Academia.eduAcademia.edu
CHUYÊN ĐÊ SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRÊN BN ĐỢT CẤP COPD I. Định nghĩa: B nh phổi tắc nghẽn m n tính (chronic obstructive pulmonary disease, COPD) là một tình tr ng b nh lý được đặc trưng bởi sự tắc nghẽn lưu lượng khí thở ra không hồi phục hoàn toàn. Hi n tượng tắc nghẽn này thường tiến triển từ từ tăng dần và liên quan đến một quá trình viêm bất thường của phổi dưới tác dụng ô nhi m của khí thở. Đợt cấp COPD là tình huống x y ra trong di n tiến tự nhiên của b nh và đặc trưng bởi sự thay đổi các tri u chứng của b nh nhân như khó thở, ho kèm kh c đàm gia tăng hơn thường ngày; khởi phát cấp tính và có thể thay đổi thuốc điều trị thường ngày. B nh phổi tắc nghẽn m n tính có 1 trong 3 tri u chứng chính sau: 1. Ho kh c đàm gia tăng 2. Đàm thay đổi màu sắc 3. Khó thở gia tăng II. Phân lo i đợt cấp COPD Phân lo i mức độ đợt cấp COPD, chủ yếu dựa vào các yếu tố sau: 1. Dựa vào ba tri u chứng chính của b nh 2. Dựa vào chức năng phổi ban đầu (trước khi BN COPD rơi vào đợt cấp) 3. Số lần x y ra đợt cấp trong năm. Đợt ấp ứ độ hẹ •Có tro g triệu hứ g h h ủa đợt ấp •FEV1 ≥ 80 % •ìố đợt ấp/ ă : ....... Đợt ấp ứ độ tru g h •Có tro g triệu hứ g h h ủa đợt ấp •50% < FEV1 < 80% •ìố đợt ấp/ ă : ≤ 4 lần Đợt ấp ứ độ ặ g •Có ả triệu hứ g h h ủa đợt ấp •FEV1 ≤ 50% •ìố đợt ấp/ ă : > lầ III. Nguyên nhân x y ra đợt cấp COPD. 1. Nhi m trùng: - Nhi m trùng hô hấp chiếm 90% và phần lớn các các nhân là H. influenza, M. catarrhalis, S. pneumonia. - COPD giai đo n cuối, nằm vi n nhiều lần, dung kháng sinh phổ rộng; tác nhân có thể là vi khuẩn gram âm kháng thuốc tiết beta lactamse, P. aeguginosa, A. baumanii. 2. Không do nhi m trùng. IV. Sử dụng kháng sinh trong điều trị đợt cấp COPD Điều trị COPD bội nhi m bằng kháng sinh lý tưởng nhất là dựa vào kháng sinh đồ. Tuy nhiên kháng sinh đồ chậm cho kết qu (sau 48 – 72h00) hoặc ở những cơ sở không có kháng sinh đồ thì vi c điều trị dựa vào phân lo i đợt cấp, tác nhân gây b nh thường gặp trong từng b nh c nh, kinh nghi m. Sau đó điều trị theo kháng sinh đồ (Nếu có). 1. Đợt cấp COPD mức độ nhẹ: thường sử dụng bằng đường uống - Nhóm macrolide: Clarithromycine, azithromycine - Nhóm cephalosporin: cefuroxime, cefpodoxime, cefdinir - Nhóm beta lactamse; ampiciline/sulpbactam, amoxicyline/clavulanide acid - Nhóm quinolone hô hấp: levofloxacine, moxifloxacine 2. Đợt cấp COPD mức độ trung bình: Kháng sinh d ng tiêm cho BN nằm vi n - Nhóm cephalosporin thế h 3: ceftriaxone, ceftazidine - Nhóm beta lactamse; ampiciline/sulpbactam, amoxicyline/clavulanide acid - Nhóm quinolone hô hấp – tĩnh m ch: levofloxacine, moxifloxacine 3. Đợt cấp COPD mức độ nặng - Nhóm quinolone hô hấp d ng tĩnh m ch: levofloxacine, moxifloxacine - Nhóm betalactamse/ức chế betalactamse: cefioperazone/sulbactam, piperaciline/tazobactam - Carbapenem 4. BN có tiền sử nhi m trùng do Pseudomonas, Acinetobacter, nằm vi n nhiều lần, sử dụng kháng sinh thường xuyên, b nh nhân đang thở máy hay nằm ICU: Nên sử dụng carbapenem. HV. Trịnh Hữu Phước TÀI LI U THAM KH O: 1. Trần Văn Ngọc, Châu Ngọc Hoa (202), “Điều trị đợt cấp b nh phổi tắc nghẽn m n tính”, Điều trị học Nội Khoa, Đ i học Y dược TP.HCM, Nhà xuất b n Y học