« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích khả năng ứng dụng công nghệ thông tin nhằm tạo ưu thế cạnh tranh tại ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á


Tóm tắt Xem thử

- 4 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG NGÀNH NGÂN HÀNG.
- Cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh.
- Khái niệm cạnh tranh.
- Khái niệm năng lực cạnh tranh.
- Công cụ đánh giá năng lực cạnh tranh.
- Các yếu tố ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh.
- Khái quát về ngân hàng thƣơng mại.
- Khái niệm về ngân hàng thƣơng mại.
- Các hoạt động của ngân hàng thƣơng mại.
- Các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của ngân hàng thƣơng mại.
- Năng lực công nghệ.
- Năng lực quản lý và cơ cấu tổ chức.
- Uy tín và thƣơng hiệu của ngân hàng thƣơng mại.
- Hệ thống chấm điểm năng lực cạnh tranh của ngân hàng thƣơng mại.
- Các nhân tố tác động tới năng lực cạnh tranh của ngân hàng thƣơng mại.
- Các yếu tố nội bộ của ngân hàng thƣơng mại.
- 35 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐÔNG NAM Á.
- Khái quát về ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đông Nam Á.
- Cơ cấu tổ chức hoạt động của ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đông Nam Á.
- Hoạt động kinh doanh của ngân hàng Đông Nam Á.
- Thực trạng năng lực cạnh tranh của ngân hàng Đông Nam Á.
- Chấm điểm năng lực cạnh tranh của SeaBank và một số ngân hàng thƣơng mại.
- 84 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NHẰM TẠO ƢU THẾ CẠNH TRANH TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐÔNG NAM Á.
- Đề xuất giải pháp ứng dụng công nghệ thông tin tại SeaBank nhằm tạo ƣu thế cạnh tranh cho ngân hàng.
- Ứng dụng hệ thống BI nhằm tạo ƣu thế cạnh tranh cho ngân hàng.
- Đánh giá đối thủ cạnh tranh trong ngành, mở rộng thị phần.
- 113 1 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ACB Ngân hàng TMCP Á Châu.
- Agribank Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam.
- CNTT Công nghệ thông tin BIDV Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam.
- Eximbank Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc NHTM Ngân hàng thƣơng mại Sacombank Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín.
- SeaBank Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Đông Nam Á SHB Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội STB Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Sài Gòn Thƣơng Tín Techcombank Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Kỹ Thƣơng Việt Nam.
- TMCP Thƣơng mại cổ phần TTQT Thanh toán quốc tế Vietcombank Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam.
- VietinBank Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Công thƣơng Việt Nam.
- 2 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Các tiêu chí lựa chọn để đánh giá năng lực cạnh tranh của NHTM.
- 28 Bảng 1.2: Diễn giải phƣơng pháp đánh giá năng lực cạnh tranh của NHTM.
- 29 Bảng 1.3: Tổng hợp điểm - Xếp hạng năng lực cạnh tranh của NHTM.
- 51 Bảng 2.5 : Một số kết quả trong công tác phát hành thẻ của ngân hàng SeaBank giai đoạn .
- 55 Bảng 2.8: Vốn chủ điều lệ của một số ngân hàng TMCP .
- 57 Bảng 2.9: Huy động vốn của một số ngân hàng Việt Nam.
- 60 Bảng 2.10: Chỉ số ROA, ROE một số ngân hàng TMCP năm 2008-2010.
- 62 Bảng 2.11: Chấm điểm năng lực tài chính của SeaBank.
- 62 Bảng 2.12: Tỷ lệ nợ xấu các ngân hàng năm 2010.
- 81 Bảng 2.17: Xếp hạng năng lực cạnh tranh của ngân hàng.
- 85 3 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Mô hình 5 khoảng cách chất lƣợng dịch vụ ngân hàng.
- Môi trƣờng cạnh tranh của ngân hàng thƣơng mại.
- 58 Hình 2.7: Biểu đồ hệ số an toàn vốn của một số ngân hàng năm 2010.
- Tính cấp thiết của đề tài: Ngân hàng thƣơng mại là một doanh nghiệp đặc biệt kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ với nhiệm vụ thƣờng vụ thƣờng xuyên và chủ yếu là huy động vốn, cho vay và cung cấp các sản phẩm dịch vụ ngân hàng.
- Giống nhƣ bất cứ loại hình đơn vị nào trong kinh tế thị trƣờng, các ngân hàng thƣơng mại trong kinh doanh luôn phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt, không chỉ từ các ngân hàng thƣơng mại khác, mà từ tất cả các tổ chức tín dụng đang cùng hoạt động kinh doanh trên thƣơng trƣờng với mục tiêu là để giành giật khách hàng, tăng thị phần tín dụng cũng nhƣ mở rộng cung ứng các sản phẩm dịch vụ ngân hàng cho nền kinh tế.
- Cạnh tranh là môi trƣờng tạo động lực thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển và tăng năng suất lao động.
- Kết quả cạnh tranh sẽ xác định vị thế, sự tồn tại và phát triển của mỗi tổ chức.
