« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích ứng dụng của Hệ thống thông tin đối với thủ tục Hải quan


Tóm tắt Xem thử

- Phân tích ứng dụng hệ thống thông tin đối với thủ tục Hải quan Trịnh Thị Thu Thủy – CB091188 – Quản trị kinh doanh 2 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, toàn bộ kiến thức và nội dung trong luận văn của mình là kiến thức tự nghiên cứu từ các tài liệu tham khảo trong và ngoài nước, dưới sự hướng dẫn của TS Phạm Thị Thanh Hồng.
- Học viên Trịnh Thị Thu Thủy Phân tích ứng dụng hệ thống thông tin đối với thủ tục Hải quan Trịnh Thị Thu Thủy – CB091188 – Quản trị kinh doanh 2 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt.
- 6 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HẢI QUAN VÀ ỨNG DỤNG HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ TRONG NGÀNH HẢI QUAN.
- Cơ sở lý luận về hải quan.
- Tính tất yếu khách quan phải thực hiện thủ tục hải quan điện tử.
- Do yêu cầu thực hiện khối lượng công việc tăng lên nhanh chóng.
- Do yêu cầu quản lý của nhà nước và của cộng đồng doanh nghiệp.
- Do yêu cầu hội nhập và xu hướng phát triển của Hải quan thế giới.
- Do yêu cầu nhiệm vụ mới của Ngành Hải quan.
- Hệ thống thông tin quản lý và thủ tục hải quan điện tử.
- Khái niệm về hệ thống thông tin quản lý.
- Khái niệm và đặc điểm của thủ tục hải quan điện tử.
- Kinh nghiệm triển khai hệ thống tự động hóa hải quan tại một số nước trên thế giới.
- 32 Phân tích ứng dụng hệ thống thông tin đối với thủ tục Hải quan Trịnh Thị Thu Thủy – CB091188 – Quản trị kinh doanh 2 1.4.4.
- Những bài học kinh nghiệm rút ra cho Hải quan Việt Nam.
- 43 Chương 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG HỆ THỐNG THÔNG TIN CHO CÁC THỦ TỤC HẢI QUAN Ở VIỆT NAM.
- Lịch sử hình thành, cơ cấu tổ chức, xu hướng phát triển của Hải quan Việt Nam.
- Xu hướng phát triển của hải quan Việt Nam.
- 48 2.2 Sơ lược quá trình hình thành thủ tục hải quan điện tử tại Việt Nam.
- Cấu trúc tổng quát của hệ thống thủ tục hải quan điện tử.
- Thực trạng hệ thống thông tin Hải quan Việt Nam.
- Quy trình xử lý nghiệp vụ chủ yếu trong thủ tục hải quan điện tử.
- Đánh giá kết quả thực hiện quy trình thủ tục HQĐT tại Việt Nam.
- Tổng hợp, đối chiếu kết quả thực hiện với các chỉ tiêu được giao trong năm 2011.
- Kết quả khảo sát mức độ hài lòng của người khai hải quan.
- 91 Phân tích ứng dụng hệ thống thông tin đối với thủ tục Hải quan Trịnh Thị Thu Thủy – CB091188 – Quản trị kinh doanh 2 Chương 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN ỨNG DỤNG HỆ THỐNG THÔNG TIN CHO CÁC THỦ TỤC HẢI QUAN TẠI VIỆT NAM.
- Quan điểm và mục tiêu phát triển HTTT Hải quan Việt Nam.
- Quan điểm thực hiện.
- Giải pháp về hoàn thiện cơ sở pháp lý và các quy trình nghiệp vụ về thủ tục hải quan điện tử.
- 121 Phân tích ứng dụng hệ thống thông tin đối với thủ tục Hải quan Trịnh Thị Thu Thủy – CB091188 – Quản trị kinh doanh 2 1 Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt ASEAN: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ASYCUDA: Hệ thống tự động hóa số liệu Hải quan (Automated Systems for Customs Data) CNTT: Công nghệ thông tin HTTT: Hệ thống thông tin HQĐT: Hải quan điện tử NACCS: Hệ thống thông quan hàng hoá tự động quốc gia của Nhật Bản (Nippon Automated Customs Clearance System) QLRR: Quản lý rủi ro STDB: Tổ chức kinh doanh quốc tế Singapore SLXNK: Hệ thống thu thập và xử lý dữ liệu tờ khai Hải quan TQĐT: Thông quan điện tử TTHQĐT: Thủ tục Hải quan điện tử UNDP: Chương trình phát triển liên hợp quốc (United Nations Development Programme) UNCTAD: Diễn đàn Thương mại và Phát triển Liên Hiệp quốc (United Nations Conference on Trade and Development) WTO: Tổ chức thương mại thế giới (World Trade Organization) Phân tích ứng dụng hệ thống thông tin đối với thủ tục Hải quan Trịnh Thị Thu Thủy – CB091188 – Quản trị kinh doanh 2 2 Danh mục các bảng Bảng 1.1: Chi tiết các chi phí cắt giảm Bảng 1.2: Lượng quy trình chứng từ xử lý qua TradeNet Bảng 1.3: Hiệu quả của TradeNet Bảng 2.1: Số doanh nghiệp tham gia TTHQĐT (từ đến Bảng 2.2: Số liệu về tờ khai thực hiện TTHQĐT (từ đến Bảng 2.3: Số liệu về kim ngạch thực hiện TTHQĐT (từ đến Bảng 2.4: Số liệu về kim ngạch thực hiện TTHQĐT (từ đến Bảng 2.6: Thời gian trung bình giải phóng hàng hóa theo chế độ phân luồng hàng hóa thuộc các tuyến đường vận chuyển hàng hóa Bảng 2.7: Thời gian tác nghiệp trung bình của cán bộ hải quan đối với hàng xuất khẩu Phụ lục 2.8: Bảng so sánh kết quả thực hiện TTHQĐT theo chỉ tiêu về số Chi cục được giao năm 2011(Số liệu của 3 loại hình đã triển khai tính từ ngày đến đến Phụ lục 2.9: Bảng so sánh kết quả thực hiện TTHQĐT theo chỉ tiêu được giao về số tờ khai năm 2011(Số liệu của 3 loại hình đã triển khai tính từ ngày đến đến Phụ lục 2.10: Bảng so sánh kết quả thực hiện TTHQĐT theo chỉ tiêu được giao năm 2011 (Số liệu của 3 loại hình đã triển khai tính từ ngày đến đến Bảng 3.1: Kinh phí đầu tư cho giai đoạn 2004-2006 Bảng 3.2: Bảng phân bổ Kinh phí đầu tư Bảng 3.3: Kinh phí đầu tư ngành HQ giai đoạn 2008-2010 Phân tích ứng dụng hệ thống thông tin đối với thủ tục Hải quan Trịnh Thị Thu Thủy – CB091188 – Quản trị kinh doanh 2 3 Danh mục hình vẽ, đồ thị Hình 1.1: Mô hình chung hệ thống thương mại phi giấy tờ của Hàn Quốc Hình 1.2: Các thành phần tham gia hệ thống thương mại phi giấy tờ của Hàn Quốc Hình 1.3: Quy trình hệ thống TradeNet Hình1.4: Luồng thông tin từ người khai hải quan đến tất cả các cơ quan quản lý nhà nước trước và sau khi triển khai hệ thống TradeNet Hình 1.5: Sơ đồ mô hình hệ thống NACCS của Nhật Bản Hình 2.1: Sơ đồ tổng quát mô hình thủ tục HQĐT tại Việt Nam Hình 2.2: Hệ thống thủ tục Hải quan điện tử Hình 2.3: Sơ đồ thông quan hàng hóa của Hải quan Hình 2.4: Kết cấu theo trình độ đội ngũ công chức Hải quan Hình 2.5: Kết cấu trình độ ngoại ngữ của cán bộ công chức Hải quan Hình 2.6: Kết cấu về trình độ công nghệ thông tin trong Hải quan Hình 2.7 : So sánh thời gian thông quan của HQĐT với hải quan khai báo từ xa qua internet Hình 2.8: Tỷ lệ mắc lỗi phần mềm của doanh nghiệp khai báo hải quan điện tử Hình 2.9: Tỷ lệ doanh nghiệp lựa chọn phương thức khai báo điện tử Hình 3.1: Mô hình hệ thống thông tin Hải quan tích hợp Hình 3.2: Kiến trúc phần cứng của trung tâm dữ liệu điện tử Hải quan trong tương lai (năm 2015) Hình 3.3: Mô hình mạng tập trung.
- Hình 3.4: Mô hình truy cập hệ thống Phân tích ứng dụng hệ thống thông tin đối với thủ tục Hải quan Trịnh Thị Thu Thủy – CB091188 – Quản trị kinh doanh 2 4 PHẦN MỞ ĐẦU 1.
- Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Trong xu thế phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế, ngành Hải quan Việt Nam đang thực hiện những sứ mệnh quan trọng của mình nhằm góp phần tạo thuận lợi cho thương mại, thu hút đầu tư nước ngoài, đảm bảo nguồn thu cho ngân sách và bảo vệ an ninh quốc gia và cộng đồng.
- Đến năm 2010, Hải quan Việt Nam phấn đấu trở thành Hải quan tiên tiến trong khu vực ASEAN, hiện đại theo tiêu chuẩn quốc tế, với phương châm hành động của Hải quan Việt Nam là “Thuận lợi - Tận tuỵ - Chính xác”.
- Tầm nhìn đến năm 2010 và 2020 là quản lý Hải quan hướng tới tạo thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, đầu tư và du lịch, thực hiện Hải quan điện tử, cơ quan Hải quan hoạt động có tính chuyên nghiệp, minh bạch và liêm chính.
- Qua thời gian thực hiện thí điểm thủ tục hải quan điện tử (tại Cục Hải quan Hải phòng và Cục Hải quan TP.
- Trên cơ sở đó, Bộ Tài chính đã ban hành thông tư 222/2009/TT-BTC về việc hướng dẫn thí điểm TTHQĐT và có quyết định triển khai mở rộng trên địa bàn 10 Cục Hải quan tỉnh, thành phố.
- Vì đây đây vẫn là lĩnh vực còn mới tại Việt Nam, lại đòi hỏi trình độ công nghệ thông tin cao nên vẫn còn rất nhiều vướng mắc cần tiếp tục nghiên cứu và tháo gỡ.
- Đó là lý do chính mà tác giả đã chọn đề tài nghiên cứu “Phân tích ứng dụng của Hệ thống thông tin đối với thủ tục Hải quan” để làm luận văn tốt nghiệp.
- Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Mục đích của đề tài là giúp cho người đọc có cái nhìn tổng quan về tình hình triển khai thủ tục hải quan điện tử ở Việt Nam và những kết quả đã đạt được trong việc ứng dụng hệ thống thông tin đối với các thủ tục hải quan.
- Đồng thời, luận văn cũng đưa ra một số đề xuất nhằm giải quyết các vấn đề phát sinh trong Phân tích ứng dụng hệ thống thông tin đối với thủ tục Hải quan Trịnh Thị Thu Thủy – CB091188 – Quản trị kinh doanh 2 5 việc triển khai thủ tục hải quan điện tử hiện nay để việc triển khai trong giai đoạn tới có hiệu quả hơn.
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: tác giả nghiên cứu trong lĩnh vực Hải quan đặc biệt là thủ tục hải quan điện tử.
- Phạm vi nghiên cứu: Chỉ nghiên cứu trong lĩnh vực hải quan điện tử và trong giai đoạn mới từ năm 2005 đến nay.
- Những đóng góp của đề tài Làm rõ được vai trò của thủ tục hải quan điện tử đối với sự phát triển và hội nhập kinh tế của Việt Nam.
- Phân tích thực trạng về ưu điểm và hạn chế của thực hiện thủ tục hải quan điện tử.
- Đề ra những giải pháp để hoàn thiện thủ tục hải quan điện tử trong thời gian tới.
- Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn được phân bổ thành 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về Hải quan và ứng dụng hệ thống thông tin quản lý trong ngành Hải quan Chương 2: Phân tích thực trạng ứng dụng hệ thống thông tin cho các thủ tục Hải quan Việt Nam Chương 3: Đề xuất một số giải pháp cải thiện ứng dụng hệ thống thông tin cho các thủ tục Hải quan tại Việt Nam Phân tích ứng dụng hệ thống thông tin đối với thủ tục Hải quan Trịnh Thị Thu Thủy – CB091188 – Quản trị kinh doanh 2 6 NỘI DUNG CHÍNH Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HẢI QUAN VÀ ỨNG DỤNG HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ TRONG NGÀNH HẢI QUAN Chương 1 sẽ trình bày khái quát khái niệm, thành phần, chức năng của HTTT quản lý nói chung, khái quát về chức năng, nhiệm vụ và hệ thống thông tin hải quan nói riêng.
- Trong chương này, tác giả cũng trình bày về xu thế tất yếu cần phát triển HTTT quản lý cho ngành Hải quan Việt Nam và bài học kinh nghiệm trong triển khai HTTT tại Hải quan các nước trên thế giới.
- Cơ sở lý luận về hải quan Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng thì vai trò của hải quan ngày càng quan trọng.
- Một mặt, hoạt động hải quan góp phần tạo môi trường hấp dẫn cho hợp tác đầu tư, liên kết với các nước trên thế giới.
- Mặt khác, cơ quan hải quan cần thực hiện các hoạt động phòng chống và ngăn chặn buôn lậu góp phần bảo vệ và phát triển kinh tế, văn hóa, tăng cường giao lưu hợp tác quốc tế, bảo vệ lợi ích chủ quyền kinh tế và an ninh quốc gia và đảm bảo tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất, nhập khẩu và giao lưu buôn bán giữa Việt Nam với các nước trên thế giới.
- Với vai trò quan trọng trên, Luật Hải quan 2001 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Hải quan 2005 đã quy định cụ thể nhiệm vụ của hải quan Việt Nam trong hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa và phương tiện vận tải như sau.
- Thực hiện kiểm tra, giám sát hàng hoá, phương tiện vận tải.
- Tổ chức thực hiện pháp luật về thuế đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu.
- Phân tích ứng dụng hệ thống thông tin đối với thủ tục Hải quan Trịnh Thị Thu Thủy – CB091188 – Quản trị kinh doanh 2 7 - Kiến nghị chủ trương, biện pháp quản lý nhà nước về hải quan đối với hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh và chính sách thuế đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu.
- Tính tất yếu khách quan phải thực hiện thủ tục hải quan điện tử Trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu, cùng với việc gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO), Việt Nam đã có nhiều hơn các cơ hội hợp tác kinh tế, thương mại với các quốc gia trên thế giới, nhưng đồng thời Việt Nam và đặc biệt là hải quan Việt Nam cũng phải đối mặt với rất nhiều thách thức, đòi hỏi phải có một cuộc cách mạng, cải cách và hiện đại hóa toàn bộ quy trình thủ tục, con người, cơ sở hạ tầng, máy móc thiết bị nhằm đáp ứng các yêu cầu mới.
- Các nguyên nhân chính dẫn đến việc nhất thiết phải thực hiện thủ tục hải quan điện tử bao gồm: 1.2.1.
- Do yêu cầu thực hiện khối lượng công việc tăng lên nhanh chóng Xuất khẩu hàng hoá tăng bình quân trong thời kỳ 2001-2006 là 22,74%/năm.
- Phân tích ứng dụng hệ thống thông tin đối với thủ tục Hải quan Trịnh Thị Thu Thủy – CB091188 – Quản trị kinh doanh 2 8 Số lượng phương tiện vận tải xuất nhập cảnh năm 2007 là 398 nghìn lượt, tăng 26,7% so với năm 2006 (xuất cảnh 195,5 nghìn lượt.
- Do yêu cầu quản lý của nhà nước và của cộng đồng doanh nghiệp Trước yêu cầu phát triển nhà nước, đòi hỏi ngành Hải quan phải nâng cao năng lực quản lý để đảm bảo thực hiện có hiệu quả chính sách kinh tế của nhà nước, chống buôn lậu, gian lận thương mại, ngăn chặn việc buôn bán, vận chuyển hàng cấm qua biên giới, ngăn chặn các giao dịch thương mại bất hợp pháp, đảm bảo nguồn thu cho ngân sách, góp phần bảo vệ trật tự an toàn xã hội, lợi ích người tiêu dùng, an ninh quốc gia, bảo vệ môi trường.
- Hoạt động quản lý nhà nước về hải quan phải đảm bảo thuận lợi, thông thoáng cho hoạt động xuất nhập khẩu, đầu tư, du lịch, dịch vụ… Cụ thể thủ tục hải quan phải đơn giản, công khai, minh bạch.
- Giảm chi phí và thời gian, nhân lực: Với thủ tục hải quan điện tử, doanh nghiệp chỉ cần khai thông tin tờ khai điện tử và gửi đến cơ quan hải quan.
- làm thủ tục hải quan trong thời gian rất ngắn và ngay cả khi khoảng cách giữa địa điểm làm thủ tục hải quan và trụ sở doanh nghiệp rất xa nhau, giữa doanh nghiệp một Phân tích ứng dụng hệ thống thông tin đối với thủ tục Hải quan Trịnh Thị Thu Thủy – CB091188 – Quản trị kinh doanh 2 9 nước với hải quan nước khác mà không bị giới hạn bởi khoảng cách địa lý.
