« Home « Kết quả tìm kiếm

Từ Ngữ Xưng Hô Trong Phật Giáo Việt Nam - Võ Minh Phát


Tóm tắt Xem thử

- XƢNG HÔ TRONG PHẬT GIÁO VIỆT NAM 2.1.
- Nghiên c ứu đặc điể m t ừ v ự ng c ủ a t ừ ng ữ xưng hô trong PGVN, chúng tôi đi vào nghiên cứ u v ề ngu ồ n g ố c và ph ạ m vi c ủ a l ớ p t ừ này.
- Để th ấy đượ c s ự đa dạ ng trong c ấ u trúc, s ự phong phú trong lo ạ i th ể c ủ a l ớ p t ừ ng ữ xưng hô trong PGVN, luận án đã đi vào nghiên cứ u v ề đặ c điể m c ấ u t ạ o t ừ và t ừ lo ạ i.
- Chính vi ệ c nghiên c ứ u này không nh ữ ng giúp chúng ta th ấy được nét đặc trưng và sự phong phú v ề ng ữ pháp c ủ a l ớ p t ừ ng ữ xưng hô trong PGVN mà còn góp phầ n vào vi ệ c nghiên c ứ u ng ữ nghĩa, cách th ứ c s ử d ụ ng t ừ ng ữ xưng hô tiế ng Vi ệ t.
- Cách thống kê, phân loại từ ngữ xƣng hô trong PGVN Để đi vào thố ng kê, phân lo ạ i l ớ p t ừ ng ữ xưng hô trong PGVN, chúng tôi đã sử d ụng phương pháp thố ng kê và thu th ậ p l ớ p t ừ ng ữ xưng hô Phậ t giáo qua các văn bản, thư tịch xưa, sách lị ch s ử và sách vi ế t v ề thi ề n môn quy .
- Phiếu khảo sát về từ ngữ xƣng hô trong Phật giáo Tă ng ni sinh có đồng ý với cách phân từ ngữ xưng hô trong PGVN theo 3 miền này không? Hoàn toàn đồng ý.
- Còn đườn g thuỷ từ Ấn Độ theo thương lái trực tiếp vào Việt Nam nên lớp từ xưng hô của Phật giáo Việt Nam không chỉ thuần Việt mà còn chịu ảnh hưởng và có nguồn gốc từ ngôn ngữ Sanskrit và ngôn ngữ Hán.
- 53 Khảo sát và nghiên cứu lớp từ xưng hô trong Phật giáo Việt Nam qua kinh sách thư tịch của nhà Phật, các bảng văn cổ còn lưu lại bằng chữ Sanskrit, chữ Hán, chúng tôi nhận thấy lớp từ xưng hô này không có nhiều như bây giờ, chỉ có một số từ danh xưng như: Thế Tôn, Nhƣ Lai, Bậc Thiện Thệ, Bậc vô thƣợng y vƣơng, Bậc đạo sƣ.
- Khi Phật giáo truyền vào Việt Nam thì lớp từ xưng hô trong Phật giáo có nguồn gốc từ ngôn ngữ Sanskrit được sử dụng một cách hạn chế với một số từ như: trưởng lão (Sthavira), sa môn (Sra samna), đại đức (Bhandanta), tỳ kh ưu (Bhikhu), tì kheo ni (Bhikhuni), đại sư (Grand maitre), sa di (Sramanera), sa di ni (Thisamana), ưu bà tắc (Upasaka), ưu bà di (Upasika.
- Thế nhưng trong số những từ xưng hô này vẫn còn lưu lại âm gốc tiếng Sankrit, theo cách lấy lại âm đầu hoặc cuối như.
- Trong lớp từ xưng hô của Phật giáo Việt Nam không những có lớp từ vựng không hạn chế về mặt xã hội và lãnh thổ, mà còn có một số từ ngữ được toàn dân hiểu và sử dụng.
- Đây là lớp từ được dùng xưng hô chính trong xưng hô giao tiếp của Phật giáo Việt Nam như: đại đức, đại đức tăng ni, đồng bào Phật tử, hòa thƣợng, huynh trƣởng đoàn sinh, nhà sƣ, nhà tu, ni cô, ni sƣ, ni trƣởn g, p hật.
- Qua nghiên cứu và khảo sát, cũng như đã trình bày trong các bảng biểu ở trên, chúng tôi nhận thấy rằng, đối với lớp từ xưng hô trong Phật giáo có nguồn gốc ngôn ngữ Sanskrit, lớp từ vựng này có sự biến đổi theo lịch sử và .
- bị thu hẹp là người xuất gia thọ trì 250 giới nhà Phật, có đời sống phạm hạnh, đầy đủ giới đức, ngày nay từ này vẫn làm từ xưng hô trong Phật giáo.
- Với nghĩa này, lúc đầu là chỉ dùng để xưng hô trong hàng tu sĩ Bà La Môn giáo.
- Hiện nay từ “ sa môn” vẫn còn dùng để xưng hô nhưng bị hạn chế, chỉ thấy xuất hiện ở vai xưng trong văn bản và nghi lễ.
- Từ xưng hô Phật giáo có cấu tạo là từ đơn rất hạn chế.
- Theo thống kê của chúng tôi, thực tế ở chốn thiền môn có khoảng 48 từ đơn, chiếm 28,4% trong 169 từ ngữ xưng hô trong Phật giáo.
- Thế nhưng, với những từ như: anh, chị, cô, chú, đệ, em, huynh, muội, ông, tỷ … thoạt nhìn là những danh từ thân tộc, nhưng sự thật là những từ này lại kết hợp với yếu tố “ sƣ ” ở trước tạo thành từ xưng hô Phật giáo.
- Còn xưng hô giữa hàng tại gia (đạo hữu Phật tử) với nhau thì chỉ dùng từ thân tộc không có hàm ý kết hợp của yếu tố chữ “ sƣ ” này.
- Theo thống kê của chúng tôi, từ xưng hô trong Phật giáo là từ ghép có 95 từ, chiếm 56,2% (trong tổng số 169 từ ngữ xưng hô Phật giáo) như: bần đạo, bần tăng, bần ni, bổn đạo, cận sự, cƣ sĩ , thí chủ, đại đức, đạo hữu, đồng môn, đồng sƣ, giám tự, hoà thƣợng, hoà thƣợng viện chủ, kẻ nạp, nhà sƣ, nhà chùa, ni trƣởng, ni sƣ, phật tử,.
- Thế nhưng trong từ ghép lại có các dạng thức cấu tạo từ khá đặc biệt, để tạo ra lớp từ ngữ trong xưng hô Phật giáo như: (1) SƯ (thầy.
- Thống kê cho thấy, trong tổng số 169 từ ngữ xưng hô trong Phật giáo, có 143 từ xưng hô và 26 ngữ định danh.
- Vậy nhóm từ xưng hô trong Phật giáo chỉ có thực từ mà chủ yếu là đại từ, danh từ và ngữ định danh.
- Đại từ gồm có đại từ xưng hô, đại từ chỉ định, đại từ nghi vấn, đại từ phiếm chỉ… nhưng để đi vào nghiên cứu từ ngữ xưng hô trong Phật giáo.
- 75 chúng tôi chỉ đi vào nghiên cứu đại từ xưng hô còn các đại từ khác có liên quan chỉ giới thiệu sơ qua mà thôi.
- Đại từ nhân xƣng Đại từ xưng hô là đại từ được dùng để xưng hô hoặc thay thế và trỏ người.
- Đại từ xưng hô trong tiếng Việt gồm các đại từ dùng để xưng hô và các đại từ xưng hô lâm thời, tức mượn các danh từ thân tộc để biểu thị quan hệ thân thuộc hay quan hệ trong xã hội.
- Đại từ xưng hô chuyên dụng trong tiếng Việt không biểu thị sắc thái biểu cảm, lịch sự, lại suồng sã và trịch thượng.
- Ngược lại, xưng hô giao tiếp Phật giáo là môi trường tu học lấy đạo đức văn hoá giáo dục làm đầu cho người học đạo.
- Nên khi lựa chọn và sử dụng từ xưng hô và nhất là đại từ nhân xưng phải mang sắc biểu cảm, tôn trọng, lịch sự, trung hoà, không suồng s ã .
- Vì thế, trong tiếng Việt nói chung số lượng đại từ xưng hô chuyên dụng được sử dụng ít hơn so với đại từ nhân xưng.
- Phần lớn các đại từ nhân xưng này là trùng hoặc mượn đại từ nhân xưng trong tiếng Việt để sử dụng trong xưng hô giao tiếp Phật giáo.
- hoặc những từ chỉ học vị, học hàm như: thạc sĩ, tiến sĩ, tiến sĩ khoa học, tiến sĩ phật học, phó giáo sƣ, giáo sƣ … Khi khảo sát lớp từ xưng hô này, chúng tôi thấy rằng chúng mang đặc điểm ý nghĩa của danh từ và có khả năng kết hợp của danh từ, chúng còn có thể kết hợp trực tiếp với đại từ chỉ định hoặc định ngữ ở sau nó.
- ấy là tình nặng, ấ y là ơn sâu)… Các đại từ này hầu như trong xưng hô trong Phật giáo rất ít sử dụng, vì không m ang tính lịch sử, tôn trọng và biểu hiện sắc thái tình cảm của người tu hành mà ngược lại hàm ẩn tính giận hờn, trách móc, phiếm chỉ không phải ngôn ngữ của người tu tập đạo giải thoát.
- 79 ấy, cô ấy, anh ấy, chị ấy, em ấy… Qua nghiên cứu chúng tôi nhận thấy: cố, ông, ôn là những từ xưng hô trong Phật giáo được dùng cho Phật giáo miền Trung, còn từ cụ dùng cho từ xưng hô của Phật giáo miền Bắc.
- Vậy phải chăng từ thân tộc xuất hiện trong lớp từ xưng hô Phật giáo là sự xem trọng văn hóa họ hàng thân tộc của Phật giáo, và phải chăng đây cũng là tinh thần nhập thế " Phật pháp bất ly thế gian giác " của Phật giáo Việt Nam.
- 80 Thường trong xưng hô tạo thành các ngữ định danh chức vụ.
- Hoà thượng viện trưởng - Đại đức chánh thư ký - Đại đức chánh văn phòng Theo ví dụ vừa nêu trên, chúng ta thấy rằng trong Phật giáo khi danh từ chỉ chức danh, chức vụ làm phương tiện xưng hô thì phải kết hợp với giáo p hẩm / giới phẩm ở trước như: Hòa thượng Thượng tọa + chức vụ Đại đức.
- Tương ứng là những tổ hợp định danh xưng hô kết hợp: Ví dụ : Thầy giáo thọ, thầy chủ sám, thầy công văn, thầy tri khách, thầy tri sự, thầy giám luật, thầy giám thị… Danh từ chức danh chỉ nghề nghiệp trong Phật giáo để làm phương tiện xưng hô là tổ hợp: thầy + nghề nghiệp..
- tương ứng là những hàm vị chung trong nền giáo dục quốc gia vận dụng vào các cấu tạo xưng hô trong Phật giáo bằng các tổ hợp định danh.
- Quý đạo hữu thân mến + Xin quý đạo hữu giữ im lặng - Pháp hữu : Dùng để xưng hô giữa các vị sư với nhau (pháp lữ.
- 82 đệ, sư tỉ, sư muội, tiền bối, đại huynh, huynh trưởng, hậu bối… Các lớp từ xưng hô như danh từ thân tộc, danh từ chỉ chức danh, danh từ chuyên biệt có thể gọi kèm theo một số tính từ để thêm sắc thái tôn trọng như quý (quý ngài), tôn (tôn sư), ân (ân sư), đức (đức cha).
- Trong một số cách xưng hô mang tính tập thể, người ta dùng những từ chỉ địa danh, hay tên cơ quan để xưng gọi nhau.
- Từ chỉ nơi ở: chùa Từ Đàm, chùa Phổ Đà Các h xưng hô: Ôn + tên chùa.
- Các từ phiếm chỉ dùng để xưng hô trong tiếng Việt gồm có: ai, họ, ngƣời ta … Ví dụ 1: A: Ngƣời ta đã nhắc hoài mà không chịu làm B: Thì họ.
- Yếu tố nghĩa danh xưng Phật pháp là một trong những yếu tố quan trọng trong phần yếu tố đặc trưng ngữ nghĩa của từ ngữ xưng hô trong PGVN.
- Yếu tố nghĩa này đã làm ch o lớp từ ngữ xưng hô trong P GVN càng thêm phong phú và đặc trưng hơn.
- Cách định danh (đặt tên) trong Phật giáo Trong Phật giáo, ngoài tên đời ra còn có các tên đạo thường dùng như pháp danh, pháp tự và pháp hiệu để xưng hô trong giao tiếp Phật giáo.
- Cách đặt tên trong yếu tố nghĩa Phật pháp là một nét đặc trưng văn hóa trong Phật giáo, cũng là nét đặc trưng và phong phú trong nét nghĩa của lớp từ xưng hô trong giao tiếp Phật giáo.
- Ni có 130 v ị tham gia kh ả o sát, t ạ i H ọ c vi ệ n Hà N ộ i có 46 v ị , H ọ c vi ệ n Hu ế 34 v ị , H ọ c vi ệ n HCM 50 v ị ni, nhìn chung ni (n ữ tu) s ử d ụ ng t ừ ng ữ xưng hô trong giao tiế p chu ẩ n m ự c và m ứ c độ tôn ti th ứ b ậc cao hơn tăng.
- xưng hô ngang vai nhau g ọ i b ằ ng tên đạ o có 141/ 300 ngườ i, chi ế m 16% và xưng hô vớ i nhau b ằ ng th ầ y/ cô có 89 / 300 ngườ i, 29%.
- Qua b ả ng kh ả o sát này, điều đáng ghi nhận là không có ai hoàn toàn không đồ ng ý v ề t ừ ng ữ xưng hô củ a ba mi ề n (B ắc, Trung, Nam).
- Chính điều này đã đượ c m ọi ngườ i công nh ậ n tính vùng mi ề n trong l ớ p t ừ ng ữ xưng hô trong PGVN.
- đệ tử ” là từ biểu thị sắc thái khiêm xưng và thân thiện, còn từ “ chúng con ” là trung hòa trong xưng hô Phật giáo.
- chúng tôi ” thì không được tán thành cho hàng Phật tử tại gia xưng hô trong gia o tiếp với hàng xuất gia.
- Xưng hô trong quan hệ giữa hàng xuất gia và hàng tại gia ngoài tôn giáo Thông thường, hàng xuất gia khi giao tiếp với người ngoài tôn giáo thì tự xưng là thầy, tôi, chúng tôi, nhà chùa… và gọi người ngoài tôn giáo bằng từ thân tộc như: chú, bác, cô, dì, anh, chị… tùy theo độ tuổi và giới tính của họ.
- Xưng hô trong quan hệ giữa người lớn tuổi và người nhỏ tuổi.
- Hàng tại gia Phật tử thì không được tính tuổi đạo, nên dù có đi chùa lâu năm hay mới đi, trong xưng hô chỉ căn cứ vào tuổi đời và giới tính để xưng gọi.
- Xưng hô trong quan hệ giữa những người đồng tuổi.
- Xưng hô trong quan hệ giữa huynh trưởng và đoàn sinh Gia đình Phật tử là một trong những tổ chức của giáo hội Phật giáo.
- Đây là biểu hiện rõ nét tính tôn ti trong cộng đồng Phật giáo, là nét đặc trưng văn hóa trong xưng hô giao tiếp Phật giáo.
- Cũng như xưng hô giao tiếp ứng xử của người Việt, xưng hô giao tiếp trong cộng đồng Phật giáo Việt Nam hết sức phong phú, tinh tế và mang tính đặc thù.
- Việc lựa chọn và sử dụng từ ngữ xưng hô cụ thể nào đó là bộc lộ một thái độ, một tình cảm nhất định trong cách thức giao tiếp ứng xử giữa người nói đối với người đối thoại.
- Thế nhưng, đối với lớp từ ngữ xưng hô Phật giáo không những thể hiện được văn hoá ứng xử giao tiếp ở cửa Thiền, mà còn thể hiện được văn hoá ứng xử giao tiếp của người Việt.
- Đây là nét đặc trưng rất riêng của lớp từ ngữ xưng hô .
- Việc tìm hiểu từ ngữ xưng hô trong Phật giáo thể hiện qua cách thức giao tiếp đã giúp chúng ta hiểu hơn về văn hóa giao tiếp ứng xử của Phật giáo đồng thời thấy rõ nét văn hóa của dân tộc đã ảnh hưởng đến cách thức giao tiếp ở cửa Thiền.
- Điều này đã tạo nên nét đặc trưng văn hóa rất riêng của dân tộc Việt và sự phong phú, linh hoạt trong từ xưng hô giao tiếp của người Việt.
- Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau ” Mỗi quốc gia, mỗi dân tộc, mỗi cộng đồng hay mỗi tôn giáo đều có các nghi thức khác nhau trong giao tiếp ứng xử, đặc biệt là xưng hô.
- Vì thế, đối với Phật giáo, từ ngữ xưng hô được thể hiện qua nghi thức lời nói là điều đáng được quan tâm dạy dỗ trước tiên cho người vào đạo.
- Chúng ta dễ dàng nhận thấy sự linh hoạt của từ “cảm ơn” kết hợp với từ ngữ xưng hô Phật giáo tạo nên sự phong phú và đặc sắc trong giao tiếp Phật .
- Trong giao tiếp Phật giáo ở một số trường hợp ta lại bắt gặp không sử dụng từ “ xin lỗi ” mà thay vào đó là từ “ sám hối ” khi được kết hợp với từ ngữ xưng hô thích hợp.
- Điều đáng ghi nhận rằng chính sự kết hợp giữa từ “ sám hối ” với từ ngữ xưng hô trong Phật giáo giúp chúng ta dễ dàng nhận ra nét nghĩa riêng của từ sám hối , đồng thời giúp chúng ta nhận ra nét nghĩa phái sanh của từ “ sám hối ” tương đồng với từ “ xin lỗi ” trong tiếng Việt.
- Tiểu kết chƣơng 3 Qua sự phân tích mô tả nghĩa của hai tiểu hệ thống tông môn và danh xưng chức danh đã cho chúng ta thấy rõ được tầng nghĩa của từ xưng hô trong Phật giáo và hệ thống tông môn là sự kết hợp hài hoà giữa đạo và đời để tạo nên nét nghĩa đặc trưng cho lớp từ ngữ nghĩa tiếng Việt.
- Đồng thời qua cách đặt tên đạo và gọi tên đạo trong hệ thống xưng hô PGVN cũng là sự góp phần quan trọng t ạo nên bức tran h hoàn mỹ cho lớp từ ngữ xưng PGVN và làm cho lớp từ ngữ xưng hô tiếng Việt thêm phong phú và đặc sắc hơn .
- Khi n ghiên cứu về c ác yếu tố này không những chỉ ra các nét nghĩa đặc trưng của lớp từ ngữ xưng hô trong Phật giáo, mà còn góp phần tạo nên sự kỳ thú cho những ai quan tâm nghiên cứu đến ngôn ngữ học xã hội, ngôn ngữ học tôn giáo mà đặc biệt là lớp từ ngữ xưng hô trong Phật giáo Việt Nam .
- Khi đi vào phân tích và miêu tả cách sử dụng từ ngữ xưng hô trong Phật giáo, luận án đã khảo sát, thống kê và phân tích các vai giao tiếp để chỉ ra mức độ sử dụng giữa các tình huống giao tiếp , và đã nhận được kết quả rất khả quan và lý thú về giới tính, tuổi tác, thời gian tu học và cả tính vùng m iền đã tác động đến việc sử dụng lớp từ ngữ xưng hô và cách xưng hô trong Phật giáo .
- Về phần từ ngữ xưng hô trong Phật giáo Việt Nam xét trên bình diện hoạt động giao tiếp, có các mối quan hệ xưng hô giao tiếp như: xưng hô giữa hàng xuất gia và hàng xuất gia, xưng hô giữa hàng xuất và hàng tại gia, xưng hô giữa hàng tại gia và hàng tại gia Phật giáo.
- Các mối quan hệ xưng hô này đã thực sự giúp cho chúng ta thấy được sự linh hoạt giữa các vai trong xưng hô giao tiếp Phật giáo và hoạt động giao tiếp trong Phật giáo khá phong p hú và đa dạng, tạo nên nét đặc trưng trong văn hoá giao tiếp ứng xử ở cửa Thiền.
- 138 KẾT LUẬN Từ ngữ xưng hô trong Phật giáo là lớp từ được sử dụng trong cộng đồng Phật giáo.
- Việc nghiên cứu TNXH trong PGVN không những góp phần làm phong phú thêm cho lớp TNXH trong tiếng Việt, mà còn góp phần nghiên cứu nét đặc trưng của văn hoá xưng hô ứng xử giao tiếp của dân tộc Việt.
- Trên cơ sở tìm hiểu về hệ thống từ xưng hô trong giao tiếp tiếng Việt và khảo sát lớp từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt, chúng tôi đã xác lập khái niệm về từ ngữ xưng hô Phật giáo và hệ thống từ ngữ xưng hô trong giao tiếp Phật giáo gồm: đại từ nhân xưng, danh từ thân tộc và danh xưng trong Phật giáo.
- Kết quả đạt được giúp cho mọi người thấy rõ bức tranh toàn cảnh của lớp từ ngữ xưng hô trong Phật giáo Việt Nam.
- Điều đáng ghi nhận là trong lớp TNXHPG có một số từ ngữ xưng hô mang tính vùng miền như: cụ, sƣ cụ , già, vãi, ôn, ngài, sƣ cả, tín hữu , hay “o” thay cô.
- Chính điều này đã nói lên tinh thần tuỳ duyên nhập thế và sự tôn trọng văn hoá xưng hô ứng xử giao tiếp từng vùng miền của PGVN , cũng như cho thấy sự đa dạng, phong phú của lớp TNXH trong Phật .
- Lớp TNXH trong PGVN có nguồn gốc ngôn ngữ Việt đã khẳng định rằng, đạo Phật vào Việt Nam rất sớm và đã ăn sâu vào tiềm thức, lối sống của người dân Việt, đã hoà quyện vào văn hoá xưng hô của người Việt.
- Trong đó có 8 từ ghép đẳng lập chiếm 8,4% từ xưng hô và có 87 từ ghép chín h phụ chiếm 91,6%.
- Về từ loại, từ xưng hô trong Phật giáo chủ yếu là đại từ, danh từ, ngữ danh từ và có một vài ngữ đại từ.
- Danh từ gồm có các danh từ thân tộc, danh từ danh tính, danh từ chỉ chức danh, từ chuyên biệt, tính từ danh hóa… được sử dụng làm từ xưng hô.
- Đại từ nhân xưng được sử dụng trong xưng hô giao tiếp Phật giáo thực chất là các đại từ nhân xưng trong tiếng Việt.
- Còn ngữ danh từ xưng hô trong Phật giáo dễ dàng nhận diện, việc kết hợp nó trong câu thì không phức tạp như các ngữ danh từ của ngôn ngữ khác, kể cả ngữ danh từ trong tiếng Việt.
- [91] Nguyễn Minh Thuyết (1988), “Vài nhận xét về đại từ và đại từ xưng hô.
- [102] Bùi Minh Yến (1990), “Xưng hô giữa vợ và chồng trong gia đình người Việt”, Tạp chí Ngôn ngữ.
- [103] Bùi Minh Yến (1993), “Xưng hô giữa anh chị em trong gia đình người Việt”, Tạp chí Ngôn ngữ.
- [104] Bùi Minh Yến (1994), “Xưng hô giữa ông bà và cháu trong gia đình người Việt.
- II DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: P hiếu khảo sát về từ ngữ xưng hô trong Phật giáo.
- Khảo sát về từ xưng hô trong P GVN.
- Khảo sát về từ ngữ xưng hô trong PGVN qua ba miền.
- VII PHỤ LỤC 2: Danh mục từ ngữ xưng hô trong PGVN.
- VII BẢNG PHIẾU 3 (2.3) K hảo sát về từ ngữ xƣng hô trong PGVN qua ba miền Tăng Ni sinh có đồng ý với cách phân từ ngữ xưng hô trong PGVN theo 3 miền này không? Hoàn t oàn đồng ý

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt