« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút vốn ODA trong các dự án đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn ở miền núi phía Bắc.


Tóm tắt Xem thử

- Dự án đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn.
- Khái niệm dự án đầu tư phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn.
- Quy trình thu hút và sử dụng ODA trong các dự án đầu tư.
- 31 Trương Thị Bích Ngọc Lớp QTKD – TT2 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VIỆC THU HÚT VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA TRONG CÁC DỰ ÁN PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG NÔNG THÔN Ở KHU VỰC MIỀN NÚI PHÍA BẮC.
- Thực trạng các dự án phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn do ADB tài trợ ở khu vực miền núi phía Bắc.
- Đánh giá chung hoạt động thu hút vốn ODA vào các dự án phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn ở miền núi phía Bắc.
- 64 Trương Thị Bích Ngọc Lớp QTKD – TT2 CHƯƠNG III : MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HÚT VỐN ODA TRONG CÁC DỰ ÁN PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG NÔNG THÔN MIỀN NÚI PHÍA BẮC.
- Quan điểm về sử dụng nguồn vốn ODA trong các dự án phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn nước ta hiện nay.
- Nguyên tắc thu hút và sử dụng ODA trong nông nghiệp Việt Nam và trong các dự án phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn.
- Thuận lợi và khó khăn trong công tác thu hút ODA vào các dự án phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn các tỉnh miền núi phía Bắc.
- Một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút vốn ODA vào các dự án phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn ở miền núi phía Bắc.
- Giải pháp 4: Đẩy nhanh tiến độ thực hiện dự án.
- Giải pháp 5: Nâng cao năng lực quản lý dự án.
- 51 Bảng 6: Các dự án do ADB tài trợ cho khu vực miền núi phía Bắc.
- Phân tích, đánh giá tình hình thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA của ADB trong các dự án phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn các tỉnh miền núi phía Bắc.
- Đề xuất một số giải pháp tăng cường thu hút ODA cho các dự án phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn các tỉnh miền núi phía Bắc trong thời gian tới.
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Tình hình thu hút và sử dụng các nguồn vốn ODA trong các dự án phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn miền núi phía Bắc Phạm vi nghiên cứu: Tập trung chủ yếu vào các khoản vay khu vực công của ADB trong lĩnh vực phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn các tỉnh miền núi phía Bắc.
- Trương Thị Bích Ngọc Lớp QTKD – TT2 3Ý nghĩa thực tiễn: Trên cơ sở phân tích thực trạng tình hình thu hút và sử dụng vốn ODA, đánh giá những kết quả đạt được, tồn tại từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút vốn ODA cho các dự án phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn các tỉnh miền núi phía Bắc.
- Kết cấu luận văn - Tên Luận văn: "Một số giải pháp tăng cường thu hút vốn ODA cho các dự án phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn các tỉnh miền núi phía Bắc” Ngoài phần mở đầu và kết luận, Luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Lý luận chung về nguồn vốn ODA và sự cần thiết phải đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn ở miền núi phía Bắc.
- Chương 2: Thực trạng việc thu hút và sự dụng nguồn vốn ODA trong các Dự án phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn ở khu vực miền núi phía Bắc.
- Chương 3: Một số giải pháp tăng cường thu hút ODA cho các dự án phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn ở khu vực miền núi phía Bắc.
- Hiện nay, yếu tố không hoàn lại thường chiếm khoảng 20- 25% trong các dự án ODA.
- (ii) đầu tư các dự án phát triển bền vững như tạo việc làm, xoá đói giảm nghèo, bảo vệ tài nguyên môi trường.
- (iii) đầu tư các dự án thuộc lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp hoặc linh vực mũi nhọn của nền kinh tế.
- Theo hình thức - Hỗ trợ dự án: sử dụng ODA vào các dự án cụ thể.
- Tất cả các khoản chi tiêu cho dự án đều do nhà tài trợ quyết định.
- Trong số các dự án của Nhật Bản 47% là dành cho phát triển cơ sở hạ tầng với 6688.11 triệu USD, tương đương 78.96 tổng ODA của Nhật Bản cho Việt Nam.
- WB là nhà tài trợ lớn thứ hai với 7026.39 triệu USD với các dự án sử dụng vốn ODA tập trung chủ yếu cho hỗ trợ chính sách (chiếm 58% tổng số vón giải ngân và 60% tổng vốn vay).
- Các dự án của ADB tập trung nhiều nhất vào đầu tư cơ sở hạ tầng 3593.49 triệu USD chiếm 44% tổng vốn giải ngân và 22% tổng số dự án.
- tiếp theo là phát triển nông thôn chiếm 26% tổng vốn giải ngân, 20% tổng dự án.
- Điều này có ý nghĩa quan trọng vì nhóm sáu ngân hàng phát triển cung cấp khoảng 80% vốn ODA cho Việt Nam với nhiều chương trình, dự án quy mô lớn giúp Việt Nam phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế và xã hội.
- Các thủ tục này khiến cho các quốc gia tiếp nhận viện trợ lúng túng trong quá trình thực hiện dự án.
- Trương Thị Bích Ngọc Lớp QTKD – TT2 17 - Năng lực tài chính của các nước tiếp nhận viện trợ ODA Đối với các chương trình dự án ODA để tiếp nhận 1 USD vốn ODA thì các quốc gia tiếp nhận phải có ít nhất 15% vốn đối ứng (khoảng 0,15 USD).
- Sự đóng góp của cơ sở hạ tầng nông thôn trong xóa đói giảm nghèo đã được minh chứng qua những thành quả của dự án ngành cơ sở hạ tầng nông thôn (RISP) do ADB tài trợ Trương Thị Bích Ngọc Lớp QTKD – TT2 23trong những năm 1998-2004.
- Dự án đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn 1.3.1.
- Thông thường một dự án đầu tư bao gồm các yếu tố cơ bản sau.
- Ban chuẩn bị dự án làm đầu mối phối hợp với các tổ chức trong nước và nhà tài trợ chuẩn bị.
- Báo cáo Nghiên cứu tiền khả thi, Báo cáo Nghiên cứu khả thi của chương trình, dự án đầu tư.
- Văn kiện dự án hỗ trợ kỹ thuật đối với các dự án hỗ trợ kỹ thuật.
- Thủ tướng Chính phủ phê duyệt các chương trình, dự án ODA có tổng mức đầu tư thuộc nhóm A và các dự án thuộc lĩnh vực đặc biệt.
- Bộ Kế hoạch và Đầu tư thông báo quyết định phê duyệt chương trình, dự án ODA của cấp có thẩm quyền cho nhà tài trợ.
- e) Đàm phán, ký kết các chương trình, dự án cụ thể về ODA * Cơ sở đàm phán, ký kết.
- Công tác đánh giá được thực hiện ở bốn giai đoạn của quá trình thực thi dự án: đánh giá ban đầu.
- Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì phối hợp với các cơ quan quản lý Nhà nước về ODA, trên cơ sở chức năng nhiệm vụ của từng đơn vị, thực hiện việc theo dõi, đánh giá chương trình, dự án ODA.
- Các khái niệm và quy trình thực hiện các dự án đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng Để xây dựng được các giải pháp nhằm tăng cường thu hút vốn ODA trong các dự án phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn miền núi phía Bắc trong thời kỳ mới cần tìm hiểu thực trạng việc thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA trong các dự án phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn ở khu vực này.
- Trương Thị Bích Ngọc Lớp QTKD – TT2 32CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VIỆC THU HÚT VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA TRONG CÁC DỰ ÁN PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG NÔNG THÔN Ở KHU VỰC MIỀN NÚI PHÍA BẮC 2.1.
- Có hai nhóm các tỉnh khác biệt trong vùng dự án.
- Chính phủ và các nhà tài trợ quốc tế tài trợ một loạt các chương trình xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số tại các vùng dự án với mức độ khác Trương Thị Bích Ngọc Lớp QTKD – TT2 38nhau.
- tác động của dự án này đối với tổng hạ tầng nông thôn còn khiêm tốn (cơ bản là chỉ nâng cấp được 6 - 15% đường cấp huyện ở mỗi tỉnh dự án và 5 - 25% diện tích tưới tiêu).
- Tất cả các dự án đầu tư khác đều hạn chế về tác động chung nếu căn cứ vào nhu cầu nâng cấp cơ sở hạ tầng.
- Trương Thị Bích Ngọc Lớp QTKD – TT2 43Các tiểu dự án phải phù hợp với hoàn cảnh địa phương để giúp người dân thoát nghèo một cách bền vững.
- Các yếu tố này mang tính logic nếu muốn tạo ra các tác động mong muốn của các dự án được vốn ODA tài trợ là giảm nghèo ở nông thôn và chủ yếu là người dân tộc thiểu số.