- Nhận thức đƣợc điều này, các ngân hàng luôn đƣa ra các biện pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của mình, để không những đứng vững trong môi trƣờng cạnh tranh khốc liệt mà ngày càng phát triển hơn.
- Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đông Nam Á (SeaBank) đã đƣợc thành lập 18 năm và là một trong những ngân hàng đầu tiên đƣợc thành lập tại Việt Nam, trong những năm gần đây đã liên tục có sự tăng trƣởng và đổi mới về quy mô và hình ảnh của mình trên thị trƣờng.
- Đây là một trong những ngân hàng có sự phát triển mạnh về công nghệ, coi công nghệ là nền tảng gia tăng giá trị, định hƣớng phát triển doanh nghiệp theo hƣớng đầu tƣ phát triển công nghệ để hỗ trợ hoạt động kinh doanh.
- Đứng trƣớc xu thế hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng mạnh mẽ và sự gia nhập vào tổ chức kinh tế thế giới WTO (tháng 1 năm 2007), SeaBank không tránh khỏi sự cạnh tranh khốc liệt của các ngân hàng trong nƣớc và các tập đoàn tài chính lớn trên thế giới đang xuất hiện ngày càng nhiều trên thị trƣờng kinh doanh tiền tệ tại Việt Nam.
- Thêm vào đó, các ngân hàng thƣơng mại cổ phần cũng phải đang đối diện với sự khó khăn chung trong bối cảnh nền kinh tế gặp nhiều khó khăn hiện nay.
- Do đó, vấn đề 5 đặt ra phải đánh giá đúng thực trạng về năng lực cạnh tranh của ngân hàng, phân tích các điểm mạnh, điểm yếu để đƣa ra các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh, giữ vững hoạt động và thúc đẩy sự phát triển của ngân hàng để vƣợt qua giai đoạn khó khăn này.
- Nhận thức đƣợc những khó khăn trong hoạt động của ngân hàng trong bối cảnh hiện nay, dựa vào định hƣớng phát triển của SeaBank, đề tài “Phân tích khả năng ứng dụng công nghệ thông tin nhằm tạo ƣu thế cạnh tranh tại ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đông Nam Á” đã đƣợc tác giả chọn nghiên cứu.
- Mục đích nghiên cứu Hệ thống hóa cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh của ngân hàng thƣơng mại.
- Nghiên cứu ứng dụng công nghệ thông tin tạo ƣu thế cạnh tranh trong doanh nghiệp Phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh của SeaBank, phân tích các cơ hội, thách thức và khả năng cạnh tranh của ngân hàng để chỉ rõ những kết quả đạt đƣợc cùng hạn chế và nguyên nhân.
- Từ đó, nghiên cứu và đề xuất các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của SeaBank.
- Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Năng lực cạnh tranh của ngân hàng thƣơng mại.
- Đồng thời luận văn có mở rộng phạm vi nghiên cứu sang các ngân hàng khác nhằm so sánh.
- nguồn dữ liệu thu thập từ bên ngoài: dữ liệu từ tổng cục thống kê Việt Nam, các tạp chí kinh tế, tạp chí nghiên cứu và phát triển, tạp chí ngân hàng, các website liên quan và các tài liệu nƣớc ngoài khác liên quan tới cạnh tranh ngân hàng.
- Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chính của luận văn bao gồm 3 chƣơng nhƣ sau: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh và năng lực cạnh tranh trong ngành ngân hàng.
- Chƣơng 2: Thực trạng năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đông Nam Á.
- Chƣơng 3: Giải pháp ứng dụng công nghệ thông tin nhằm tạo ƣu thế cạnh tranh tại ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đông Nam Á.
- 7 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG NGÀNH NGÂN HÀNG 1.1.
- Cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh 1.1.1.
- Khái niệm cạnh tranh Trong tiến trình phát triển của sự sống, cạnh tranh luôn diễn ra và là động lực của sự phát triển.
- Cạnh tranh là sự giành giật nhau để chiến thắng.
- Trong nền kinh tế, cạnh tranh chính là hoạt động tranh đua giữa những ngƣời sản xuất hàng hóa, giữa các thƣơng nhân, các nhà kinh doanh trong nền kinh tế thị trƣờng, bị chi phối bơi các quan hệ cung-cầu, nhằm giành các điều kiện sản xuất, tiêu thụ và thị trƣờng có lợi nhất.
- Cạnh tranh buộc những ngƣời sản xuất và buôn bán phải cải tiến kỹ thuật, tổ chức quản lí để tăng năng suất lao động, nâng cao chất lƣợng hàng hóa, thay đổi mẫu mã, bao bì phù hợp với thị hiếu của khách hàng, giữ tín nhiệm cải tiến nghiệp vụ thƣơng mại và dịch vụ, giảm giá thành, giữ ổn định hay giảm giá bán và tăng doanh lợi.
- Cạnh tranh là sự tranh đua giữa các doanh nghiệp trong việc giành giật thị trƣơng hoặc khách hàng.
- Thực chất, đó là giành ƣu thế hay giành độc quyền thị trƣờng mua và thị trƣờng bán hàng hóa, dịch vụ… Bất kỳ một loại sản phẩm nào khi đƣa ra thị trƣờng đều phải chịu một sức cạnh tranh nhất định.
- Các doanh nghiệp phải cạnh tranh với nhau nhằm tiêu thuh hết sản phẩm của mình với mức lợi nhuận thu đƣợc lớn nhất.
- Trong cơ chế thị trƣờng, các doanh nghiệp có quyền chủ động trong sản xuất kinh doanh, do vậy, mức độ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng trở lên gay gắt hơn.
- Khái niệm năng lực cạnh tranh Nguồn lực là yếu tố bên trong của quá trình sản xuất.
- Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp chính là việc vận dụng, kết hợp các nguồn lực lại với nhau.
- Các nguồn lực riêng rẽ thì không thể làm nên đƣợc năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
- Nguồn lực của doanh nghiệp bao gồm nguồn lực hữu hình và nguồn lực vô hình.
- Nguồn lực vô hình khó tạo dựng, nhƣng nó là thế mạnh riêng của doanh nghiệp và đối thủ cạnh tranh khó tìm hiểu, bắt chƣớc.
- Nhƣ vậy, để có đƣợc năng lực cạnh tranh, doanh nghiệp cần phải kết hợp một cách hài hòa các nguồn lực của mình.
- Mỗi doanh nghiệp sẽ có cách kết hợp các nguồn lực khác nhau và nó phải ánh rõ nét sự đúng đắn trong cách kết hợp qua năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp đó.
- Trƣờng hợp doanh nghiệp thiếu hay bị mất cân đối trong một hoặc một số nguồn lực sẽ làm năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp yếu đi rất nhiều.
- Điều đó thể hiện trong cách thức hoạt động của doanh nghiệp.
- Công cụ đánh giá năng lực cạnh tranh Để đánh giá năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp cần phải xác định đƣợc các yế tố phản ánh năng lực cạnh tranh từ những lĩnh vực hoạt động khác nhau và cần thực hiện việc đánh giá bằng cả định tính và định lƣợng.
- Các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh ở những ngành, lĩnh vực khác nhau có các yếu tố đánh giá năng liuwcj cạnh tranh khác nhau.
- Mặc dù vậy, nói chung vẫn có thể tổng hợp đƣợc các yếu tố đánh giá năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp bao gồm 1 số các tiêu chí: năng lực tài chính, năng lực tổ chức và quản lý doanh nghiệp, giá cả sản phẩm và dịch vụ, chất lƣợng, mẫu mã và bao gói sản phẩm, kênh phân phối sản phẩm dịch vụ, thông tin xúc tiến thƣơng mại, năng lực nghiên cứu và phát triển, thƣơng hiệu và uy tín của doanh nghiệp, trình độc chuyên môn của đội ngũ lao động, thị phần của doanh nghiệp trên thị trƣờng và tốc độ tăng trƣởng thị phần.
- Hiện nay một số doanh nghiệp thông qua phƣơng pháp so sánh trực tiếp các yếu tố nêu trên để đánh giá năng lực cạnh tranh của mình so với đối tác cạnh tranh.
- Đây là 10 phƣơng pháp truyền thống và phần nào phản ánh đƣợc năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
- Tuy nhiên, hạn chế của phƣơng pháp này là không cho phép doanh nghiệp đánh giá tổng quá năng lực cạnh tranh của mình với đối tác cạnh tranh mà chỉ đánh giá đƣợc từng mặt, từng yếu tố cụ thể.
- Có nhiều mô hình, phƣơng pháp để đánh giá, so sánh năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp, trong đó có mô hình ma trận, là một công cụ không quá phức tạp đối với các doanh nghiệp và khắc phục nhƣợc điểm trên.
- Công cụ này nghiên cứu vận dụng đánh giá các yếu tố môi trƣờng nội bộ, qua đó giúp doanh nghiệp so sánh năng lực cạnh tranh tổng thể của mình với các đối thủ trong ngành.
- Bƣớc 1: Lập danh mục các yếu tố có vai trò quyết định đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
- Đây là điểm số phản ánh năng lực cạnh tranh từng yếu tố của doanh nghiệp so với các đối thủ cạnh tranh trong từng ngành.
- Tổng điểm này cho ta thấy đây là năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp mà ta tính đƣợc theo công cụ này.
- Các yếu tố ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh 11 1.1.4.1.
- Yếu tố nội tại của doanh nghiệp - Năng lực quản lý tài chính Nguồn lực tài chính của một doanh nghiệp có ảnh hƣởng rất lớn đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp đó.
- Hoạt động marketing và vị thế trên thị trường Trong nền kinh tế hiện nay, mỗi một ngành kinh doanh đều có nhiều đối thủ cạnh tranh.
- Các doanh nghiệp muốn tạo đƣợc khả năng cạnh tranh cao hơn các đối thủ thì trƣớc hết họ phải nghiên cứu và nắm chắc đƣợc nhu cầu, thị hiếu của từng đối

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt