« Home « Kết quả tìm kiếm

ÔN TẬP GIẢM PHÂN A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT


Tóm tắt Xem thử

- TÓM TẮT LÝ THUYẾT * Giảm phân gồm 2 lần phân bào nhưng bộ NST chỉ nhân đôi duy nhất 1 lần Các kỳ Những diễn biến cơ bản của NST trong giảm phân GP Lần phân bào I Lần phân bào II - Có sự tiếp hợp của các NST kép Các NST ở trạng thái co xoắn.
- Sau tiếp hợp NST dần co xoắn lại.
- Kỳ trước - Thoi phân bào hình thành.
- NST kép co xoắn cực đại.
- Các NST kép tập trung thành 1 hàng trên mặt Kỳ giữa Các NST tập trung thành 2 phẳng xích đạo.
- hàng trên mặt phẳng xích đạocủa thoi phân bào.
- Mỗi NST kép trong cặp NST Mỗi NST kép tách nhau ra ở tâm động và đi về Kỳ sau tương đồng di chuyển theo thoi 2 cực của tế bào.
- phân bào đi về 2 cực của TB.
- Các NST kép dãn xoắn.
- Thoi phân bào tiêu biến.
- Kỳ cuối Thoi phân bào tiêu biến.
- Tế bào chất phân chia tạo +Tế bào chất phân chia tạo thành 2 tế bào con thành 2 tế bào con có số lượng có số lượng NST đơn giảm đi một nửa.
- NST kép giảm đi một nửa.
- Ý nghĩa của giảm phân: Về mặt lí luận.
- Nhờ giảm phân giao tử được tạo thành mang bộ NST đơn bội (n).
- Sự kết hợp 3 quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh mà bộ NST của loài sinh sản hữu tính được duy trì ổn định qua các thế hệ cơ thể.
- CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1: Sự tiếp hợp và trao đổi chéo nhiễm sắc thể diễn ra ở kỳ nào trong giảm phân? A.
- Kỳ giữa I.
- Kỳ giữa II.
- Câu 2: Giảm phân xảy ra ở loại tế bào nào? A.
- Tế bào sinh dưỡng.
- Tế bào xô ma.
- Tế bào sinh dục chín.
- Câu 3: Trong kỳ giữa, nhiễm sắc thể có đặc điểm A.
- đơn, bắt đầu co xoắn.
- đơn, co xoắn cực đại.
- kép, co xoắn cực đại.
- Câu 4: Kết quả của quá trình giảm phân là từ 1 tế bào (2n) tạo ra A.
- 2 tế bào con, mỗi tế bào có 2n NST.
- 2 tế bào con, mỗi tế bào có n NST.
- 4 tế bào con, mỗi tế bào có 2n NST.
- 4 tế bào con, mỗi tế bào có n NST.
- Câu 5: Trong giảm phân, NST kép co xoắn cực đại và tập trung thành 2 hàng trên trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào xảy ra ở kì A.
- Câu 6: Trong giảm phân, các NST tập trung thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào xảy ra ở kì A.
- Câu 7: Mỗi NST kép trong cặp NST kép tương đồng di chuyển theo thoi vô sắc đi về 2 cực của tế bào là diễn biến của kì nào của giảm phân? A.
- Câu 8: Các NST kép đi về 2 cực của tế bào và dãn xoắn là diễn biến của kì nào của giảm phân? A.
- Câu 9: Hiện tượng các nhiễm sắc thể kép co xoắn cực đại ở kỳ giữa nhằm chuẩn bị cho hoạt động nào? A.
- Nhân đôi.
- Câu 10: Nhiễm sắc thể có hình thái đặc trưng và dễ quan sát nhất vào kỳ nào của phân bào? A.
- kỳ giữa.
- Câu 11: Phát biểu sau đây đúng khi nói về giảm phân là A.
- Chỉ xảy ra ở các tế bào xô ma.
- Có một lần phân bào.
- Có hai lần nhân đôi nhiễm sắc thể.
- Tế bào con có số nhiễm sắc thể đơn bội.
- Nguyên phân và giảm phân B.
- Giảm phân và thụ tinh C.
- Nguyên phân, giảm phân và thụ tinh.
- Câu 13: Kết quả quá trình giảm phân I là tạo ra 2 tế bào con, mỗi tế bào chứa A.
- n NST kép.
- 2n NST kép.
- Câu 14: Kết thúc giảm phân II, mỗi tế bào con có số NST so với tế bào mẹ ban đầu là A.
- Câu 15: Đặc điểm NST của lần phân bào II trong giảm phân là A.
- không xảy ra tự nhân đôi NST.
- có sự tiếp hợp nhiễm sắc thể.
- Câu 16: Ý nghĩa của sự trao đổi chéo nhiễm sắc thể trong giảm phân về mặt di truyền là: A.
- Làm tăng số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào.
- Duy trì tính đặc trưng về cấu trúc nhiễm sắc thể.
- Câu 17: Vào kỳ giữa I của giảm phân và kỳ giữa của nguyên phân có hiện tượng giống nhau là A.
- Các nhiễm sắc thể xếp trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
- Nhiễm sắc thể dãn xoắn.
- Thoi phân bào biến mất.
- Sự phân li các nhiễm sắc thể về 2 cực tế bào.
- Các nhiễm sắc thể đều ở trạng thái đơn.
- Sự dãn xoắn của các nhiễm sắc thể.
- Các nhiễm sắc thể đều ở trạng thái kép.
- Câu 19: Điểm giống nhau giữa nguyên phân và giảm phân là A.
- đều có một lần nhân đôi NST.
- đều xảy ra ở tế bào sinh dưỡng.
- đều xảy ra ở tế bào sinh dục chín.
- đều có hai lần nhân đôi NST.
- Câu 20: Đặc điểm có ở giảm phân mà không có ở nguyên phân là A.
- có 2 lần lần phân bào.
- NST tự nhân đôi.
- xảy ra sự co và dãn xoắn NST.
- Câu 21: Điều gì xảy ra nếu tất cả các cặp NST ở giảm phân I không phân li? A.
- Tạo ra giao tử 2n NST.
- Tạo ra giao tử bất thường.
- Tạo ra giao tử có 2n NST và các NST khác về nguồn gốc.
- Tạo ra giao tử có bộ NST giống như ở TB mẹ ban đầu.
- Câu 22: Ở động vật, 1 TB sinh tinh trùng qua giảm phân có thể sinh ra bao nhiêu giao tử đực? A.
- Câu 23: Hoạt động quan trọng nhất của NST trong phân bào là A.
- sự tự nhân đôi và sự đóng xoắn.
- sự phân li đồng đều về 2 cực của tế bào.
- sự tự nhân đôi và sự phân li.
- Câu 24: Trong giảm phân, cấu trúc của nhiễm sắc thể có thể thay đổi do hiện tượng nào? A.
- Co xoắn.
- Một nhóm tế bào sinh dục đực giảm phân đã tạo ra 512 tinh trùng.
- Vậy số tế bào sinh dục đực ban đầu là A.
- Câu 26: Ở người, bộ NST 2n = 46, một TB sinh tinh diễn ra quá trình giảm phân.
- 46 NST kép.
- 23 NST kép.
- Câu 27: Một TB ruồi giấm (2n = 8) ở kì giữa của giảm phân I có A.16 NST kép.
- 8 NST kép..
- Câu 28: Một tế bào sinh trứng có n cặp NST thì qua giảm phân có thể sinh ra bao nhiêu loại trứng khác nhau về nguồn gốc NST? A.
- Câu 29: Một tế bào có bộ NST 2n=14 đang thực hiện quá trình giảm phân, ở kì cuối I số NST trong mỗi tế bào con là A.
- 7 NST kép.
- 14 NST kép.
- Câu 30: Một nhóm tế bào sinh tinh tham gia quá trình giảm phân đã tạo ra 512 tinh trùng.
- Số tế bào sinh tinh là A