- khoảng cách giữa hai mức này cho thấy năng lực xây dựng và quản lí Trương Thị Bích Ngọc Lớp QTKD – TT2 47chương trình dự án còn nhiều bất cập.
- Trong đó có các dự án quy mô lớn Trương Thị Bích Ngọc Lớp QTKD – TT2 49như dự án giảm nghèo các tỉnh miền núi phía Bắc, sự án phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn dựa vào cộng đồng, dự án phát triển sinh kế Miền Trung, chương trình cấp nước nông thôn và nhiều dự án phát triển nông thôn tổng hợp xóa đói giảm nghèo khác..
- Thông qua các dự án ODA cá công nghệ mới, kĩ năng và kinh nghiệm quản lý đã được chuyển giao.
- ODA tập trung thực hiện các chương trình dự án trong các lĩnh vực như quản lý bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên và tài nguyên rừng.
- Chẳng hạn, Dự án ngành cơ sở hạ tầng nông thôn (Khoản vay số 1564 – VIE(SF.
- Chi tiết các dự án được trình bày trong phụ lục 1, 2.
- ADB tài trợ các dự án CSHTNT tại khu vực miền núi phía Bắc để nâng cao năng suất nông nghiệp và phi nông nghiệp, nâng cao thu nhập của người dân, giảm đói nghèo.
- ADB tài trợ cho các dự án này dưới dạng một dự án vay theo ngành.
- Các chủ trương đối với ngành gồm giao quyền cho các tỉnh xác định và thực hiện tiểu dự án.
- dự án giao thông nông thôn lần 1, lần 2 và Dự án giảm nghèo miền núi phía Bắc - NMPRP.
- Từ những thực tế trong quá trình thực hiện các chương trình, dự án phát triển cớ sở hạ tầng nông thôn sử dụng vốn ODA của thời gian qua cho thấy sự yếu kém của các Bộ, ngành và các Ban quản lý dự án Trung ương và Ban quản lý dự án tỉnh trong công tác theo dõi và đánh giá.
- Vì vậy, trong thời gian qua, công tác đấu thầu của các dự án/chương trình do ADB tài trợ trong ngành nông nghiệp thường bị chậm trễ.
- Mức lương này thường do các nhà tài trợ đơn phương đưa ra khi thiết kế dự án.
- Vì vậy, trình độ chuyên môn kỹ thuật của các cán bộ dự án đóng vai trò rất quan trọng trong việc sử dụng vốn ODA.
- Mặc dù đạt được nhiều thành công to lớn, song trong thời gian vừa qua, việc thực hiện các dự án ODA của ADB trong các dự án phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn còn một số hạn chế về tính định hướng tổng thể thu hút ODA, giải ngân và thực hiện ở một số dự án còn chậm.
- trình độ và kinh nghiệm quản lý dự án ODA của các cán bộ kể cả Trung ương và địa phương chưa cao.
- Trương Thị Bích Ngọc Lớp QTKD – TT2 65CHƯƠNG III : MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HÚT VỐN ODA TRONG CÁC DỰ ÁN PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG NÔNG THÔN MIỀN NÚI PHÍA BẮC 3.1.
- Quan điểm về sử dụng nguồn vốn ODA trong các dự án phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn nước ta hiện nay 3.1.1.
- Quan điểm về thu hút và sử dụng vốn ODA Một là, phát huy mọi nội lực trong các dự án phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn.
- Thuận lợi và khó khăn trong công tác thu hút ODA vào các dự án phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn các tỉnh miền núi phía Bắc 3.3.1.
- Một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút vốn ODA vào các dự án phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn ở miền núi phía Bắc 3.4.1.
- Các dự án huy động vốn ODA chưa được thiết kế rõ ràng, chưa thực sự bám sát thực tiễn.
- Hệ thống điều hành dự án không chuyên nghiệp, thiếu năng lực lãnh đạo.
- Do vậy, để đẩy nhanh tiến độ giải ngân các chương trình, dự án ODA của ADB trong nông nghiệp trong thời gian tới, cần cải tiến một số công tác sau.
- Hiệu quả đạt được Giải pháp này nhằm mục đích nhanh chóng tạo ra một hành lang pháp lý thông thoáng nhưng chặt chẽ, hài hoà với chính sách của các nhà tài trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác thu hút và sử dụng vốn ODA của Việt Nam nói chung và của các dự án phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn nói riêng trong thời gian tới.
- Đồng thời, xây dựng các chương trình, dự án ODA gối đầu cho giai đoạn đặt trọng tâm vào chất lượng và hiệu quả.
- b) Vai trò của bộ NN và PTNT - Xây dựng quy hoạch tổng thể cho các dự án phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn sử dụng vốn ODA thời kỳ 2010-2015 ở các tỉnh miền núi phía Bắc Trong thời kì phải đề ra được mục tiêu phát triển CSHT NT nhằm tạo bước chuyển về chất trong sản xuất nông nghiệp và phát triển nông thôn.
- Để đạt được mục tiêu trên, các dự án phát triển CSHT NT phải phát triển với tốc độ Trương Thị Bích Ngọc Lớp QTKD – TT2 84cao góp phần vào tốc độ tăng trưởng chung của nền kinh tế.
- Các dự án ODA trong lĩnh vực hạ tầng nông thôn được tập trung trong việc phát triển giao thông đường bộ ( với các tuyến đường cấp huyện, xã, xây dựng đường từ thôn bản về tới trung tâm xã) và giao thông đường thủy (xây dựng cầu).
- Giải pháp 4: Đẩy nhanh tiến độ thực hiện dự án 3.4.4.1.
- Phải lập cùng với kế hoạch giải ngân nguồn vốn ODA của các chương trình dự án ODA.
- Giải pháp 5: Nâng cao năng lực quản lý dự án 3.4.5.1.
- Đặc biệt, nếu việc đánh giá các chương trình, dự án ODA của ADB trong nông nghiệp được tiến hành thường xuyên sẽ rút ra được những bài học kinh nghiệm quý báu, đưa ra những kiến nghị có giá trị trong công tác thu hút ODA vào các dự án phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn các tỉnh miền núi phía Bắc.
- a) Xây dựng hệ thống theo dõi và đánh giá chương trình, dự án ODA trong các dự án phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn các tỉnh miền núi phía Bắc.
- Nhằm nâng cao hiệu quả thu hút và sử dụng ODA cho các dự án phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn các tỉnh miền núi phía Bắc nhất thiết phải đưa ra hệ thống theo dõi và đánh giá.
- Khi các dự án, chương trình kết thúc, các Ban quản lý dự án tự giải thể.
- Vì vậy, các Ban quản lý dự án không hoạt động theo luật nào cả.
- Trương Thị Bích Ngọc Lớp QTKD – TT2 91Thực tế thực hiện các dự án, chương trình của ADB trong nông nghiệp thời gian qua cho thấy, năng lực và ý thức trách nhiệm của các Ban quản lý dự án còn nhiều hạn chế.
- Ban quản lý dự án là cơ quan trực tiếp đảm trách tất cả các công việc trong một chu trình dự án.
- những người quản lý dự án thường là bán chuyên trách.
- Cán bộ quản lý dự án ở Việt Nam nói chung và lĩnh vực phát triển nông thôn nói riêng còn chưa nhiều cán bộ tinh thông công việc.
- Như vậy, thông tin không được cập nhật nhanh, dẫn tới việc chậm trễ trong thực hiện các chương trình, dự án.
- Ngoài ra, hệ thống này sẽ đánh giá trên các phương diện thực hiện và quản lý các chương trình, dự án.
- Để có thể hoàn thành các dự án phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn các tỉnh miền núi phía Bắc với thời gian ngắn, tiết kiệm kinh phí, hoạt động có hiệu quả, vai trò của con nguời mà ở đây là ban quản lý dự án và các cán bộ dự án là vô cùng quan trọng.
- vai trò và các tác động của nguồn ODA đối với các dự án phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn.
- Từ đó thấy được những thành công và những mặt còn tồn tại trong quá trình thu hút và sử dụng nguồn ODA cho các dự án phát triển CSHT NT các tỉnh miền núi phía Bắc trong thời gian qua.
- Thứ ba, Trên cơ sở quan điểm, nguyên tắc và định hướng chung về thu hút và sử dụng ODA của ngành nông nghiệp giai đoạn Luận văn đưa ra một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút vốn ODA cho các dự án phát triển CSHT NT các tỉnh miền núi phía Bắc.
- BQL DA – Bộ NN & PTNT (2010), Báo cáo nghiên cứu khả thi : Dự án phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn bền vững các tỉnh miền núi phía Bắc

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt