« Home « Kết quả tìm kiếm

ỨNG DỤNG GIS VÀ PHÂN TÍCH ĐA TIÊU CHUẨN (MCA) TRONG ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI ĐẤT ĐAI PHỤC VỤ QUẢN LÝ SỬ DỤNG ĐẤT BỀN VỮNG


Tóm tắt Xem thử

- Xin chân thành cảm ơn! Nguyễn Thị Lý i TÓM TẮT Với mục tiêu “Ứng dụng GIS và phân tích đa tiêu chuẩn (MCA) trong đánh giá thích nghi đất đai”.
- Trong đề tài sử dụng phương pháp đánh giá thích nghi đất đai bền vững FAO (1993b), trong đó đánh giá đồng thời các yếu tố thuộc các lĩnh vực kinh tế, xã hội, môi trường (gọi là các yếu tố bền vững).
- Đầu tiên, ứng dụng mô hình “Tích hợp GIS và ALES” (Lê Cảnh Định, 2004) trong đánh giá thích nghi đất đai tự nhiên.
- Kế tiếp, đánh giá thích nghi đất đai bền vững gồm 2 giai đoạn.
- Phân loại chỉ số Si để thành lập bản đồ đánh giá thích nghi đất đai bền vững.
- Tương lai có thể nhân rộng mô hình này trong đánh giá thích nghi đất đai cho các huyện khác trên cả nước.
- Nghiên cứu về đánh giá thích nghi đất đai.
- Các nghiên cứu đánh giá thích nghi đất đai trên thế giới và phương pháp đánh giá đất đai theo phương pháp của FAO.
- Nghiên cứu về đánh giá thích nghi ở Việt Nam, Tỉnh Lâm Đồng và huyện Cát Tiên.
- Ứng dụng GIS – MCA trong đánh giá thích nghi đất đai bền vững.
- Ứng dụng GIS – MCA với kỹ thuật AHP - IDM trong đánh giá thích nghi đất đai.
- Ứng dụng GIS – MCA với kỹ thuật AHP – GDM trong đánh giá thích nghi đất đai.
- Lý thuyết về đánh giá thích nghi đất đai bền vững của FAO (1993b.
- Nghiên cứu lý thuyết về phân tích đa tiêu chuẩn (MCA) trong đánh giá thích nghi đất đai.
- Mô hình tích hợp GIS và MCA trong đánh giá thích nghi đất đai bền vững.
- 38 Chương 4: PHÂN TÍCH NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN TỚI BÀI TOÁN ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CÁT TIÊN.
- Đánh giá thích nghi đất đai tự nhiên.
- Đánh giá khả năng thích nghi đất đai tự nhiên.
- Đánh giá thích nghi đất đai bền vững của huyện Cát Tiên.
- Đánh giá thích nghi kinh tế.
- Đánh giá thích nghi đất đai bền vững và đề xuất sử dụng đất.
- Đánh giá kết quả mô hình.
- 90 PHẦN PHỤ LỤC v CÁC CHỮ VIẾT TẮT ALES (Automated Land Evaluation System): Phần mềm đánh giá đất đai.
- FESLM (An international framework for evaluating sustainable land management): Khung mẫu quốc tế để đánh giá quản lý đất đai bền vững.
- LC (Land Characteristic): Tính chất đất đai.
- LMU (Land Mapping Unit): Đơn vị đất đai.
- LQ (Land Quality): Chất lượng đất đai.
- N (Not Suitable): Không thích nghi.
- S1 (Highly Suitable): Thích nghi cao.
- S3 (Marginally Suitable): Thích nghi kém.
- 80 Bảng 5.15: Hiện trạng thích nghi đất đai của loại hình sử dụng đất của Huyện.
- 83 Bảng 5.16: Chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp đến năm vii DANH SÁCH CÁC HÌNH Trang Hình 3.1: Sơ đồ tiến trình đánh giá thích nghi bền vững.
- 36 Hình 3.9: Mô hình GIS – MCA trong đánh giá đất đai theo quan điểm bền vững.
- 39 Hình 3.10: Mô hình tích hợp ALES và GIS trong đánh giá thích nghi đất đai.
- Bản đồ đơn vị đất đai huyện Cát Tiên.
- Bản đồ thích nghi đất đai tự nhiên huyện Cát Tiên.
- Bản đồ thích nghi đất đai kinh tế huyện Cát Tiên.
- Bản đồ thích nghi đất đai bền vững huyện Cát Tiên.
- Do vậy, đánh giá đất đai là bài toán phân tích đa tiêu chí (MCA).
- Lu et al., 2007) đất đai để đánh giá thích nghi đất đai phục vụ cho quản lý sử dụng bền vững (Lê Cảnh Định, 2011).
- vì vậy nghiên cứu “Ứng dụng GIS và phân tích đa tiêu chuẩn (MCA) trong đánh giá thích nghi đất đai” phục vụ quản lý, sử dụng đất bền vững là yêu cầu cần thiết và cấp bách.
- Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát của đề tài: Ứng dụng GIS và phân tích đa tiêu chuẩn (MCA/MCE) trong đánh giá thích nghi đất đai, phục vụ quản lý sử dụng đất bền vững.
- Hệ thống hóa các phương pháp đánh giá đất đai của FAO.
- Nghiên cứu mô hình tích hợp GIS và MCA trong đánh giá thích nghi bền vững.
- Ứng dụng mô hình tích hợp GIS và MCA vào đánh giá thích nghi đất đai bền vững cho trường hợp huyện Cát Tiên – tỉnh Lâm Đồng.
- Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu phương pháp đánh giá đất đai của FAO b, 2007.
- Ứng dụng GIS và MCA trong đánh giá thích nghi đất đai.
- Xây dựng cơ sở dữ liệu phục vụ đánh giá tiềm năng đất đai huyện Cát Tiên – tỉnh Lâm Đồng.
- So sánh đánh giá kết quả mô hình trong điều kiện thực tiễn huyện Cát Tiên.
- Phạm vi nghiên cứu của đề tài - Đối tượng: Đánh giá thích nghi đất đai cho các loại hình sử dụng đất trồng trọt trong đất sản xuất nông nghiệp.
- Nghiên cứu về đánh giá thích nghi đất đai 2.2.1.
- Đánh giá thích nghi đất đai ở Anh Phương pháp phân hạng thích nghi phổ biến  Dựa hoàn toàn vào điều kiện tự nhiên.
- đánh giá đất đai và phân tích hệ thống canh tác phục vụ quy hoạch sử dụng đất (Land evaluation and framing system analysis for land - use planning, 1992) và hướng dẫn đánh giá đất đai phục vụ cho quản lý bền vững (An international Framework for evaluating sustainable management, 1993).
- Đến năm 8 2007, FAO một lần nữa khẳng định vai trò đánh giá thích nghi đất đai bền vững trong quản lý đất đai (Land evaluation towards a revised framework, 2007).
- Điều tra đánh giá đất sản xuất Nông nghiệp huyện Cát Tiên tỉnh Lâm Đồng”.
- Còn đánh giá đất đai cho quản lý sử dụng bền vững (FESLM) theo phương pháp FAO (1993b), quan tâm cùng lúc các lĩnh vực kinh tế, xã hội, môi trường.
- Ứng dụng GIS – MCA trong đánh giá thích nghi đất đai bền vững 2.3.1.
- Do đó, đánh giá thích nghi đất đai là vấn đề ra quyết định đa tiêu chí, và phương pháp MCA được sử dụng để phân loại và tính trọng số các tiêu chí (Yong Liu et al, 2007).
- Các bước MCA trong đánh giá đất đai bao gồm xác định mục tiêu, các tiêu chí tương ứng.
- Cho đến nay, trên thế giới đã có rất nhiều nghiên cứu ứng dụng GIS và MCA trong đánh giá thích nghi đất đai.
- 11 Phương pháp đánh giá đất đai được sử dụng chủ yếu trong các nghiên cứu vẫn là phương pháp hạn chế lớn nhất của FAO.
- Trong khi đó, việc sử dụng GIS và MCA trong đánh giá đất đai còn hạn chế ở Việt Nam.
- Để khắc phục được hạn chế của phương pháp này, tranh thủ được tri thức của nhiều chuyên gia cần sử dụng phương pháp đa tiêu chuẩn với kỹ thuật AHP – GDM để xác định trọng số các yếu tố trong đánh giá thích nghi bền vững.
- Do vậy, trên cơ sở nghiên cứu trước, đề tài này: “Tích hợp GIS và phân tích đa tiêu chuẩn (MCA) với kỹ thuật ra quyết định nhóm (AHP - GDM) trong đánh giá thích nghi đất đai phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững”.
- Trong khi đó mỗi loại hình sử dụng đất không chỉ liên quan đến điều kiện tự nhiên mà còn liên quan đến các yếu tố bề mặt như kinh tế, xã hội, môi trường … do đó cần phải đánh giá thích nghi đất đai.
- Đến FAO (1993b) đánh giá đất đai cho quản lý sử dụng đất bền vững (FESLM), đánh giá đất đai bền vững tổng hợp cả điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, môi trường đây là bài toán ra quyết định đa tiêu chuẩn.
- Tóm lại: Trong đề tài này, sử dụng phương pháp đánh giá thích nghi đất đai bền vững của FAO (1993b), công nghệ GIS cùng với phương pháp phân tích đa tiêu chuẩn (MCA) với kỹ thuật AHP – GDM để giải quyết bài toán đánh giá thích nghi đất đai bền vững.
- Phương pháp đánh giá thích nghi bền vững FAO (1993b.
- Nghiên cứu mô hình: “Tích hợp GIS và MCA trong đánh giá thích nghi đất đai bền vững”.
- Lý thuyết về đánh giá thích nghi đất đai bền vững của FAO (1993b) Để xem xét một cách đầy đủ và hệ thống các vấn đề liên quan tới sử dụng đất đai, FAO (1993b) đã xuất bản đề cương hướng dẫn đánh giá đất đai phục vụ cho quản lý bền vững (An international Framework for land evaluating Sustainable Land Management).
- Quá trình đánh giá có liên quan tới 3 lĩnh vực chính: Tài nguyên đất đai (Land resources), sử dụng đất (Land use) và kinh tế, xã hội (Socio - economic).
- Có 2 loại thích nghi trong hệ thống đánh giá đất đai của FAO: thích nghi tự nhiên và thích nghi kinh tế.
- Đánh giá thích nghi tự nhiên: Chỉ ra mức độ thích hợp của loại hình sử dụng đất đối với điều kiện tự nhiên không tính đến các điều kiện kinh tế.
- Sản phẩm của quá trình đánh giá đất đai là bản đồ thích nghi đất đai và bản đồ đề xuất sử dụng đất.
- Các nguyên tắc trong đánh giá thích nghi đất đai (FAO, 1993b) FAO (1993b) đề ra 6 nguyên tắc cơ bản trong đánh giá đất đai bền vững: (1) Khả năng đánh giá và phân cấp cho loại hình đất cụ thể: Khái niệm khả năng thích nghi đối với loại hình sử dụng đất cụ thể.
- Các yêu cầu đất đai của loại hình sử dụng đất rất khác nhau.
- Tiến trình đánh giá thích nghi đất đai bền vững của FAO (1993b) Việc đánh giá đất đai tùy thuộc vào mục tiêu và mức độ chi tiết của nghiên cứu.
- Xác định trọng số các yếu tố, đánh giá tổng hợp các yếu tố: tự nhiên, kinh tế, xã hội, môi trường.
- Hình 3.1: Sơ đồ tiến trình đánh giá thích nghi bền vững (Phỏng theo FAO, 1993b) (1).
- Đánh giá đất thích nghi tự nhiên trên cơ sở so sánh yêu cầu sử dụng đất của từng loại hình sử dụng với tính chất đất đai trên từng LMU.
- Bộ thích nghi đất đai được chia làm 3 lớp.
- Phương pháp xác định khả năng thích nghi đất đai.
- Nghiên cứu lý thuyết về phân tích đa tiêu chuẩn (MCA) trong đánh giá thích nghi đất đai Phương pháp phân tích đa tiêu chuẩn là một kỹ thuật phân tích tổ hợp các tiêu chuẩn khác nhau nhằm đưa ra kết quả cuối cùng.
- Đánh giá đa tiêu chuẩn.
- Đánh giá đa tiêu chuẩn: Bản đồ khả năng thích nghi đất đai được xây dựng theo kỹ thuật MCA, khó khăn nhất là tiến hành tổ hợp để quyết định loại hình sử dụng đất nào được chọn cho một vị trí đặc trưng.
- Dựa vào cơ sở lý thuyết, xây dựng mô hình giải quyết bài toán đánh giá thích nghi đất đai bền vững.
- Mô hình tích hợp GIS và MCA (GIS – MCA) trong đánh giá thích nghi đất đai bền vững (hình 3.9).
- Hiện trạng sử dụng đất: Các loại hình sử dụng đất ở thời điểm đánh giá.
- Người xây dựng mô hình chọn các loại hình sử dụng đất (LUT) chính để đưa vào đánh giá.
- Ma trận kết quả đánh giá thích nghi đất đai: Xây dựng dựa vào bản đồ đơn vị đất đai và yêu cầu sử dụng đất của loại hình sử dụng đất được nhập vào trong ALES.
- 40 Bước 2: Đánh giá thích nghi đất đai bền vững - Ứng dụng phương pháp phân tích thứ bậc trong môi trường ra quyết định nhóm (AHP – GDM) để tính trọng số các yếu tố (kinh tế, xã hội, môi trường.
- Đánh giá thích nghi đất đai tự nhiên theo mô hình tích hợp GIS và ALES, những LUS thích nghi (S1, S2, S3) được chọn để đánh giá bền vững.
- Đánh giá thích nghi đất đai bền vững: Ứng dụng AHP – GDM trong xác định trọng số các yếu tố bền vững.
- 41 Chương 4 PHÂN TÍCH NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN TỚI BÀI TOÁN ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CÁT TIÊN 4.1.
- Ứng dụng mô hình đánh giá thích nghi tự nhiên ALES và GIS (hình 3.10) đánh giá thích nghi đất đai huyện.
- Tổng hợp kết quả đánh giá thích nghi đất đai tự nhiên thể hiện ở phụ lục 3.
- 70 Dựa vào kết quả đánh giá thích nghi tự nhiên, các loại hình sử dụng đất N (không thích nghi tự nhiên) sẽ không được đưa vào đánh giá thích nghi kinh tế hay sử dụng để sản xuất nông nghiệp bền vững còn các loại hình sử dụng đất (S1, S2, S3) tiếp tục được đánh giá thích nghi đất đai bền vững.
- Đánh giá thích nghi đất đai bền vững của huyện Cát Tiên 5.2.1.
- Tính trọng số các yếu tố Theo hướng dẫn đánh giá đất đai cho quản lý bền vững FAO (1993b).
- Thích nghi kinh tế được đánh giá trên từng chỉ tiêu cụ thể