« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề cương chi tiết môn Triết học


Tóm tắt Xem thử

- Đề cương chi tiết môn Triết học CHƯƠNG I.
- TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI I.
- KHÁI NIỆM TRIẾT HỌC VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA TRIẾT HỌC 1.
- Khái niệm triết học - Khái niệm triết học.
- Định nghĩa triết học.
- Triết học là hệ thống tri thức lý luận chung nhất của con người về thế giới.
- Triết học tự nhiên là hình thức đầu tiên của triết học.
- Triết học Mác-Lênin là khoa học nghiên cứu những quy luật chung nhất về sự vận động, phát triển của các sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội và tư duy.
- VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI 1.
- Vai trò thế giới quan và phương pháp luận của triết học - Vai trò thế giới quan của triết học.
- thế giới quan triết học (thế giới quan duy vật và thế giới quan duy tâm).
- Vai trò của thế giới quan triết học đối với nhận thức và thực tiễn.
- Vai trò phương pháp luận của triết học.
- Ngược lại, triết học đóng vai trò là thế giới quan và phương pháp luận cho khoa học chuyên ngành.
- KHÁI LƯỢC LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG I.
- TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ, TRUNG ĐẠI 1.
- Điều kiện ra đời, phát triển và đặc thù của triết học Ấn Độ cổ, trung đại a.
- Một số nội dung triết học Ấn Độ cổ, trung đại a.
- Tư duy triết học về bản thể luận.
- TRIẾT HỌC TRUNG QUỐC CỔ, TRUNG ĐẠI 1.
- Quá trình hình thành và phát triển của triết học Trung Quốc cổ, trung đại - Mầm mống tư tưởng triết học Trung Quốc.
- Một số nội dung triết học Trung Quốc cổ, trung đại a.
- LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC VIỆT NAM 1.
- Điều kiện hình thành, phát triển và đặc điểm của tư tưởng triết học Việt Nam a.
- Điều kiện hình thành và phát triển của lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam - Điều kiện tự nhiên.
- Đặc điểm về nội dung tư tưởng triết học Việt Nam.
- Đặc điểm về hình thức thể hiện tư tưởng triết học Việt Nam.
- Những nội dung cơ bản của lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam a.
- triết học với tôn giáo.
- Tư tưởng triết học duy tâm kết hợp với các tư tưởng tôn giáo là thế giới quan bao trùm.
- Vai trò của Hồ Chí Minh đối với sự phát triển của tư tưởng triết học Việt Nam - Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác - Lênin.
- Với tư tưởng Hồ Chí Minh, lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam bước sang giai đoạn phát triển mới.
- KHÁI LƯỢC LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY I.
- TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI 1.
- Điều kiện ra đời và phát triển của triết học Hy Lạp cổ đại - Điều kiện tự nhiên.
- Quá trình hình thành và phát triển của triết học Hy Lạp cổ đại.
- Triết học Hy Lạp cổ đại xuất hiện và phát triển cùng với cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật với chủ nghĩa duy tâm quanh vấn đề bản nguyên thế giới.
- Một số nội dung cơ bản của triết học Hy Lạp cổ đại a.
- Tư tưởng về nhận thức của Arítxtốt đóng vai trò quan trọng trong lịch sử triết học Hy Lạp cổ đại.
- TRIẾT HỌC TÂY ÂU THỜI TRUNG CỔ 1.
- Điều kiện ra đời và phát triển của triết học tây Âu thời Trung cổ a.
- Một số nội dung cơ bản của triết học tây Âu thời Trung cổ a.
- Đặc điểm cơ bản của triết học tây Âu thời Trung cổ - Sự phát triển của chủ nghĩa Kinh viện là thể hiện sự tìm kiếm cơ sở lý luận cho thế giới quan tôn giáo.
- Triết học tây Âu thời Phục hưng a.
- Một số nội dung triết học tây Âu thời Phục hưng - Tư tưởng triết học về tự nhiên.
- Tư tưởng triết học về tự nhiên của một số nhà triết học tiêu biểu.
- Triết học phiếm thần duy vật của ông là đỉnh cao của sự phát triển tư tưởng duy vật thời Phục hưng.
- Tư tưởng triết học về con người.
- Tư tưởng triết học về chính trị và xã hội.
- Triết học tây Âu thời Cận đại a.
- phương pháp tư duy siêu hình được áp dụng vào triết học.
- Tư tưởng về bản thể của một số nhà triết học tiêu biểu.
- Đềcáctơ đề cao vai trò của triết học đối với đời sống con người.
- TRIẾT HỌC CỔ ĐIỂN ĐỨC 1.
- Một số nội dung triết học cổ điển Đức a.
- Trong triết học duy tâm khách quan của Hêghen ý niệm tuyệt đối là nguồn gốc của mọi sự vật, hiện tượng tự nhiên và xã hội.
- Tư tưởng về con người trong triết học Cantơ bắt đầu tư tưởng về sự thống nhất của loài người.
- Phép biện chứng trong triết học cổ điển Đức trở thành phương pháp đối lập với phương pháp siêu hình trong việc nghiên cứu các sự vật, hiện tượng tự nhiên và xã hội.
- Một số nội dung triết học phương Tây hiện đại a.
- KHÁI LƯỢC LỊCH SỬ TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN I.
- ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI CỦA TRIẾT HỌC MÁC 1.
- Giai đoạn C.Mác và Ph.Ăngghen bổ sung, phát triển lý luận triết học (1848-1895.
- Giải quyết biện chứng và duy vật triệt để vấn đề cơ bản của triết học.
- Đánh giá sự phát triển của triết học trong mối liên hệ thống nhất giữa triết học với khoa học.
- 1) Triết học trong khoa học tự nhiên (vấn đề 1- 3).
- và vai trò đó làm nên mối liên hệ thống nhất giữa triết học với khoa học tự nhiên.
- Trong triết học Mác, chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng thống nhất với nhau tạo nên học thuyết hoàn chỉnh.
- nguyên tắc đó đã khắc phục sự đối lập giữa triết học với hoạt động thực tiễn của con người.
- Tính khoa học của triết học Mác thể hiện ở chỗ, triết học đó đã xây dựng nên thế giới quan duy vật biện chứng khoa học và triệt để.
- Triết học Mác trở thành công cụ giải thích, nhận thức và cải tạo thế giới.
- V.I.Lênin phát triển triết học Mác a.
- Tiếp tục đấu tranh chống các tư tưởng đối lập, bảo vệ và phát triển triết học Mác.
- Bút ký triết học với sự phát triển nội dung của triết học duy vật biện chứng, đặc biệt là phép biện chứng duy vật.
- Triết học Mác - Lênin trong thời đại ngày nay a.
- Thế giới quan triết học thể hiện bằng hệ thống lý luận thông qua các khái niệm, phạm trù, quy luật.
- có cấp độ thế giới quan thô sơ, tôn giáo hay triết học.
- Phép biện chứng trong triết học Ấn Độ, Trung Quốc và Hy Lạp cổ đại.
- Phép biện chứng duy tâm trong triết học cổ điển Đức.
- Tư tưởng biện chứng cơ bản trong triết học Cantơ, Phíchtơ, Sêlinh.
- Trong triết học duy tâm chủ quan của Phíchtơ, tư tưởng biện chứng cơ bản là tư tưởng cho rằng, mâu thuẫn là nguồn gốc của sự phát triển.
- Trong triết học Hêghen, phép biện chứng duy tâm được phát triển đến đỉnh cao với hình thức và nội dung phong phú.
- NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN VỚI THỰC TIỄN CỦA TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN I.
- Phạm trù thực tiễn - Vấn đề thực tiễn trong triết học trước Mác.
- Phạm trù thực tiễn trong triết học Mác - Lênin.
- Lý luận ngành và lý luận triết học.
- Khái niệm nhà nươc pháp quyền và lịch sử tư tưởng triết học về nhà nước pháp quyền a.
- MỘT SỐ QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC NGOÀI MÁCXÍT VỀ CON NGƯỜI 1.
- Quan điểm về con người trong triết học Nho gia.
- Quan điểm về con người trong triết học phương Tây a.
- Thời cổ đại - Quan điểm về con người trong triết học duy vật Hy Lạp cổ đại (Empêđôclơ, Lơxíp, Đêmôcrít v.v.
- Quan điểm về con người trong triết học duy tâm Hy Lạp cổ đại (Xôcrát và Platôn v.v.
- Quan điểm về con người trong triết học Arítxtốt.
- Quan điểm về con người trong triết học Tômát Đacanh.
- Thời Phục hưng và Cận đại Triết học phương Tây thời nào cũng có tư tưởng duy vật gắn với thực tiễn xã hội.
- Quan điểm về con người trong triết học Italia.
- Quan điểm về con người trong triết học Anh (Ph.Bêcơn.
- Quan điểm về con người trong triết học Hà Lan (Xpinôda) c.
- QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN VỀ CON NGƯỜI 1.
- Quan điểm triết học Mác - Lênin về bản chất con người a.
- xem Từ điển Triết học