« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích và đề xuất giải pháp đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Quảng Ninh


Tóm tắt Xem thử

- Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Nguyễn Thị Thu Trang Khóa MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT 5 LỜI CAM ĐOAN 7 PHẦN MỞ ĐẦU 8 CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI 11 1.1.
- GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI 11 1.1.1.
- Khái niệm đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài Một số khái niệm quốc tế về đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài Khái niệm FDI tại Việt Nam 13 1.1.2 Các hình thức đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài Theo hình thức thâm nhập quốc tế Theo quy định của pháp luật Việt Nam 18 1.1.3 Đặc điểm chính của đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài 21 1.2 VAI TRÒ CỦA ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI 23 1.2.1 Giải quyết khó khăn về vốn đầu tƣ cho phát triển kinh tế 23 1.2.2 Kích thích chuyển giao và phát triển công nghệ 25 1.2.3 Giải quyết việc làm và phát triển nguồn nhân lực 26 1.2.4 Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng CNH-HĐH 27 1.2.5 Thúc đẩy xuất nhập khẩu hàng hóa và tiếp cận thị trƣờng thế giới 28 1.3 THU HÚT ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI 29 1.3.1 Các chỉ tiêu đánh giá kết quả thu hút FDI 29 1.3.2 Các nhân tố tác động tới thu hút FDI Nhóm động cơ về kinh tế Nhóm động cơ về tài nguyên Nhóm động cơ về cơ sở hạ tầng Nhóm động cơ về cơ chế chính sách 34 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Nguyễn Thị Thu Trang Khóa NỘI DUNG TRANG CHƢƠNG II.
- PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG THU HÚT FDI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH 36 2.1 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH THU HÚT FDI TẠI VIỆT NAM 36 2.1.1 Tình hình thu hút FDI của Việt Nam 36 2.1.2 Đánh giá tình hình FDI tại Việt Nam 42 2.2 TỔNG QUAN VỀ TỈNH QUẢNG NINH 46 2.2.1 Thực trạng phát triển kinh tế xã hội tỉnh Quảng Ninh Sự phát triển kinh tế Văn hóa – xã hội Quốc phòng, an ninh, hoạt động đối ngoại Bộ máy chính quyền các cấp 50 2.2.2 Những lợi thế của Quảng Ninh trong thu hút FDI Quảng Ninh – Việt Nam thu nhỏ Quảng Ninh – Cửa ngõ thông thƣơng với khu vực và Quốc tế Quảng Ninh – Trung tâm sản xuất và phát triển các ngành kinh tế Quảng Ninh – Trung tâm du lịch chất lƣợng cao Quảng Ninh – Hội tụ tiềm năng phát triển kinh tế biển Quảng Ninh – Thị trƣờng tiềm năng với nhiều đô thị phát triển Quảng Ninh – Lực lƣợng lao động với tinh thần kỷ luật công nhân mỏ Quảng Ninh – Đột phá khu kinh tế Vân Đồn 58 2.3 THỰC TRẠNG THU HÚT FDI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH 59 2.3.1 Tình hình thu hút FDI tại Quảng Ninh Tổng vốn FDI thu hút tại Quảng Ninh Cơ cấu đầu tƣ theo đối tác FDI theo hình thức đầu tƣ 63 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Nguyễn Thị Thu Trang Khóa NỘI DUNG TRANG 2.3.1.4 FDI theo ngành kinh tế FDI theo địa bàn đầu tƣ 66 2.3.2 Đánh giá chung Những mặt tích cực Những hạn chế 74 CHƢƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁT ĐẨY MẠNH THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI TẠI TỈNH QUẢNG NINH 81 3.1 XU HƢỚNG FDI 81 3.1.1 Triển vọng FDI nhìn từ bối cảnh toàn cầu Cơ sở khách quan của xu hƣớng gia tăng FDI trên thế giới Triển vọng FDI toàn cầu Sự thay đổi cơ cấu dòng FDI quốc tế Sự thay đổi theo hình thức đầu tƣ theo khu vực Xu hƣớng FDI và các ngành kinh tế 87 3.1.2 Định hƣớng thu hút FDI trong chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội 2011-2020 của Việt Nam 88 3.2 ĐỊNH HƢỚNG THU HÚT FDI TẠI QUẢNG NINH 92 3.2.1 Định hƣớng phát triển kinh tế xã hội tỉnh Quảng Ninh Mục tiêu tổng quát nhiệm kỳ Định hƣớng phát triển kinh tế 93 3.2.2 Định hƣớng thu hút FDI tại Quảng Ninh Định hƣớng nâng cấp FDI Đổi mới chính sách FDI Định hƣớng ngành nghề và đối tác Định hƣớng FDI vào KCN, KKT 100 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI TẠI TỈNH QUẢNG NINH 101 3.3.1 Giải pháp về quy hoạch 101 3.3.2 Giải pháp về cải thiện cơ sở hạ tầng 104 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Nguyễn Thị Thu Trang Khóa NỘI DUNG TRANG 3.3.3 Giải pháp về cải các hành chính, tăng cƣờng năng lực quản lý nhà nƣớc 107 3.3.4 Giải pháp về nguồn nhân lực 111 3.3.5 Giải pháp về xúc tiến đầu tƣ 113 3.3.6 Ban hành chính sách hỗ trợ đặc biệt cho dự án FDI “sạch”, thân thiện với môi trƣờng 116 3.4 MỘT SỐ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ BỘ, NGÀNH TRUNG ƢƠNG 117 KẾT LUẬN 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Nguyễn Thị Thu Trang Khóa BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT FDI Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài Foreign Direct Investment ASEAN Hiệp hội các nƣớc Đông Nam Á Association of Southeast Asia Nations IMF Quỹ tiền tệ quốc tế International Monetary Fund OECD Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế Organization for Economic Cooperation and Development WTO Tổ chức thƣơng mại thế giới World Trade Organization M&A Mua bán và sát nhập Merge and Aquisition UBND Ủy ban Nhân dân ĐTNN Đầu tƣ nƣớc ngoài GI Đầu tƣ mới Greenfield Investment UNCTAD Hội nghị Liên hợp quốc về Thƣơng mại và Phát triển United Nations Conference on Trade and Development UNESCO Tổ chức Văn hóa, Khoa học, giáo dục Liên hợp quốc United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization KCN, KKT Khu Công nghiệp, Khu kinh tế USD Đô la Mỹ United State Dollar BOT Xây dựng – Kinh doanh – Chuyển giao Building - Operation- Transfer BTO Xây dựng – Chuyển giao – Kinh doanh Building – Transfer - Operation BT Xây dựng – Chuyển giao Building - Transfer PPP Hợp tác công tƣ APEC Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dƣơng Asia-Pacific Economic Cooperation WB Ngân hàng Thế giới World Bank TNCs Các công ty xuyên quốc gia Trans – National Companies BRIC Bra-zin, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc Brazil, Russia, India, China ODA Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức Official Development Assitance GCNĐT Giấy chứng nhận đầu tƣ GDP Tổng sản phẩm quốc dân Gross Domestic Product Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Nguyễn Thị Thu Trang Khóa DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ TÊN BẢN, HÌNH VẼ TRANG Bảng 2.1: Số vốn FDI đăng ký và thực hiện giai đoạn Bảng 2.2: Những đối tác đạt trên 1 tỷ USD vốn đăng ký 23 Biểu đồ 2.3: FDI theo nhóm ngành kinh tế 24 Biểu đồ 2.4: FDI theo phân vùng địa lý 35 Biểu đồ 2.5: FDI theo hình thức đầu tƣ 40 Bảng 2.6: Đóng góp của FDI vào nguồn vốn đầu tƣ phát triển 53 Biểu đồ 2.7: So sánh tốc độ tăng trƣởng công nghiệp của khu vực FDI và cả nƣớc 54 Bảng 2.8: Cơ cấu kim ngạch xuất khẩu theo khu vực kinh tế 63 Biểu đồ 2.9: So sánh GDP Quảng Ninh với GDP khu vực và cả nƣớc 64 Bảng 2.10: Cơ cấu lao động theo cơ cấu kinh tế của tỉnh 68 Bảng 2.11: Tình hình thu hút vốn FDI tại Quảng Ninh (1995-Quý I/2012) 69 Biểu đồ 2.12: Số lƣợng dự án FDI thu hút qua các năm 71 Bảng 2.13: FDI phân theo đối tác đầu tƣ tại Quảng Ninh 73 Bảng 2.14: FDI Quảng Ninh theo hình thức đầu tƣ 81 Biểu đồ 2.15: FDI Quảng Ninh theo ngành kinh tế 91 Bảng 2.16: FDI theo địa bàn tỉnh Quảng Ninh 93 Bảng 3.1: Dòng đầu tƣ vào – ra của các nƣớc BRIC 94 Biểu đồ 3.2: So sánh FDI vào và ra của Trung Quốc 95 Bảng 3.3: M&A và các dự án đầu tƣ mới của các vùng và nền kinh tế 96 Biểu đồ 3.4: Triển vọng FDI Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Nguyễn Thị Thu Trang Khóa LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Bản luận văn tốt nghiệp này là công trình nghiên cứu thực sự của cá nhân tác giả, đƣợc thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết, kiến thức kinh điển, nghiên cứu khảo sát tình hình thực tiễn và dƣới sự hƣớng dẫn khoa học của Tiến sĩ Phạm Cảnh Huy, Giảng viên Viện Kinh tế và Quản lý, Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội.
- Các số liệu và những kết quả trong luận văn là trung thực, các đánh giá, kiến nghị đƣa ra xuất phát từ thực tiễn và kinh nghiệm, chƣa từng đƣợc công bố dƣới bất cứ hình thức nào trƣớc khi trình, bảo vệ và công nhận bởi “Hội Đồng đánh giá luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ kinh tế.
- Tác giả Nguyễn Thị Thu Trang Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Nguyễn Thị Thu Trang Khóa PHẦN MỞ ĐẦU 1.
- Sự cần thiết lựa chọn đề tài Trong quá trình mở cửa và hội nhập với nền kinh tế thế giới, chúng ta đã đạt đƣợc những thành tựu hết sức to lớn trên tất cả các mặt nhƣ kinh tế chính trị, ngoại giao vv… Đặc biệt về kinh tế, quá trình hội nhập đã tạo ra những cơ hội hợp tác, liên doanh liên kết giữa các doanh nghiệp trong nƣớc với các nƣớc trong khu vực và trên thế giới.
- Trong bối cảnh đó, đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI) là một hình thức đầu tƣ phổ biến và thu hút đƣợc nhiều sự quan tâm của các nhà hoạch định cũng nhƣ các doanh nghiệp.
- Cùng với xu thế quốc tế hóa đời sống kinh tế – xã hội, đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài là một trong những nguồn vốn quan trọng cho đầu tƣ phát triển, có tác dụng thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng công nghiệp hóa – hiện đại hóa, tạo điều kiện khai thác các lợi thế so sánh, mở ra nhiều ngành nghề, sản phẩm mới, nâng cao năng lực quản lý và trình độ công nghệ, mở rộng thị trƣờng xuất khẩu, tạo thêm nhiều việc làm.
- Quảng Ninh là một tỉnh có nhiều tiềm năng và hội tụ nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội.
- Nằm trong địa bàn động lực của Vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, cùng với hai thành phố Hà Nội và Hải Phòng, tỉnh Quảng Ninh đóng vai trò đầu tàu và có sức lan tỏa lớn trong quá trình phát triển của cả Vùng.
- Là cửa ngõ giao thông quan trọng với nhiều cửa khẩu biên giới, hệ thống cảng biển thuận tiện, đặc biệt cửa khẩu quốc tế Móng Cái, cảng nƣớc sâu Cái Lân, Quảng Ninh có điều kiện giao thƣơng thuận lợi với các nƣớc Đông Bắc Á, với Trung Quốc rộng lớn - nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới.
- Quảng Ninh đang và sẽ trở thành điểm kết nối quan trọng của Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc.
- Quảng Ninh đã đƣợc chọn là địa bàn trọng điểm trong triển khai Chiến lƣợc biển Việt Nam đến năm 2020, đặc biệt là về phát triển du lịch.
- Tỉnh uỷ, Ủy ban Nhân dân (UBND) tỉnh đã xác định rõ lợi thế so sánh, xu hƣớng phát triển kinh tế quốc tế và khẳng định thu Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Nguyễn Thị Thu Trang Khóa hút vốn đầu tƣ nƣớc ngoài là một trong những giải pháp quan trọng để phát triển kinh tế xã hội.
- Quá trình thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài của Quảng Ninh đã đạt đƣợc những kết quả quan.
- Tuy nhiên, phân tích thực trạng cho thấy hoạt động thu hút và sử dụng vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài ở Quảng Ninh vẫn chƣa tƣơng xứng với tiềm năng, lợi thế, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của tỉnh và hiệu quả sử dụng vốn chƣa cao.
- Vì vậy việc nghiên cứu để tìm ra những giải pháp nhằm tăng cƣờng thu hút FDI đối với tỉnh trở thành vấn đề cấp bách.
- Đó là lý do lựa chọn đề tài “Phân tích và đề xuất giải pháp đẩy mạnh thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tại tỉnh Quảng Ninh'' làm đề tài luận văn thạc sĩ.
- Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của Luận văn.
- Đề tài tập trung nghiên cứu, hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản về vai trò và hiệu quả của hoạt động đầu tƣ nƣớc ngoài, quan điểm và chính sách của Đảng và Nhà nƣớc về đầu tƣ nƣớc ngoài trong điều kiện phát triển kinh tế của Việt Nam hiện nay.
- Đánh giá bƣớc đầu hiệu quả hoạt động đầu tƣ nƣớc ngoài trong mối quan hệ thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của Quảng Ninh, những thiếu sót, khuyết điểm và nguyên nhân.
- Trên cơ sở chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội đến năm 2015, tầm nhìn 2020 dự báo nhu cầu thu hút vốn đầu tƣ để từ đó đƣa ra các giải pháp đồng bộ nhằm từng bƣớc đẩy mạnh thu hút và nâng cao hiệu quả của hoạt động FDI trong thời gian tới.
- Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu về các giải pháp thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài ở tỉnh Quảng Ninh từ định hƣớng đến 2020.
- Về không gian: Tỉnh Quảng Ninh + Về thời gian: từ năm 1990 đến năm 2012 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Nguyễn Thị Thu Trang Khóa .
- Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phƣơng pháp phân tích, nghiên cứu thống kê, so sánh đối chiếu giữa các kỳ số liệu.
- Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tế của Đề tài nghiên cứu Qua nghiên cứu luận văn đề xuất những định hƣớng cơ bản và giải pháp chủ yếu nhằm tăng cƣờng thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài, góp phần thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế - xã hội nói chung của Quảng Ninh và quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nói riêng.
- Luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo đối với việc giảng dạy nghiên cứu về FDI cũng nhƣ đối với cơ quan hoạch định chính sách kinh tế đối ngoại của tỉnh.
- Kết cấu của Luận văn Ngoài phần mở đầu, mục lục, kết luận, tài liệu tham khảo, luận văn đƣợc kết cấu gồm 3 chƣơng: Chƣơng I: Cơ sở lý luận về đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI).
- Chƣơng II: Phân tích thực trạng thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh.
- Chƣơng III: Một số giải pháp đẩy mạnh thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tại tỉnh Quảng Ninh.
- Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Nguyễn Thị Thu Trang Khóa CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI 1.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI 1.1.1 Khái niệm đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài 1.1.1.1 Một số khái niệm quốc tế về đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài Theo Quỹ tiền tệ quốc tế (International Monetary Fund - IMF): Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (Foreign Direct Investment – FDI) là một hoạt động đầu tƣ đƣợc thực hiện nhằm đạt đƣợc những lợi ích lâu dài trong một doanh nghiệp hoạt động trên lãnh thổ của một nền kinh tế khác nền kinh tế của nƣớc chủ đầu tƣ, mục đích của chủ đầu tƣ là giành quyền quản lý thực sự doanh nghiệp (BPM5, fifth edition) Lợi ích lâu dài (hay mối quan tâm lâu dài – lasting interest): Khi tiến hành đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài, các nhà đầu tƣ thƣờng đặt ra các mục tiêu lợi ích dài hạn.
- Mục tiêu lợi ích dài hạn đòi hỏi phải có một quan hệ lâu dài giữa nhà đầu tƣ trực tiếp và doanh nghiệp nhận đầu tƣ trực tiếp đồng thời có một mức độ ảnh hƣởng đáng kể đối với việc quản lý doanh nghiệp này.
- Quyền quản lý thực sự doanh nghiệp (effective voice in management) hay chính là quyền kiểm soát doanh nghiệp (control).
- Đây là quyền tham gia vào các quyết định quan trọng ảnh hƣởng đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp thông qua chiến lƣợc hoạt động của công ty, thông qua, phê chuẩn kế hoạch hành động do ngƣời quản lý hàng ngày của doanh nghiệp lập ra, quyết định việc phân chia lợi nhuận doanh nghiệp, quyết định phần vốn góp giữa các bên, tức là quyền ảnh hƣởng đến sự phát triển, sống còn của doanh nghiệp.
- Khái niệm của Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế - OECD (Organisation for Economic Cooperation and Development): Đầu tƣ trực tiếp là hoạt động đầu tƣ đƣợc thực hiện nhằm thiết lập các mối quan hệ kinh tế lâu dài với một doanh nghiệp đặc biệt là những khoản đầu tƣ mang lại khả năng tạo ảnh hƣởng đối với việc quản Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Nguyễn Thị Thu Trang Khóa lý doanh nghiệp nói trên bằng cách: Thành lập hoặc mở một doanh nghiệp hoặc một chi nhánh thuộc toàn quyền quản lý của chủ đầu tƣ.
- Mua lại toàn bộ doanh nghiệp đã có.
- Tham gia vào một doanh nghiệp mới.
- Khái niệm của OECD về cơ bản cũng giống nhƣ khái niệm của IMF về FDI, đó là cũng thiết lập các mối liên hệ lâu dài (tƣơng tự với việc theo đuổi lợi ích lâu dài trong khái niệm của IMF), và tạo ảnh hƣởng đối với việc quản lý doanh nghiệp.
- Tuy nhiên khái niệm này chỉ ra cụ thể hơn cách thức để nhà đầu tƣ tạo ảnh hƣởng đối với hoạt động quản lý doanh nghiệp.
- Theo định nghĩa của chính phủ Mỹ, ngoài những nội dung tƣơng tự khái niệm FDI của IMF và OECD, FDI còn gắn với quyền sở hữu hoặc kiểm soát 10% hoặc hơn thế các chứng khoán kèm quyền biểu quyết của một doanh nghiệp, hoặc lợi ích tƣơng đƣơng trong các đơn vị kinh doanh không có tƣ cách pháp nhân.
- Nhƣ vậy, bên cạnh việc có một lƣợng cổ phần trong một doanh nghiệp, có nhiều cách khác để các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài có thể dành đƣợc một mức độ ảnh hƣởng hiệu quả nhƣ: Hợp đồng quản lý, hợp đồng thầu phụ, thỏa thuận chìa khóa trao tay, franchising, thuê mua, licensing.
- Mức độ quản lý là thứ để phân biệt FDI với các hình thức đầu tƣ gián tiếp vào cổ phiếu, chứng khoán và các công cụ tài chính khác.
- Trong phần lớn các trƣờng hợp, cả nhà đầu tƣ và các tài sản mà họ quản lý ở nƣớc ngoài là các cơ sở kinh doanh.
- Trong những trƣờng hợp đó, nhà đầu tƣ thƣờng đƣợc gọi là công ty mẹ và các tài sản là các công ty con hay chi nhánh công ty.
- Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Nguyễn Thị Thu Trang Khóa Định nghĩa của WTO nhấn mạnh tầm quan trọng của quyền quản lý tài sản.
- Quyền quản lý tài sản hiểu rộng hơn chính là quyền kiểm soát doanh nghiệp.
- Vốn chủ sở hữu là giá trị phần vốn góp của công ty mẹ trong công ty con ở nƣớc ngoài.
- Loại vốn này xuất hiện trong các hình thức đầu tƣ FDI bao gồm mua lại và sát nhập hay thành lập mới công ty (greenfield.
- Lợi nhuận tái đầu tƣ là phần lợi nhuận của các công ty mẹ thu đƣợc nhƣng để lại để tái đầu tƣ vào các công ty con.
- 1.1.1.2 Khái niệm FDI tại Việt Nam Theo luật Việt Nam: Luật đầu tƣ số 59/2005/QH11 do Quốc hội Nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành đã có các khái niệm về “ đầu tƣ”, “đầu tƣ trực tiếp”, “đầu tƣ nƣớc ngoài” (ĐTNN) nhƣng không có khái niệm “đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài”.
- Tuy nhiên có thể “gộp” các khái niệm trên lại và có thể hiểu FDI là hình thức đầu tƣ do nhà đầu tƣ nƣớc ngoài đƣa vào Việt Nam vốn bằng các loại tài sản hữu hình hay vô hình để tiến hành hoạt động đầu tƣ và tham gia quản lý hoạt động đầu tƣ.
- Theo quy định của Việt Nam, vấn đề đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài đƣợc nhìn nhận ở một góc độ mới, tiệm cận dần với đầu tƣ trực tiếp trong nƣớc.
- Luật đầu tƣ Việt Nam 2005 góp phần tạo nên môi trƣờng pháp lý bình đẳng cho hoạt động đầu tƣ, không phân biệt thành phần kinh tế trong nƣớc và nƣớc ngoài.
- Về nguyên tắc, tổ chức, cá nhân nhà ĐTNN đƣợc đối xử bình đẳng nhƣ các nhà đầu tƣ trong nƣớc về quyền lựa chọn các hình thức doanh nghiệp theo quy định của Luật Doanh nghiệp để đầu tƣ kinh doanh ở Việt Nam.
- Các doanh nghiệp đƣợc thành lập theo Luật Doanh nghiệp 2005 dù là doanh nghiệp hoàn toàn do các nhà Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Nguyễn Thị Thu Trang Khóa đầu tƣ trong nƣớc bỏ vốn đầu tƣ hay là doanh nghiệp có vốn ĐTNN thì đều phải tuân thủ các quy định của Luật Doanh nghiệp về cách thức tổ chức, quản lý, các quy định về quyền và nghĩa vụ, tổ chức lại và chấm dứt hoạt động.
- Đồng thời luật cũng đƣa ra các quy định thông thoáng liên quan đến việc mở của thị trƣờng và các hoạt động đầu tƣ liên quan đến thƣơng mại, tạo cơ sở cho các nhà ĐTNN tham gia vào hoạt động thƣơng mại hàng hóa thuần túy tại Việt Nam.
- Tuy nhiên, vấn đề đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tại Việt Nam vẫn còn có điểm khác biệt so với đầu tƣ trực tiếp trong nƣớc.
- Về việc cấp giấy chứng nhận đầu tƣ, Luật Đầu tƣ 2005 đã phân biệt các dự án đầu tƣ trong nƣớc và các dự án đầu tƣ có vốn ĐTNN.
- Tất cả các dự án đầu tƣ có vốn ĐTNN đều phải qua thủ tục đăng ký cấp giấy chứng nhận đầu tƣ hoặc phải qua thủ tục thẩm tra để đƣợc cấp giấy chứng nhận đầu tƣ trong khi các dự án đầu tƣ trong nƣớc thì yêu cầu này chỉ áp dụng với các dự án nằm trong những trƣờng hợp buộc phải thực hiện các thủ tục để cấp giấy chứng nhận đầu tƣ.
- Chính vì việc có những quy định khác nhau liên quan đến việc cấp giấy chứng nhận đầu tƣ đối với các dự án có vốn ĐTNN mà thủ tục thành lập mới doanh nghiệp có vốn đầu tƣ trong nƣớc cũng khác nhau.
- Việc thành lập các doanh nghiệp trong nƣớc sẽ tuân theo thủ tục đăng ký kinh doanh của Luật Doanh nghiệp.
- Việc thành lập mới doanh nghiệp có vốn ĐTNN phải gắn liền với dự án đầu tƣ cụ thể.
- Vì vậy muốn thành lập doanh nghiệp để hoạt động tại Việt Nam, nhà ĐTNN, kể cả trƣờng hợp liên doanh với nhà đầu tƣ trong nƣớc phải làm thủ tục xin cấp giấy chứng nhận đầu tƣ.
- Đối với trƣờng hợp dự án đầu tƣ gắn liền với việc thành lập tổ chức kinh tế thì giấy chứng nhận đầu tƣ đồng thời là giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
- Chính vì quy định này mà mặc dù nhà ĐTNN có thể chọn một trong các hình thức doanh nghiệp quy định tại Luật Doanh nghiệp 2005 để đầu tƣ kinh doanh tại Việt Nam, thủ tục thành lập các tổ chức kinh tế có vốn ĐTNN đƣợc quy định khác với các doanh nghiệp do các nhà đầu tƣ trong nƣớc thành lập.
- Ngoài những khác biệt trong việc cấp giấy phép đầu tƣ, Luật Đầu tƣ 2005 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Nguyễn Thị Thu Trang Khóa còn có những quy định mang tính phân biệt giữa các dự án đầu tƣ trong nƣớc với các dự án có vốn ĐTNN nhƣ.
- Về hình thức đầu tƣ, nhà ĐTNN sẽ không đƣợc đầu tƣ để thành lập hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã theo quy định của Luật Hợp tác xã.
- Quy định này phù hợp và xuất phát từ bản chất của loại hình kinh tế hợp tác xã.
- Việc góp vốn mua cổ phần của nhà ĐTNN vào các doanh nghiệp trong nƣớc không đƣợc thực hiện một cách tự do.
- Điều 25 Luật Đầu tƣ quy định, tỷ lệ góp vốn, mua cổ phần của nhà ĐTNN đối với một số lĩnh vực ngành nghề do Chính phủ quy định.
- Quy định này có thể đƣợc hiểu là đối với một số ngành nghề nhất định, việc góp vốn đầu tƣ của nhà ĐTNN sẽ bị hạn chế.
- Điều này đồng thời có nghĩa là nhà ĐTNN có thể cũng không đƣợc thành lập doanh nghiệp 100% vốn ĐTNN trong các lĩnh vực nêu trên.
- Các lĩnh vực đầu tƣ có điều kiện còn bao gồm các lĩnh vực đầu tƣ theo lộ trình thực hiện cam kết quốc tế trong các điều ƣớc quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên”.
- Theo Nghị định 108/2006/NĐ-CP, danh mục các lĩnh vực đầu tƣ có điều kiện đối với nhà ĐTNN đƣợc quy định một cách cụ thể và bao gồm cả những lĩnh vực không đƣợc liệt kê tại khoản 1, Điều 29 Luật Đầu tƣ (các lĩnh vực đầu tƣ có điều kiện áp dụng cho tất cả các dự án đầu tƣ dù là dự án đầu tƣ trong nƣớc hay dự án có vốn ĐTNN), ví dụ nhƣ các lĩnh vực: vận tải hàng hóa và hành khách bằng đƣờng sắt, đƣờng hàng không, đƣờng bộ, đƣờng biển, đƣờng thủy nội địa, kinh doanh trong lĩnh vực xuất khẩu, nhập khẩu, phân phối.
- Từ những khái niệm nêu trên, có thể đi đến kết luận: FDI là quá trình di chuyển vốn quốc tế dài hạn, nhà đầu tƣ nƣớc ngoài tiến hành đầu tƣ một tỷ lệ vốn nhất định bằng tiền hoặc các tài sản khác và trực tiếp tham gia quản lý sản xuất kinh doanh có liên quan tới vốn mà họ đầu tƣ, nhằm thu đƣợc những lợi ích lâu dài.
- 1.1.2 Các hình thức đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài 1.1.2.1 Theo hình thức thâm nhập (Quốc tế) Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Nguyễn Thị Thu Trang Khóa Hai hình thức chủ yếu là đầu tƣ mới (Greenfield Investment - GI) và Mua bán sát nhập xuyên biên giới (Cross-border Merger and Acquisition - M&A.
- Đầu tƣ mới (Greenfield Investment): là hoạt động đầu tƣ trực tiếp vào các cơ sở sản xuất kinh doanh hoàn toàn mới ở nƣớc ngoài, hoặc mở rộng một cơ sở sản xuất kinh doanh đã tồn tại.
- */Mua lại và sáp nhập qua biên giới (M&A: Cross-border Merger and Acquisition): Mua lại và sáp nhập qua biên giới là một hình thức FDI liên quan đến việc mua lại hoặc hợp nhất với một doanh nghiệp nƣớc ngoài đang hoạt động.
- Theo Luật cạnh tranh mới thông qua tháng 12 năm 2004 và có hiệu lực từ ngày 1 tháng 7 năm 2005, điều 17, có đƣa ra khái niệm rõ hơn về mua lại và sáp nhập nhƣ sau: Sáp nhập doanh nghiệp là việc một hoặc một số doanh nghiệp chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của mình sang một doanh nghiệp khác, đồng thời chấm dứt sự tồn tại của doanh nghiệp bị sáp nhập.
- Hợp nhất doanh nghiệp là việc hai hoặc nhiều doanh nghiệp chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của mình để hình thành một doanh nghiệp mới, đồng thời chấm dứt sự tồn tại của các doanh nghiệp bị hợp nhất.
- Mua lại doanh nghiệp là việc một doanh nghiệp mua toàn bộ hoặc một phần tài sản của doanh nghiệp khác đủ để kiểm soát, chi phối toàn bộ hoặc một ngành nghề của doanh nghiệp bị mua lại.
- Liên doanh giữa các doanh nghiệp là việc hai hoặc nhiều doanh nghiệp cùng nhau góp một phần tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của mình để hình thành một doanh nghiệp mới

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt