« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu về việc ứng dụng hệ thống quản trị nguồn lực doanh nghiệp (ERP) tại các doanh nghiệp tại Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC HỆ THỐNG QUẢN TRỊ NGUỒN LỰC DOANH NGHIỆP (ERP) TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM.
- Mô hình hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp ERP hiện đại (Enterprise Resource Planning.
- Quy trình triển khai hệ thống ERP tại các doanh nghiệp.
- Triển khai hệ thống.
- 34 CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU VỀ VIỆC ỨNG DỤNG HỆ THỐNG QUẢN TRỊ NGUỒN LỰC DOANH NGHIỆP (ERP) TẠI CÁC DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM.
- Tổng quan về việc ứng dụng hệ thống ERP tại các doanh nghiệp tại Việt Nam.
- Khảo sát về việc ứng dụng hệ thống quản trị doanh nghiệp tại các doanh nghiệp tại Việt Nam về quy mô và thời gian triển khai dự kiến..
- Nghiên cứu về tình hình ứng dụng hệ thống ERP tại các doanh nghiệp trên thế giới.
- Nghiên cứu về tình hình ứng dụng hệ thống ERP tại các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.
- Các xu hướng triển khai ERP tại các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.
- Đánh giá những khó khăn và thuận lợi trong quá trình triển khai và ứng dụng hệ thống ERP tại các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.
- Nghiên cứu về tình hình ứng dụng hệ thống ERP tại các doanh nghiệp Việt Nam.
- Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình ứng dụng giải pháp ERP tại các doanh nghiệp tại Việt Nam.
- Giới thiệu về các đơn vị tư vấn triển khai hệ thống quản trị nguồn lực doanh nghiệp tại thị trường Việt Nam.
- 70 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ỨNG DỤNG CÁC HỆ THỐNG QUẢN TRỊ NGUỒN LỰC DOANH NGHIỆP ERP TẠI VIỆT NAM.
- Định hướng lựa chọn và ứng dụng các hệ thống ERP cho các doanh nghiệp theo nhóm các ngành nghề đặc thù.
- Phát triển các giải pháp ERP Việt Nam cho doanh nghiệp Việt Nam.
- Đề xuất quy trình lựa chọn giải pháp và triển khai hiệu quả hệ thống ERP tại các doanh nghiệp tại Việt Nam.
- Xây dựng và duy trì đội dự án trong doanh nghiệp.
- 9 Hình 1.2: Ví dụ về quy trình mua hàng của một doanh nghiệp.
- 25 Hình 2.1: Biểu đồ thể hiện quy mô của các dự án ERP tại các doanh nghiệp tại Việt Nam.
- 39 Hình 2.2: Thời gian triển khai kế hoạch của dự án ERP tại doanh nghiệp.
- 46 Hình 2.6: Mức độ thỏa mãn của doanh nghiệp về triển khai ERP.
- Tuy nhiên, bên cạnh những thành công bước đầu, việc ứng dụng các giải pháp ERP tại các doanh nghiệp tại Việt Nam còn gặp nhiều khó khăn do khách quan và chủ quan.
- Từ đó, tác giả đề xuất và xây dựng các giải pháp phù hợp để nâng cao hiệu quả ứng dụng hệ thống ERP tại các doanh nghiệp tại Việt Nam.
- Trong khuôn khổ đề tài, đối tượng nghiên cứu của đề tài là các doanh nghiệp tại Việt Nam đã và đang triển khai, ứng dụng hệ thống ERP tại doanh nghiệp, bao Luận văn thạc sỹ khoa học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Học viên: Phạm Thị Hồng Hà – QTKD 2009 2 gồm các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam và các doanh nghiệp Việt Nam.
- Phạm vi nghiên cứu của đề tài là tình hình ứng dụng hệ thống ERP tại các doanh nghiệp tại Việt Nam.
- Với kết cấu 3 chương, luận văn đã hệ thống hóa lý thuyết căn bản về hệ thống ERP và các giải pháp ERP hiện hành, đồng thời thực hiện khảo sát sơ bộ về việc ứng dụng và triển khai ERP tại các doanh nghiệp tại Việt Nam trên khía cạnh thời gian và quy mô triển khai.
- Từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả ứng dụng và triển khai ERP tại các doanh nghiệp tại Việt Nam.
- Phần cuối của chương 1, tác giả nghiên cứu và trình bày về quy trình xây dựng và triển khai hệ thống ERP tại doanh nghiệp nói chung.
- Đây là hai dự án cỡ lớn, kéo dài và tác động đến mọi mặt hoạt động của doanh nghiệp.
- Thép Việt đã triển khai hệ thống SAP ERP, giải pháp chuyên cho các doanh nghiệp cỡ vừa và lớn với các phân hệ đặc thù cho ngành thép như quản lý nguyên vật liệu, kênh phân phối.
- Luận văn thạc sỹ khoa học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Học viên: Phạm Thị Hồng Hà – QTKD 2009 5 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CÁC HỆ THỐNG QUẢN TRỊ NGUỒN LỰC DOANH NGHIỆP (ERP) TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM 1.1.
- Hệ thống ERP giới thiệu những chức năng rộng hơn, bao trùm hầu hết các hoạt động của một doanh nghiệp với nhiều nhà máy.
- do đó hệ thống ERP cần quản lý linh hoạt để đáp ứng được đầy đủ toàn bộ các hình thức bán hàng có thể phát sinh của doanh nghiệp.
- Do đó tùy thuộc vào lựa chọn của doanh nghiệp về hệ thống ERP, phân hệ quản lý sản xuất của hệ thống ERP cũng có những khác biệt theo đặc thù của lĩnh vực sản xuất.
- Tuy nhiên, mỗi phân hệ đều đảm nhận các chức năng riêng, do đó doanh nghiệp có thể lựa chọn triển khai từng phân hệ của hệ thống ERP cho phù hợp với quy mô và khả năng của doanh nghiệp.
- Do đó, đa phần các doanh nghiệp tại Việt Nam vẫn ứng dụng các phương thức quản lý cũ, thủ công nhằm tiết kiệm chi phí chứ không đầu tư triển khai hệ thống ERP bài bản ngay từ ban đầu.
- Ưu và nhược điểm của các hệ thống ERP nước ngoài Trên thế giới và tại Việt Nam hiện nay có rất nhiều giải pháp ERP nổi tiếng và được ứng dụng rộng rãi tại nhiều doanh nghiệp.
- Trong đó, Microsoft Dynamic ERP là hệ thống giải pháp được thiết kế dành cho các doanh nghiệp cỡ vừa hay các chi nhánh, phòng ban của các tập đoàn lớn.
- Đồng thời, các giải pháp này có đặc điểm thiết kế thân thiện và giao diện tiếng Việt Luận văn thạc sỹ khoa học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Học viên: Phạm Thị Hồng Hà – QTKD 2009 28 dễ dàng áp dụng với các doanh nghiệp Việt Nam.
- Vì vậy, các doanh nghiệp và đơn vị tư vấn triển khai cần đảm bảo thực hiện từng bước như trong bộ tài liệu hướng dẫn của các hãng giải pháp.
- Nhìn chung, quy trình triển khai hệ thống ERP tại doanh nghiệp có thể được tóm tắt thành các bước như được trình bày tại phần dưới đây.
- Bước triển khai hệ thống sẽ hiện thực hóa những nguyên lý vận hành đó vào thực tế doanh nghiệp về mặt kỹ thuật.
- Thông thường, các doanh nghiệp ERP sẽ có một nhân viên hoặc một đội nhân viên chuyên trách hỗ trợ hệ thống tin học, bao gồm hệ thống ERP.
- Luận văn thạc sỹ khoa học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Học viên: Phạm Thị Hồng Hà – QTKD 2009 35 CHƯƠNG 2 NGHIÊN CỨU VỀ VIỆC ỨNG DỤNG HỆ THỐNG QUẢN TRỊ NGUỒN LỰC DOANH NGHIỆP (ERP) TẠI CÁC DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM 2.1.
- Chính vì những lợi ích mà hệ thống ERP mang lại trong quản lý doanh nghiệp, rất nhiều doanh nghiệp tại Việt Nam đã đầu tư triển khai ERP theo nhiều quy mô và mức độ khác nhau.
- Đặc biệt nhiều doanh nghiệp không công bố doanh nghiệp đã thất bại khi ứng dụng hệ thống ERP tuy nhiên nhằm giữ gìn hình ảnh doanh nghiệp.
- Qua khảo sát tại 45 doanh nghiệp đã và đang triển khai ERP tại Việt Nam cho thấy, chiếm 22% là các dự án ERP có quy mô lớn.
- Rất ít các doanh nghiệp lựa chọn các giải pháp ERP trong nước.
- Hơn nữa, đa số các doanh nghiệp cỡ vừa và nhỏ của Việt Nam chưa có cơ hội triển khai hệ thống ERP do chi phí đầu tư cho các giải pháp ERP của nước ngoài quá tốn kém.
- Luận văn thạc sỹ khoa học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Học viên: Phạm Thị Hồng Hà – QTKD 2009 40 Hình 2.2: Thời gian triển khai kế hoạch của dự án ERP tại doanh nghiệp Đáng chú ý trong kết quả khảo sát là 24% các dự án có thời gian triển khai chưa được xác định rõ.
- Các doanh nghiệp Việt Nam thường lựa chọn phân hệ kế toán như là tiền đề cho việc triển khai các phân hệ khác.
- Hình 2.3: Các phân hệ chức năng được lựa chọn triển khai trong hệ thống ERP Phân hệ quản lý kho cũng là phân hệ được nhiều doanh nghiệp tại Việt Nam lựa chọn khi triển khai ERP.
- Từ bảng số liệu của cuộc khảo sát cho thấy, chỉ có 5/45 doanh nghiệp triển khai ERP lựa chọn phân hệ nhân sự trong hệ thống ERP.
- Luận văn thạc sỹ khoa học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Học viên: Phạm Thị Hồng Hà – QTKD 2009 44 Về những thách thức và rủi ro chủ yếu trong triển khai ERP, các doanh nghiệp tham gia khảo sát cho rằng có bốn yếu tố chính.
- Hình 2.4: Những thách thức và rủi ro chủ yếu trong triển khai hệ thống ERP Một số ít các doanh nghiệp cho rằng thách thức đối với dự án là việc thiếu nguồn lực và kinh phí quá thấp.
- Như vậy, 100% doanh nghiệp không có doanh nghiệp nào triển khai thành công hệ thống ERP sớm hơn kế hoạch.
- Đây là thách thức không nhỏ đối với cả doanh nghiệp và đơn vị tư vấn.
- Ngoài ra, hơn ½ các doanh nghiệp (57%) vấp phải tình trạng các hoạt động nghiệp vụ chính bị xáo trộn khi đi vào vận hành thực tế hệ thống ERP.
- Luận văn thạc sỹ khoa học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Học viên: Phạm Thị Hồng Hà – QTKD 2009 48 Hình 2.7 : Đánh giá kết quả triển khai hệ thống ERP Kết quả nghiên cứu trên cho thấy, việc triển khai thành công một hệ thống ERP tại doanh nghiệp bao gồm rất nhiều yếu tố, đòi hỏi sự phối hợp của nhiều bên có liên quan.
- Chính vì vậy xu hướng các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam tự lựa chọn và triển khai hệ thống tại Việt Nam cũng được nhiều doanh nghiệp lựa chọn trong thời gian gần đây.
- Gần đây, các đơn vị tư vấn triển khai ERP Việt Nam đã bắt đầu lấn sân vào mảng thị trường các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài do chi phí thấp và hiệu quả dự án cao.
- Bên cạnh đó, với kinh nghiệm triển khai và ứng dụng hệ thống tại công ty mẹ giúp các doanh nghiệp này lựa chọn được giải pháp phù hợp tránh đầu tư lãng phí mà hiệu quả thấp.
- Bên cạnh những thuận lợi của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, cũng tồn tại những khó khăn làm ảnh hưởng đến việc triển khai dự án.
- Luận văn thạc sỹ khoa học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Học viên: Phạm Thị Hồng Hà – QTKD 2009 53 Một khó khăn khác cũng được kể đến trong việc ứng dụng hệ thống ERP vào hoạt động của doanh nghiệp đó là khả năng ngoại ngữ của nhân viên còn rất hạn chế.
- Việc nghiên cứu cụ thể các dự án ERP tại các doanh nghiệp tại Việt Nam sẽ giúp các doanh nghiệp rút ra được các bài học kinh nghiệm quý báu, nâng cao được hiểu quả của quá trình triển khai hệ thống ERP.
- Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình ứng dụng giải pháp ERP tại các doanh nghiệp tại Việt Nam 2.3.1.1.
- Việc đưa các hệ thống công nghệ thông tin mà cụ thể là các giải pháp ERP vào ứng dụng tại các doanh nghiệp Việt Nam có nhiều thuận lợi.
- Khó khăn Khó khăn thường gặp khi triển khai hệ thống ERP đối với các doanh nghiệp Việt Nam là vấn đề tài chính đầu tư cho dự án.
- Việc đầu tư triển khai hệ thống ERP là một dự án lớn, có ảnh hưởng sâu rộng đến toàn bộ doanh nghiệp.
- Đồng thời doanh nghiệp phải đưa ra tiêu chí nghiệp vụ, kỹ thuật và ngân sách mà doanh nghiệp có thể đầu tư cho hệ thống ERP.
- Tháng 5 năm 2008, hệ thống chính thức được triển khai hoàn thiện và bàn giao cho doanh nghiệp sử dụng.
- Nhận xét khách quan về dự án, hệ thống ERP không có nghĩa là tất cả mà đó chỉ là Luận văn thạc sỹ khoa học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Học viên: Phạm Thị Hồng Hà – QTKD 2009 62 một công cụ hỗ trợ cho các hoạt động điều hành của doanh nghiệp.
- Hệ thống mySAP ERP là hệ thống ERP dành cho các doanh nghiệp cỡ trung bình và lớn, có khả năng quản lý các doanh nghiệp có nhiều nhà máy, chi nhánh.
- Như vậy ngay từ giai Luận văn thạc sỹ khoa học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Học viên: Phạm Thị Hồng Hà – QTKD 2009 63 đoạn lựa chọn giải pháp, doanh nghiệp đã có thông tin đầy đủ nhằm định hướng doanh nghiệp lựa chọn các giải pháp phù hợp với ngành nghề sản xuất kinh doanh.
- Luận văn thạc sỹ khoa học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Học viên: Phạm Thị Hồng Hà – QTKD 2009 71 CHƯƠNG 3 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ỨNG DỤNG CÁC HỆ THỐNG QUẢN TRỊ NGUỒN LỰC DOANH NGHIỆP ERP TẠI VIỆT NAM 3.1.
- Mặc dù tại Việt Nam, đã có nhiều doanh nghiệp đi tiên phong trong việc ứng dụng thành công hệ thống ERP như thành công của Giấy Sài Gòn hay Thép Việt nhưng các doanh nghiệp cùng ngành nghề không Luận văn thạc sỹ khoa học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Học viên: Phạm Thị Hồng Hà – QTKD 2009 72 có thông tin tham khảo.
- Những Luận văn thạc sỹ khoa học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Học viên: Phạm Thị Hồng Hà – QTKD 2009 73 hoạt động của VASEP đã giúp các doanh nghiệp có quyết định đúng đắn và hướng triển khai phù hợp với doanh nghiệp có ngành nghề đặc thù như thủy sản.
- Các giải pháp ERP nội địa thường được thiết kế đơn giản, giao diện bằng tiếng Việt, chi phí bản quyền và triển khai rẻ, Luận văn thạc sỹ khoa học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Học viên: Phạm Thị Hồng Hà – QTKD 2009 74 hoàn toàn phù hợp với điều kiện của các doanh nghiệp trong nước.
- Đề xuất quy trình lựa chọn giải pháp và triển khai hiệu quả hệ thống ERP tại các doanh nghiệp tại Việt Nam Quyết định triển khai ERP là một quyết định khó khăn và có tầm ảnh hưởng đến toàn bộ doanh nghiệp, vì vậy đội ngũ lãnh đạo doanh nghiệp cần có những đánh Luận văn thạc sỹ khoa học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Học viên: Phạm Thị Hồng Hà – QTKD 2009 75 giá đúng về nhu cầu quản lý doanh nghiệp, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần có sự đồng hành của bên tư vấn tiền giải pháp nhằm làm rõ hơn các yếu tố rủi ro tiềm ẩn trong dự án khi triển khai hệ thống.
- Tuy nhiên có những bước cơ bản có thể được áp dụng chung cho các doanh nghiệp.
- Doanh nghiệp cần xác định được mục tiêu của doanh nghiệp khi triển khai dự án ERP.
- Ở mức độ xác định mục tiêu của hệ thống cho phép doanh nghiệp xác định được các phân hệ chức năng của một hệ thống ERP cần thiết cho doanh nghiệp.
- Khi đã xác định được mục tiêu của hệ thống, doanh nghiệp cần đánh giá được hiện trạng của doanh nghiệp để làm cơ sở nền tảng cho việc triển khai hệ thống ERP.
- Thông qua các buổi demo hệ thống do các đơn vị tư vấn triển khai thực hiện doanh nghiệp có thể xác định trên thực tế khả năng đáp ứng của hệ thống ERP đối với doanh nghiệp.
- Các doanh nghiệp có thể tự lựa chọn đơn vị tư vấn triển khai hoặc thông qua đơn vị tư vấn tiền giải pháp.
- Trong quá trình triển khai, doanh nghiệp sẽ cùng làm việc với đơn vị tư vấn theo các bộ quy trình triển khai tiêu chuẩn của từng hãng giải pháp.
- Doanh nghiệp cần được tư vấn bởi đơn vị triển khai để đặt ra các mốc thời gian một cách phù hợp và thực tế.
- Luận văn thạc sỹ khoa học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Học viên: Phạm Thị Hồng Hà – QTKD 2009 81 Khi doanh nghiệp quyết định triển khai ERP dựa trên các mục tiêu và tiêu chí, phạm vi rõ ràng thì doanh nghiệp có thể tự xác định được mức độ thành công của dự án.
- Vì vậy, các doanh nghiệp cần chú trọng đến các vấn đề then chốt sau đây khi tiến hành đào tạo nhân viên sử dụng hệ thống ERP.
- Tuy Luận văn thạc sỹ khoa học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Học viên: Phạm Thị Hồng Hà – QTKD 2009 83 nhiên, điều hành một doanh nghiệp đòi hỏi nhiều hơn là việc chỉ đơn thuần hoàn thành các giao dịch trong một hệ thống.
- Đề xuất được quy trình lựa chọn hệ thống ERP phù hợp cho doanh nghiệp.
- Với những nội dung cơ bản trên, luận văn đã hoàn thành mục tiêu nghiên cứu Luận văn thạc sỹ khoa học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Học viên: Phạm Thị Hồng Hà – QTKD 2009 85 về ứng dụng hệ thống ERP tại các doanh nghiệp tại Việt Nam.
- Luận văn với đề tài trên có một ý nghĩa tham khảo nhất địnhh cho các doanh nghiệp đã đang và có như cầu triển khai ERP tại Việt Nam.
- Trong quá trình nghiên cứu đề tài, do còn hạn chế về thời gian và khó khăn trong việc tiếp cận các thông tin của doanh nghiệp về việc triển khai hệ thống ERP tại doanh nghiệp, luận văn không tránh khỏi những thiếu sót.
- Luận văn thạc sỹ khoa học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Học viên: Phạm Thị Hồng Hà – QTKD 2009 PHỤ LỤC 2: Mẫu bảng các câu hỏi khảo sát ý kiến chuyên gia về quy mô và thời gian triển khai dự kiến hệ thống ERP tại doanh nghiệp tại Việt Nam.
- Bảng câu hỏi khảo sát về quy mô và thời gian triển khai dự kiến hệ thống ERP tại các doanh nghiệp tại Việt Nam Luận văn thạc sỹ khoa học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Học viên: Phạm Thị Hồng Hà – QTKD 2009 Câu hỏi 2: Xin ông, bà cho biết tên giải pháp ERP mà doanh nghiệp đã lựa chọn để triển khai? Trả lời.
- Luận văn thạc sỹ khoa học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Học viên: Phạm Thị Hồng Hà – QTKD 2009 Câu hỏi 5: Xin ông bà cho biết quy mô và mức độ triển khai của hệ thống ERP tại doanh nghiệp (triển khai tại nhiều phân hệ, tại nhiều chi nhánh, phòng ban chức năng…) Trả lời

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt