhiên kết quả đạt được chưa cao.
- Trong phạm vi đề tài này, hướng nghiên cứu chính là phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của tỉnh Phú Thọ.
- Học viên: Phạm Quang Huy Luận văn Cao học QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Phạm Quang Huy (Khoá Khoa Kinh tế và Quản lý MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH, CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA VÙNG.
- Định hướng phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh Phú Thọ đến năm Đơn vị hành chính Mục tiêu phát triển Chỉ tiêu kinh tế - xã hội chủ yếu đến năm Định hướng phát triển trọng điểm, phát triển ngành và lĩnh vực Đề xuất một số giải pháp nhằm cải thiện năng lực cạnh tranh của tỉnh Phú Thọ Mục tiêu Những giải pháp nhằm cải thiện NLCT của tỉnh Phú Thọ TÓM TẮT CHƯƠNG Luận văn Cao học QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Phạm Quang Huy (Khoá Khoa Kinh tế và Quản lý KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ .
- Việc năng lực cạnh tranh bị đánh giá thấp đã ảnh hưởng không nhỏ đến hình ảnh, môi trường đầu tư và kinh doanh của Phú Thọ trong mắt Nhà đầu tư.
- Lãnh đạo tỉnh Phú Thọ đã rất quan tâm đến vấn đề này và đã thực hiện chỉ đạo các ngành chức năng tìm giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của tỉnh.
- Mục đích nghiên cứu của đề tài - Phân tích, đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của tỉnh Phú Thọ.
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Năng lực cạnh tranh của tỉnh Phú Thọ.
- Phạm vi nghiên cứu: Phân tích, đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của tỉnh Phú Thọ từ năm 2006 đến năm 2010, đồng thời dựa vào định hướng phát triển Luận văn Cao học QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Phạm Quang Huy (Khoá Khoa Kinh tế và Quản lý kinh tế xã hội của tỉnh Phú Thọ đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của tỉnh Phú Thọ.
- Những đóng góp của đề tài - Hệ thống hóa lý luận về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, của tỉnh trong điều kiện kinh tế thị trường.
- Đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của tỉnh Phú Thọ.
- Chương II: Phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh của tỉnh Phú Thọ Chương III: Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của tỉnh Phú Thọ.
- Luận văn Cao học QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Phạm Quang Huy (Khoá Khoa Kinh tế và Quản lý CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH, CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA VÙNG.
- Môi trường kinh tế.
- Đối thủ cạnh tranh hiện có và tiềm ẩn.
- Luận văn Cao học QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Phạm Quang Huy (Khoá Khoa Kinh tế và Quản lý + Các yếu tố nội bộ của doanh nghiệp.
- Luận văn Cao học QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Phạm Quang Huy (Khoá Khoa Kinh tế và Quản lý - Tốc độ tăng trưởng kinh tế: Ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực đến sự phát triển của doanh nghiệp, nó liên quan kỳ vọng đầu tư, thay đổi quy mô hoạt động và mục tiêu phát triển của doanh nghiệp.
- Vừa yêu cầu đáp ứng tính riêng biệt về nhu cầu vừa tạo cơ hội đa dạng hóa khả năng đáp ứng của doanh nghiệp cho nhu Luận văn Cao học QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Phạm Quang Huy (Khoá Khoa Kinh tế và Quản lý cầu.
- có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của doanh nghiệp.
- Ảnh hưởng quyết định đến tình hình kinh doanh của doanh nghiệp.
- hoặc cạnh tranh phi giá cả (quảng cáo.
- Luận văn Cao học QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Phạm Quang Huy (Khoá Khoa Kinh tế và Quản lý Ba góc độ cạnh tranh cơ bản này diễn ra xoay quanh sự quyết định giá trị, sự thực hiện giá trị và sự phân phối giá trị thặng dư, chúng tạo nên nội dung cơ bản trong lý luận cạnh tranh của Các Mác.
- Luận văn Cao học QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Phạm Quang Huy (Khoá Khoa Kinh tế và Quản lý Như vậy, cạnh tranh là một công cụ mạnh mẽ và là một yêu cầu tất yếu cho sự phát triển kinh tế của mỗi doanh nghiệp và mỗi quốc gia.
- Cạnh tranh của một doanh nghiệp là chiến lược của một DN với các đối thủ trong cùng một ngành.
- Các hình thức cạnh tranh chủ yếu.
- Cạnh tranh giữa những người mua với nhau.
- Cạnh tranh giữa những người bán với nhau.
- Luận văn Cao học QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Phạm Quang Huy (Khoá Khoa Kinh tế và Quản lý + Cạnh tranh giữa những người bán với nhau: Là cuộc cạnh tranh chính trên vũ đài thị trường, đồng thời cũng là cuộc cạnh tranh khốc liệt nhất, có ý nghĩa sống còn đối với các doanh nghiệp.
- Cạnh tranh quốc tế.
- Trong cuộc cạnh tranh này, các doanh nghiệp thôn tính nhau.
- những doanh nghiệp thua cuộc sẽ Luận văn Cao học QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Phạm Quang Huy (Khoá Khoa Kinh tế và Quản lý phải thu hẹp kinh doanh, thậm chí bị phá sản.
- Hiện nay, có nhiều quan điểm khác nhau về năng lực cạnh tranh trên các cấp độ: quốc gia, doanh nghiệp và sản phẩm.
- Luận văn Cao học QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Phạm Quang Huy (Khoá Khoa Kinh tế và Quản lý Theo kinh tế học năng lực cạnh tranh được phân theo các cấp độ khác nhau bao gồm: Năng lực cạnh tranh quốc gia, năng lực cạnh tranh doanh nghiệp, năng lực cạnh tranh của sản phẩm, dịch vụ.
- Đồng thời năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp cũng thể hiện qua năng lực cạnh tranh của các sản phẩm và dịch vụ mà doanh nghiệp kinh doanh.
- Năng lực cạnh tranh của sản phẩm, dịch vụ: được đo bằng thị phần của sản phẩm hay dịch vụ trên thị trường.
- Do đó, đạt được vị thế cạnh tranh mạnh trên thị trường là yêu cầu sống còn của doanh nghiệp.
- Cạnh tranh buộc các doanh nghiệp phải sản xuất và cung cấp những sản phẩm mà thị trường cần để đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng và phong phú của Luận văn Cao học QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Phạm Quang Huy (Khoá Khoa Kinh tế và Quản lý người tiêu dùng.
- Chúng ta sẽ xem xét một số yếu tố cơ bản cấu thành nên năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
- Một số yếu tố cấu thành đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp3 Thứ nhất đó là trình độ tổ chức quản lý của doanh nghiệp.
- Bên cạnh nguồn nhân lực, vốn là một nguồn lực liên quan trực tiếp tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
- Một doanh nghiệp có năng lực cạnh 3 Tham khảo bài viết của ThS.
- Một nguồn lực nữa thể hiện năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là trình độ công nghệ.
- Để có năng lực cạnh tranh doanh nghiệp phải được trang bị bằng công nghệ hiện đại.
- Sử dụng công nghệ hiện đại giúp doanh nghiệp tăng năng suất lao động, giảm giá thành, chất lượng sản phẩm, do đó làm cho năng lực cạnh tranh của sản phẩm tăng.
- Do đó, năng lực nghiên cứu phát minh và các phương thức giữ gìn bí quyết là yếu tố quan trọng tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
- Yếu tố thứ ba cấu thành năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là năng lực cạnh tranh của sản phẩm.
- so sánh với các chỉ tiêu tương ứng của đối thủ cạnh tranh có thể sử dụng để phân tích khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
- 1.2.3 Năng lực cạnh tranh Quốc gia Theo GS.
- Các quốc gia cạnh tranh như thế nào.
- Trước đây, những lý thuyết về cạnh tranh chủ yếu được nghiên cứu ở cấp độ các ngành, lĩnh vực kinh tế, Luận văn Cao học QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Phạm Quang Huy (Khoá Khoa Kinh tế và Quản lý thương mại.
- Ở Việt Nam, từ năm 2005, năng lực cạnh tranh cấp tỉnh đã được Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam (VCCI) phối hợp với Cơ quan phát triển quốc tế Hoa kỳ (USAID) nghiên cứu và xây dựng chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI).
- 1.3.1 Các chỉ tiêu xác định năng lực cạnh tranh của tỉnh Theo kết quả nghiên cứu hợp tác giữa Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) và Dự án sáng kiến Việt Nam (USAID/VNCI) do cơ quan phát triển quốc tế Hoa Kỳ tài trợ, hiện nay sử dụng 09 chỉ tiêu để xác định tổng hợp chỉ số năng lực cạnh tranh của tỉnh, bao gồm: (1) Chi phí gia nhập thị trường: Chi phí gia nhập thị trường là chỉ tiêu chỉ tổng các chi phí (cả chi phí về thời gian và tiền bạc) mà mỗi doanh nghiệp phải chi trả để thành lập doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh.
- Luận văn Cao học QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Phạm Quang Huy (Khoá Khoa Kinh tế và Quản lý Các chỉ tiêu thành phần: tỷ lệ % doanh nghiệp sử dụng hơn 10% quỹ thời gian để thực hiện các quy định của Nhà nước.
- Doanh nghiệp có ý định tiếp tục sử dụng nhà cung cấp dịch vụ tư nhân trên cho dịch vụ hỗ trợ tìm đối Luận văn Cao học QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Phạm Quang Huy (Khoá Khoa Kinh tế và Quản lý tác kinh doanh.
- Ban nghiên cứu Dự án tiến hành lập phiếu điều tra đề nghị các doanh nghiệp đánh giá về các chỉ số thành phần cấu thành năng lực cạnh tranh.
- (8) Dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp.
- Luận văn Cao học QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Phạm Quang Huy (Khoá Khoa Kinh tế và Quản lý Phương pháp điều tra thu thập thông tin: Gửi phiếu điều tra thu thập thông tin theo đường bưu điện cho các doanh nghiệp theo địa chỉ đề trong đăng ký kinh doanh.
- tập hợp kết quả đánh giá của các doanh nghiệp.
- Muốn vậy, các doanh nghiệp phải thường xuyên khai thác các yếu tố cơ sở để nâng cao sức cạnh tranh.
- The Global Competitiveness Index (GCI) là một công cụ mới và toàn diện hơn để đánh giá năng lực cạnh tranh của các quốc gia.
- Luận văn Cao học QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Phạm Quang Huy (Khoá Khoa Kinh tế và Quản lý Hình 1.2 Mô hình của WEF về năng lực cạnh tranh Quốc gia Năng lực cạnh tranh của tỉnh chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố, tương tự như các yếu tố ảnh hưởng của năng lực cạnh tranh quốc gia, bao gồm.
- Thiết chế pháp lý Cơ sở hạ tầng Môi trường kinh tếChất lượng Y tếvàNăng lực cạnh tranh củaSẵn sàng công nghệNăng lực cải cách Chất lượng, sự sẵnsàngSự phát triển của thị trường Luận văn Cao học QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Phạm Quang Huy (Khoá Khoa Kinh tế và Quản lý - Các quy định liên quan đến các lĩnh vực đất đai, đầu tư, xây dựng, hạ tầng, thuế, phí, lệ phí.
- Nó là điểm cạnh tranh rất lớn trong nền kinh tế thị trường.
- Cạnh tranh giúp cho doanh nghiệp phát triển, đạt được mục tiêu kinh doanh của mình.
- Luận văn Cao học QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Phạm Quang Huy (Khoá Khoa Kinh tế và Quản lý Các nhân tố về thể chế pháp lý tác động đến doanh nghiệp theo những hướng khác nhau.
- Đồng thời doanh nghiệp có đội ngũ cán bộ quản lý có năng lực, có đức hạnh, nghị lực, nhạy bén với cơ chế thị trường sẽ giúp doanh nghiệp có chiến lược Luận văn Cao học QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Phạm Quang Huy (Khoá Khoa Kinh tế và Quản lý cạnh tranh đúng đắn, dẫn dắt doanh nghiệp đi tới được mục tiêu mà doanh nghiệp đã đặt ra.
- Từ đó có năng lực cạnh tranh cao để thu hút các nhà đầu tư, lĩnh vực đầu tư sử dụng công nghệ cao.
- Luận văn Cao học QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Phạm Quang Huy (Khoá Khoa Kinh tế và Quản lý TÓM TẮT CHƯƠNG 1 Chương thứ nhất của luận văn đã hệ thống hóa các vấn đề lý luận về môi trường kinh doanh, cạnh tranh và năng lực cạnh tranh và các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh nói chung và năng lực cạnh tranh của quốc gia, của tỉnh.
- Trong đó, nghiên cứu đến các chỉ tiêu xác định năng lực cạnh tranh và đề cập đến phương pháp điều tra và đánh giá năng lực cạnh tranh của tỉnh.
- Nghiên cứu 02 quan điểm để xác định các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của tỉnh (1) theo mô hình kim cương của Michael Porter và (2) mô hình của diễn đàn kinh tế thế giới - WEF.
- Từ đó đã xác định được 07 yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của tỉnh, bao gồm: Thể chế pháp lý.
- Luận văn Cao học QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Phạm Quang Huy (Khoá Khoa Kinh tế và Quản lý CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỈNH PHÚ THỌ 2.1 Giới thiệu sơ bộ về tỉnh Phú Thọ 2.1.1 Vị trí địa lý Phú Thọ có tọa độ địa lý 20O55.
- Tuy nhiên, tác giả cũng có những phân tích, đánh giá theo những quan điểm khác về năng lực cạnh tranh của các tỉnh, thành phố.
- 2.2.2 Tình hình thu hút vốn đầu tư và xếp hạng năng lực cạnh tranh của tỉnh Phú Thọ trong những năm gần đây Tình hình thu hút vốn đầu tư vào tỉnh Phú Thọ năm 2006-2010 Luận văn Cao học QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Phạm Quang Huy (Khoá Khoa Kinh tế và Quản lý Tổng vốn đầu tư huy động trong 05 năm từ năm đạt 29,1 nghìn tỷ đồng.
- Luận văn Cao học QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Phạm Quang Huy (Khoá Khoa Kinh tế và Quản lý Đến tháng 6/2010 có 29 doanh nghiệp tỉnh ngoài được cấp Giấy chứng nhận đầu tư trên địa bàn tỉnh với tổng số vốn đăng ký 8.628 tỷ đồng.
- Biểu đồ 2.3: Sự thay đổi thứ tự xếp hạng các chỉ tiêu thành phần tỉnh Phú Thọ Căn cứ vào các số liệu đã được công bố trong những năm vừa qua, chỉ số năng lực cạnh tranh của tỉnh Phú Thọ không những không có được sự cải thiện mà còn liên tục tụt hạng từ vị trí thứ 18 năm 2006 xuống vị trí số 53 năm 2009 và vị trí Luận văn Cao học QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Phạm Quang Huy (Khoá Khoa Kinh tế và Quản lý này được giữ nguyên ở năm 2010.
- Điều này cho thấy năng lực cạnh tranh của các tỉnh, thành phố trên cả nước đã không còn khoảng cách đáng kể.
- Để đánh giá năng lực cạnh tranh của tỉnh Phú Thọ theo tiêu chí thể chế pháp lý, ta nghiên cứu số liệu nghiên cứu của VCCI, chi tiết ở Bảng 2.4 dưới đây.
- Luận văn Cao học QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Phạm Quang Huy (Khoá Khoa Kinh tế và Quản lý 2.2.2.6 Môi trường công nghệ Hiện nay, mặt bằng chung về khoa học công nghệ của tỉnh Phú Thọ còn thấp, các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trên địa bàn chủ yếu sử dụng công nghệ cũ, lạc hậu, công nghiệp sản xuất chế biến sâu còn ít.
- Phân tích, đánh giá xếp hạng năng lực cạnh tranh của tỉnh Phú Thọ và tình hình thu hút vốn đầu tư của tỉnh trong giai đoạn 2006-2010.
- Nội dung chính của chương này là phân tích năng lực cạnh tranh của tỉnh Phú Thọ theo các yếu tố ảnh hưởng đã xây dựng trong chương 1.
- Qua quá trình phân tích, đánh giá đã chỉ ra những điểm mạnh và điểm yếu trong năng lực cạnh tranh của tỉnh Phú Thọ, cụ thể.
- Những kết quả phân tích, đánh giá này là cơ sở quan trọng để xây dựng, đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của tỉnh Phú Thọ sẽ được đề cập trong chương 3.
- Luận văn Cao học QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Phạm Quang Huy (Khoá Khoa Kinh tế và Quản lý CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỈNH PHÚ THỌ.
- Luận văn Cao học QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Phạm Quang Huy (Khoá Khoa Kinh tế và Quản lý 3.2 Đề xuất một số giải pháp nhằm cải thiện năng lực cạnh tranh của tỉnh Phú Thọ Để cải thiện năng lực cạnh tranh của tỉnh Phú Thọ, cần xem xét những mặt hạn chế, tồn tại và những yếu kém của tỉnh, từ đó đưa ra phương pháp thực hiện để cải thiện những tồn tại đó và năng lực cạnh tranh của tỉnh sẽ được cải thiện.
- Trong phạm vi Luận văn này, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của tỉnh Phú Thọ, bao gồm: (1) Những giải pháp nhằm nâng cao khả năng tiếp cận đất đai cho các nhà đầu tư và nâng cao sự ổn định trong sử dụng đất.
- Luận văn Cao học QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Phạm Quang Huy (Khoá Khoa Kinh tế và Quản lý (10) Xây dựng mối quan hệ thân thiện và sự tin tưởng với cộng đồng doanh nghiệp và các nhà đầu tư.
- 3.2.1 Mục tiêu Những mục tiêu chính của việc đề xuất giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của tỉnh Phú Thọ.
- Luận văn Cao học QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Phạm Quang Huy (Khoá Khoa Kinh tế và Quản lý Bên cạnh đó thường xuyên gặp gỡ tiếp xúc với cộng đồng doanh nghiệp bằng cách tổ chức gặp mặt, đối thoại định kỳ hàng quý, 6 tháng hoặc 1 năm một lần với các nhà đầu tư, lãnh đạo cao cấp của tỉnh (Chủ tịch hoặc Phó Chủ tịch UBND) có buổi tiếp các nhà đầu tư để nghe phản ánh, kiến nghị và trao đổi các vấn đề liên quan đến hoạt động đầu tư kinh doanh của doanh nghiệp.
- Luận văn Cao học QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Phạm Quang Huy (Khoá Khoa Kinh tế và Quản lý Trước hết, cần nắm rõ những lợi thế cạnh tranh cũng như hạn chế về mặt vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên để quảng bá hình ảnh của tỉnh.
- Luận văn Cao học QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Phạm Quang Huy (Khoá Khoa Kinh tế và Quản lý TÓM TẮT CHƯƠNG 3 Dựa vào cơ sở phương pháp luận về cạnh tranh và nâng cao năng lực cạnh tranh được trình bày ở chương 1 và những phân tích, đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của tỉnh Phú Thọ ở chương 2, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của tỉnh.
- Chương này nêu những định hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ đến năm 2020 và những mục tiêu chính của việc đề xuất các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của tỉnh.
- Với việc đề xuất các giải pháp này, hy vọng rằng trong tương lai có thể được áp dụng trong thực tế và góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của tỉnh Phú Thọ.
- Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh Việt Nam http://www.pcivietnam.org/ 4.
- Phan Trọng Phức (2007): Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội.
- Nguyễn Bách Khoa, (2004) Phương pháp luận xác định năng lực cạnh tranh và hội nhập kinh tế quốc tế của doanh nghiệp, Tạp chí Khoa học thương mại số 4 + 5 , Hà Nội.
- Luận văn Cao học QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Phạm Quang Huy (Khoá Khoa Kinh tế và Quản lý 15.
- Kết luận số 283-KL/TU ngày 09/6/2010 của Ban thường vụ tỉnh ủy Phú Thọ về một số giải pháp cải thiện môi trường đầu tư, nâng cao năng lực cạnh tranh của tỉnh Phú Thọ

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt