« Home « Kết quả tìm kiếm

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT MANG THAI HỘ THEO LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2014 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2015


Tóm tắt Xem thử

- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM THỊ HƢƠNG GIANG MANG THAI HỘ THEO LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2014 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2015 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM THỊ HƢƠNG GIANG MANG THAI HỘ TRONG LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2014 Chuyên ngành: Dân sự và tố tụng dân sự Mã số LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.
- LÝ LUẬN CHUNG VỀ MANG THAI HỘ.
- Sự ra đời chế định mang thai hộ vì mục đích nhân đạo.
- Khái niệm mang thai hộ.
- Khái niệm mang thai hộ vì mục đích thƣơng mại.
- Khái niệm mang thai hộ vì mục đích nhân đạo.
- Ý nghĩa của mang thai hộ.
- Mang thai hộ là kết quả của việc ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật trong lĩnh vực y học.
- Mang thai hô ̣ giúp đảm bảo quyền con ngƣời .
- Mang thai hộ mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc.
- Mang thai hộ giúp đảm bảo khả năng thực hiện chức năng tái sản xuất con ngƣời của gia đình.
- Cơ sở của việc quy định mang thai hộ trong pháp luật.
- 1.5 Mang thai hộ ở một số nƣớc trên thế giới.
- Các quốc gia chƣa hợp pháp hóa mang thai hộ .
- Các quốc gia đã hợp pháp hóa mang thai hộ CHƢƠNG 2.
- NỘI DUNG QUY ĐỊNH VỀ MANG THAI HỘ VÌ MỤC ĐÍCH NHÂN ĐẠO THEO PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH.
- Điều kiện mang thai hộ vì mục đích nhân đạo..
- Việc mang thai hộ vì mục đích nhân đạo phải đƣợc thực hiện trên cơ sở tự nguyện của các bên và đƣợc lập thành văn bản.
- Điều kiện đối với bên vợ, chồng nhờ mang thai hộ.
- Có xác nhận của tổ chức y tế có thẩm quyền về việc ngƣời vợ không thể mang thai và sinh con ngay cả khi áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản.
- Điều kiện đối với ngƣời đƣợc nhờ mang thai hộ Error! Bookmark not defined.
- Ngƣời mang thai hộ là ngƣời thân thích cùng hàng của bên vợ hoặc bên chồng nhờ mang thai hộ.
- Đã từng sinh con và chỉ đƣợc mang thai hộ một lần.
- Ở độ tuổi phù hợp và có xác nhận của tổ chức y tế có thẩm quyền về khả năng mang thai hộ.
- Trƣờng hợp ngƣời phụ nữ mang thai hộ có chồng thì phải có sự đồng ý bằng văn bản của ngƣời chồng.
- Việc mang thai hộ vì mục đích nhân đạo không đƣợc trái với quy định của pháp luật về sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản.
- Xác định quan hệ cha mẹ, con trong trƣờng hợp mang thai hộ vì mục đích nhân đạo.
- Mang thai hộ vì mục đích nhân đạo theo thỏa thuận Error! Bookmark not defined.
- Quyền và nghĩa vụ các bên trong thỏa thuận mang thai hộ vì mục đích nhân đạo.
- Quyền và nghĩa vụ của bên nhờ mang thai hộ.
- Quyền và nghĩa vụ của bên mang thai hộ.
- Giải quyết tranh chấp phát sinh trong trƣờng hợp mang thai hộ vì mục đích nhân đạo.
- Thẩm quyền giải quyết tranh chấp trong trƣờng hợp mang thai hộ.
- Đƣờng lối giải quyết trƣờng hợp mang thai hộ phát sinh tranh chấp.
- THỰC TRẠNG MANG THAI HỘ TẠI VIỆT NAM, KHẢ NĂNG ÁP DỤNG QUY ĐỊNH VỀ MANG THAI HỘ VÌ MỤC ĐÍCH NHÂN ĐẠO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ.
- Thực trạng mang thai hộ hiện nay.
- Thực trạng mang thai hộ ở Việt Nam trƣớc khi Luật HN&GĐ năm 2014 có hiệu lực (ngày 01/01/2015.
- Thực trạng mang thai hộ ở Việt Nam từ khi Luật HN&GĐ năm 2014 có hiệu lực (ngày 01/01/2015.
- Khả năng áp dụng quy định pháp luật về mang thai hộ vì mục đích nhân đạo vào thực tiễn hiện nay.
- Một số kiến nghị đối với các quy định của luật HN&GĐ năm 2014 về mang thai hộ vì mục đích nhân đạo và các giải pháp thực hiện.
- Mang thai hộ là một trong những giải pháp hiệu quả mà nhiều ngƣời lựa chọn.
- Tuy nhiên, không phải ở quốc gia nào quy định về mang thai hộ cũng thuận lợi và dễ dàng.
- Hiện nay ở Việt Nam, tình trạng vô sinh ngày càng nhiều, vợ chồng hiếm muộn hay đơn giản là không muốn trực tiếp sinh con để giữ vóc dáng thì nhu cầu mang thai hộ, nhu cầu thuê đẻ thực sự là có thật và ngày càng gia tăng.
- Mang thai hộ là trƣờng hợp sau khi thụ thai trong ống nghiệm, nếu ngƣời mẹ vì lý do sức khỏe hay vì điều kiện nào đó không thể mang thai, phải nhờ đến ngƣời phụ nữ khác mang thai và sinh đẻ.
- Trƣớc đây, mang thai hộ là vấn đề bị pháp luật cấm tuy nhiên tình trạng mang thai hộ hay “đẻ thuê” vẫn diễn ra dƣới dạng “chui”, một số đối tƣợng lợi dụng tình trạng hiếm muộn, niềm khao khát có một đứa con của các cặp vợ chồng để làm kinh doanh, thƣơng mại bất hợp pháp.
- Việc mang thai hộ không đƣợc pháp luật điều chỉnh, nhiều hệ lụy sẽ xảy ra giữa các bên khi có phát sinh tranh chấpvà khó giải quyết.
- Hiện nay mang thai hộ đã đƣợc pháp luật cho phép và quy định về chế định này trong Luật HN&GĐ năm 2014.
- Việc quy định về mang thai hộ với mục đích nhân đạo trong Luật HN&GĐ đã phần nào đáp ứng đƣợc nhu cầu sinh con cho gia đình hiếm muộn.
- Việc xác định quan hệ cha mẹ con có ý nghĩa quan trọng và liên quan đến những hậu quả pháp lý phát 1 sinh về sau.Vậy, về mặt pháp lý việc xác định quan hệ cha mẹ con trong trƣờng hợp mang thai hộ nhƣ thế nào? Thỏa thuận giữa ngƣời nhờ và ngƣời nhận mang thai hộ là loại thỏa thuận gì? Những thỏa thuận này có trái với quan niệm đạo đức truyền thống hay không? Biện pháp pháp lý ràng buộc các bên và chế tài pháp lý trong trƣờng hợp không thực hiện hoặc thực hiện không đúng thỏa thuận? Luật HN&GĐ năm 2014 đã quy định cụ thể nội dung liên quan đến chế định mang thai hộ.
- Liệu những nội dung đƣợc quy định đã đầy đủ và sát thực tiễn hay chƣa? Chính vì mang thai hộ là vấn đề rất mới cần đƣợc nghiên cứu và làm rõ hơn nên tác giả đã chọn đề tài “Mang thai hộ theo Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2014”.
- Tình hình nghiên cứu đề tài Mang thai hộ là một vấn đề mới và pháp luật Việt Nam trƣớc đây nghiêm cấm mang thai hộ.
- do đó việc tìm hiểu về mang thai hộ gặp nhiều khó khăn, hạn chế nên vấn đề này chƣa thực sự nhận đƣợc nhiều sự quan tâm của các nhà nghiên cứu luật pháp.
- Qua tìm hiểu, tác giả luận văn nhận thấy mang thai hộ có tính cấp thiết về lý luận và thực tiễn cao, tuy nhiên số lƣợng bài viết, công trình nghiên cứu về mang thai hộ nhìn dƣới góc độ pháp luật là không nhiều.
- Bài viết đã đề cập tới nhiều khía cạnh pháp lý của việc mang thai hộ.
- từ những phân tích về việc xác định cha, mẹ, con đến việc cần thiết phải quy định về thỏa thuận mang thai hộ, điều kiện của các bên trong quan hệ mang thai hộ…Có thể thấy, đây là bài viết điển hình đầu tiên đề cập đến mang thai hộ một cách khái quát nhất, toàn diện nhất dƣới góc độ pháp lý.
- 2 Cho đến thời gian gần đây, khi vấn đề mang thai hộ đƣợc đề xuất đƣa vào dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật HN&GĐ năm 2000 và đã đƣợc Quốc hội thông qua chính thức quy định tại Luật HN&GĐ năm 2014, đã có nhiều bài viết về mang thai hộ đƣợc đăng tải trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng.
- Có thể kể đến những bài viết nhƣ: “Mang thai hộ: nên cho phép để kiểm soát tốt” trên báo phunuonline.com.vn ngày 17/8/2013.
- Đƣa mang thai hộ vào luật” trên duthaoonline.quochoi.vn.
- “Chính thức cho phép mang thai hộ vì mục đích nhân đạo” trên báo http://hn.24h.com.vn/ ngày 19/06/2014.
- “Luật cho phép mang thai hộ, tình trạng đẻ thuê còn diễn ra?” trên trang web http://www.luattrungnguyen.vn/ ngày 12/07/2014.
- “Mang thai hộ: Cửa đã mở, nhƣng mới „hé.
- trên trang web http://vietnamnet.vn/ ngày Mang thai hộ: Có luật nhƣng vẫn khó khăn” trên Báo tuổi trẻ online ngày Điểm chung của các bài viết này đều nêu lên thực trạng của việc mang thai hộ ở Việt Nam hiện nay, gợi mở vấn đề, nêu ra một số hạn chế của pháp luật, đánh giá sơ bộ mang tính chất thông báo về quy định mới của pháp luật chứ chƣa đi sâu vào nghiên cứu, phân tích, đánh giá để làm rõ hơn về những quy định mà pháp luật đƣa ra.
- Về công trình nghiên cứu khoa học, công trình nghiên cứu khoa học mang tên “Mang thai hộ - Sự cần thiết phải điều chỉnh bằng pháp luật ở Việt Nam hiện nay” của trƣờng Đại học Luật Hà Nội là một công trình nghiên cứu về mang thai hộ đƣợc đánh giá cao.
- Trong công trình nghiên cứu khoa học này, tập thể tác giả đã phân tích nhiều khía cạnh pháp lý của việc mang thai hộ, đi sâu nghiên cứu một cách cơ bản, có hệ thống cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn, khái niệm, bản chất của việc mang thai hộ đồng thời còn định hƣớng xây dựng pháp luật về mang thai hộ ở Việt Nam.
- Công trình nghiên 3 cứu khoa học này thực sự là tài liệu tham khảo hữu ích đối với cá nhân tác giả luận văn, cũng nhƣ đối với những nhà nghiên cứu pháp luật về mang thai hộ.
- Đối tƣợng và nội dung nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là những vấn đề lý luận về mang thai hộ, là các quy định của pháp luật về mang thai hộ và khả năng áp dụng quy định về mang thai hộ vào thực tiễn hiện nay cùng một số kiến nghị pháp luật.
- Nội dung nghiên cứu đề tài bao gồm nhiều vấn đề khác nhau.
- Tuy vậy, do giới hạn của một luận văn thạc sĩ, việc nghiên cứu chỉ tập trung vào những vấn đề cơ bản nhất thuộc nội dung đề tài nhƣ khái niệm, đặc điểm, nội dung và ý nghĩa của mang thai hộ.
- cơ sở của việc pháp luật quy định mang thai hộ.
- nội dung các quy định của LuậtHN&GĐ năm 2014 về mang thai hộ và khả năng thực tiễn thực hiện chúng.
- Mục tiêu nghiên cứu a.
- Mục tiêu tổng quát Luận văn nghiên cứu phân tích và làm rõ nội dung quy định về vấn đề mang thai hộ trong Luật HN&GĐ năm 2014 đã cụ thể và sát thực tiễn hay chƣa? Qua đó đánh giá khả năng áp dụng quy định đã nêu vào thực tiễn.
- Nghiên cứu những vấn đề lý luận về mang thai hộ nhƣ khái niệm, ý nghĩa, cơ sở của mang thai hộ - Phân tích, đánh giá những quy định của Luật HN&GĐ Việt Nam năm 2014 về mang thai hộ - Thực trạng ở Việt Nam hiện nay và những vấn đề có thể phát sinh trong thực tiễn khi áp dụng Luật về mang thai hộ.
- Phƣơng pháp bình luận đƣợc sử dụng trong chƣơng 1 của Luận văn khi nghiên cứu những vấn đề chung về mang thai hộ nhƣ khái niệm mang thai hộ, ý nghĩa của việc mang thai hộ, cơ sở pháp luật điều chỉnh việc mang thai hộ.
- Phƣơng pháp phân tích đƣợc sử dụng ở chƣơng 2 khi nghiên cứu, làm rõ về các quy định của Luật HN&GĐ năm 2014.
- Phƣơng pháp tổng hợp khi nghiên cứu về mang thai hộ ở các nƣớc trên thế giới, thực trạng mang thai hộ ở Việt Nam, đánh giá khả năng áp dụng pháp luật về mang thai hộ ở Việt Nam và một số kiến nghị pháp luật.
- Lý luận chung về mang thai hộ Chƣơng 2.
- Nội dung quy định về mang thai hộ vì mục đích nhân đạo theo pháp luật hiện hành Chƣơng 3.Thực trạng mang thai hộ, khả năng áp dụng quy định về mang thai hộ vì mục đích nhân đạo ở Việt Nam hiện nay và một số kiến nghị 5 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.
- Chính phủ (2015), Nghị định số 10/2015/NĐ-CP ngày quy định về sinh con bằng kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm và điều kiện mang thai hộ vì mục đích nhân đạo 8.
- Đào Xuân Dũng (2005) “Mở rộng tầm nhìn: Công nghệ mang thai hộ có từ bao giờ.
- Bùi Quỳnh Hoa (2014), “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về mang thai hộ”, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội.
- Trần Thị Hƣơng (2001), “Một số vấn đề pháp lý về mang thai hộ”, báo Pháp luật TP.
- Lan Anh – Quỳnh Liên (2015), “Mang thai hộ: Có luật nhƣng vẫn khó khăn”, Báo tuổi trẻ online ngày http://tuoitre.vn/tin/song-khoe/20150513/mang-thai-ho-co-luat-nhung- van-kho-khan/746382.html 13.
- Đinh Thị Thu Thủy (2014), “Mang thai hộ vì mục đích nhân đạo”, Thông tin phổ biến giáo dục pháp luật về Y tế số 03 tháng 09/2014 http://moh.gov.vn/province/Pages/CheDoChinhSachYTe.aspx?ItemID =30 14.
- Hồ Mạnh Tƣờng (2014), “Mang thai hộ - Những điều cần biết”, Nội san Y học sinh sản .
- Trịnh Thị Lê Trâm (2014), Bình luận khoa học vấn đề quyền lợi của phụ nữ và trẻ em trong mang thai hộ http://trogiupphaply.com.vn/detail.aspx?lang=1&id_tin=251&id_m=11 #.Vb7Oe_Ptmkq 25.Trung tâm từ điển học (1998), Từ điển Tiếng việt, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng.
- 27.Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2014), “Mang thai hộ - Sự cần thiết phải điều chỉnh bằng pháp luật ở Việt Nam hiện nay”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trƣờng.
- Từ điển ngôn ngữ Anh-Việt (2008), Từ điển ngôn ngữ Anh-Việt, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 29.Văn phòng Luật NewVision Law Co (2014), “Vấn đề pháp lý trong việc mang thai hộ”, https://www.facebook.com/tuvanphapluatnewvision/posts Viện khoa học pháp lý (2006), Từ điển Luật học, NXB Tƣ pháp