- Giảm thiểu các loại chứng từ, tài liệu và các thủ tục không cần thiết: Việc nộp, xuất trình nhiều loại chứng từ, tài liệu cũng như việc thực hiện các thủ tục hành chính giữa doanh nghiệp với các cơ quan quản lý nhà nước, giữa các cơ quan quản lý nhà nước với nhau chiếm nhiều thời gian và chi phí khá lớn đối với thương mại và ngân sách nhà nước.
- Các chứng từ, tài liệu điện tử và việc xử lý các chứng từ, tài liệu, hàng hoá trong thời gian ngắn và được sử dụng bộ chứng từ, tài liệu gốc xuất trình Hải quan và các cơ quan quản lý chuyên ngành sẽ làm giảm gánh nặng hành chính và các chi phí, thời gian đối với chuỗi cung ứng thương mại quốc tế.
- Bảo đảm sự bình đẳng và thúc đẩy sự cạnh tranh cho các chủ thể liên quan tới các hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu: Các chính sách và pháp luật hải quan đăng tải trên website, được áp dụng một cách thống nhất đối với các đối tượng tham gia thủ tục hải quan điện tử.
- quá trình thực hiện các thủ tục được công khai, minh bạch.
- doanh nghiệp được tiếp cận thông tin một cách nhanh chóng.
- Do đó các doanh nghiệp không bị phân biệt đối xử, được chủ động về thông tin nên sẽ chủ được các hoạt động kinh doanh của mình.
- Do yêu cầu hội nhập và xu hướng phát triển của Hải quan thế giới Trong giai đoạn hiện nay, với xu thế hội nhập với nền kinh tế thế giới đặc biệt là khi gia nhập WTO, Việt Nam cần phải thực hiện thực hiện các yêu cầu, các cam kết với các nước, các tổ chức đã tham gia, ký kết như APEC, ASEAN v.v.
- Những công việc mà Ngành Hải quan phải thực hiện là đơn giản hoá thủ tục Hải quan theo công ước Kyoto sửa đổi, thực hiện việc xác định trị giá Hải quan theo Hiệp định trị giá GATT, thực hiện công ước hệ thống mô tả hài hoà và mã hoá hàng hoá (công ước HS), thực hiện cam kết liên quan đến bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ đối với hàng hoá (hiệp định TRIPs), đảm bảo hệ thống pháp luật về hải quan đầy đủ, Phân tích ứng dụng hệ thống thông tin đối với thủ tục Hải quan Trịnh Thị Thu Thủy – CB091188 – Quản trị kinh doanh 2 10 thống nhất, rõ ràng và công khai, phù hợp với các cam kết quốc tế, thực hiện nghiêm chỉnh, bình đẳng cho mọi đối tượng.
- Xu thế phát triển của Hải quan Quốc tế ngày nay là ứng dụng CNTT và hoạt động quản lý một cách có hiệu quả.
- Việc ứng dụng thủ tục hải quan điện tử là con đường phát triển của hầu hết các nước và là yêu cầu của Hải quan quốc tế trong xu hướng toàn cầu hoá.
- Sự phát triển của thương mại quốc tế về cả nội dung và hình thức Sự phát triển nhanh chóng, đa dạng của thương mại và dịch vụ quốc tế, khối lượng công việc của Hải quan các quốc gia ngày càng tăng nhanh một cách đáng kể.
- Xuất hiện nhiều loại hình dịch vụ và kinh doanh thương mại mới (thương mại điện tử), các quy trình quản lý chuỗi cung ứng hướng tới giảm thiểu tối đa thời gian lưu kho, yêu cầu "Đúng sản phẩm - với đúng số lượng - tại đúng nơi - vào đúng thời điểm cần thiết" (just-in-time) đòi hỏi công tác quản lý, kiểm tra, giám sát của cơ quan hải quan phải đáp ứng và thay đổi.
- Thủ tục hải quan thủ công, quyết định thông quan áp dụng cho từng tờ khai, từng lô hàng không thể giải quyết được các yêu cầu mới, do đó, việc áp dụng thủ tục hải quan điện tử vừa là việc làm bắt buộc, vừa là xu thế chung của Hải quan Việt nam và các nước.
- Xu hướng tự do hoá, toàn cầu hoá thương mại quốc tế, yêu cầu cơ quan hải quan các quốc gia phải tạo mọi điều kiện thuận lợi cho thương mại, dịch vụ hợp pháp hoạt động và phát triển.
- Với mục tiêu đơn giản hoá, hài hoà hoá thủ tục hải quan, giảm thiểu tối đa chi phí trong quá trình làm thủ tục, góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh, ngày nay các quốc gia đã không ngừng cải tiến thủ tục hải quan sao cho vừa đơn giản, vừa phù hợp với các chuẩn mực của quốc tế, vừa đảm bảo công tác quản lý.
- Một trong những phương thức mà các nước trên thế giới đã và Phân tích ứng dụng hệ thống thông tin đối với thủ tục Hải quan Trịnh Thị Thu Thủy – CB091188 – Quản trị kinh doanh 2 11 đang áp dụng đó là thực hiện thủ tục hải quan điện tử.
- Do yêu cầu nhiệm vụ mới của Ngành Hải quan Trước tình hình thế giới có nhiều biến động về kinh tế, chính trị, bên cạnh những nhiệm vụ truyền thống, Hải quan các nước còn có thêm nhiệm vụ chống khủng bố, chống rửa tiền, chống dịch bệnh, bảo đảm an ninh, an toàn xã hội… Trong điều kiện nguồn nhân lực của Hải quan có hạn, đứng trước yêu cầu trên, đòi hỏi cơ quan Hải quan các quốc gia phải cải cách và hiện đại hoá.
- Một trong những nội dung cốt lõi của hiện đại hoá hải quan là thực hiện thủ tục hải quan điện tử.
- Áp dụng phương pháp quản lý rủi ro vào trong hoạt động của Hải quan, thay thế dần phương thức quản lý theo từng lô hàng tại cửa khẩu sang quản lý thông tin toàn bộ quá trình hoạt động xuất nhập khẩu của doanh nghiệp, chuyển từ tiền kiểm sang hậu kiểm, phân loại doanh nghiệp dựa trên nguồn cơ sở dữ liệu có sẵn từ cơ quan Hải quan và thu thập được để có đối sách quản lý cho phù hợp, hướng doanh nghiệp vào quỹ đạo chấp hành nghiêm pháp luật trong mọi hoạt động.
- Đến hết năm 2010, Hải quan Việt Nam phấn đấu bắt kịp với trình độ của Hải quan các nước tiên tiến trong khu vực ASEAN với lực lượng Hải quan chuyên nghiệp, chuyên sâu, hệ thống thông quan phần lớn là tự động hoá, áp dụng kỹ thuật quản lý.
- Hệ thống thông tin quản lý và thủ tục hải quan điện tử 1.3.1.
- Khái niệm về hệ thống thông tin quản lý a.
- Thế nào là một hệ thống Hệ thống là một tập các thành phần được điều hành cùng nhau nhằm đạt được cùng một mục đích nào đó.
- Phân tích ứng dụng hệ thống thông tin đối với thủ tục Hải quan Trịnh Thị Thu Thủy – CB091188 – Quản trị kinh doanh 2 12 Ví dụ: hệ thống giao thông, hệ thống truyền thông, hệ thống thông tin … Những yếu tố cơ bản của một hệ thống bao gồm.
- Mục đích: lý do mà hệ thống tồn tại và là một tiêu chí được sử dụng khi đánh giá mức độ thành công của hệ thống.
- Phạm vi: phạm vi của hệ thống nhằm xác định những gì nằm trong hệ thống và những gì nằm ngoài hệ thống.
- Môi trường: bao gồm tất cả những yếu tố nằm ngoài hệ thống.
- Đầu vào: là những đối tượng và thông tin từ môi trường bên ngoài hệ thống được đưa vào hệ thống.
- Đầu ra: là những đối tượng hoặc những thông tin được đưa từ hệ thống ra môi trường bên ngoài b.
- Khái niệm hệ thống thông tin quản lý Hệ thống thông tin quản lý là một hệ thống chức năng thực hiện việc thu thập, xử lý, lưu trữ và cung cấp thông tin hỗ trợ việc ra quyết định, điều khiển, phân tích các vấn đề và hiển thị các vấn đề phức tạp trong một tổ chức.
- Chức năng của hệ thống thông tin quản lý - Nhập dữ liệu: Hoạt động thu thập và nhận dữ liệu từ trong một doanh nghiệp hoặc từ môi trường bên ngoài để xử lý trong một hệ thống thông tin.
- Xử lý thông tin: Quá trình chuyển đổi từ những dữ liệu hỗn hợp bên ngoài thành dạng có ý nghĩa đối với người sử dụng.
- Xuất dữ liệu: Sự phân phối của các thông tin đã được xử lý tới những người hoặc những hoạt động cần sử dụng những thông tin đó.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt