« Home « Kết quả tìm kiếm

THPT chuyên Vĩnh Phúc, lần 4, 2012 + Đáp án


Tóm tắt Xem thử

- Người ta kích thích cho quả nặng dao động điều hòa theo phương thẳng đứng xung quanh vị trí cân bằng của nó với chu kì T.
- Xét trong một chu kì dao động thì thời gian độ lớn gia tốc của quả nặng nhỏ hơn gia tốc rơi tự do g tại nơi treo con lắc là T/3.
- Biên độ dao động A của quả nặng tính theo độ dãn Δℓ của lò xo khi quả nặng ở vị trí cân bằng là.
- Câu 3: Trong các phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng của hai hạt nhân X1 và X2 tạo thành hạt nhân Y và một hạt nơtron bay ra.
- Nếu năng lượng liên kết của hạt nhân X1, X2 và Y lần lượt là a, b và c thì năng lượng được giải phóng trong phản ứng đó là.
- Câu 4: Cho đoạn mạch RLC, giữa hai đầu của một đoạn mạch điện xoay chiều có hiệu điện thế xoay chiều.
- Khi điện dung của tụ điện bằng C1 thì cường độ dòng hiệu dụng của dòng điện trong mạch đạt giá trị cực đại và bằng 1A.
- Hiện tượng giao thoa ánh sáng chỉ giải thích được bằng sự giao thoa của hai sóng kết hợp.
- Hiện tượng giao thoa ánh sáng là một bằng chứng thực nghiệm quan trong khẳng định ánh sáng có tính chất sóng.
- Câu 6: Một mạch dao động bắt tín hiệu của một máy thu vô tuyến điện gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L=25μH có điện trở không đáng kể và một tụ xoay có điện dung điều chỉnh được.
- Câu 7: Một chất điểm thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương có các phương trình lần lượt.
- Biết phương trình dao động tổng hợp.
- Biên độ b của dao động thành phần x2 có giá trị cực đại khi a bằng.
- Câu 8: Một mạch dao động gồm có cuộn dây thuần cảm.
- và tụ điện.
- Nếu gọi Imax là dòng điện cực đại trong mạch thì hệ thức liên hệ điện tích cực đại trên bản tụ Qmax và Imax là.
- cho chùm phôtôn có năng lượng lớn đập vào miếng kim loại có nguyên tử lượng lớn.
- vào hai đầu đoạn mạch gồm một cuộn dây thuần cảm L, một điện trở R và một tụ điện có điện dung.
- Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đó là.
- Hiện tượng khúc xạ ánh sáng..
- Hiện tượng giao thoa ánh sáng.
- Hiện tượng tán sắc ánh sáng.
- Hiện tượng phản xạ ánh sáng..
- Câu 12: Hạt nhân.
- Câu 14: Chất điểm có khối lượng m1=50 gam dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng của nó với phương trình dao động.
- Chất điểm m2=100 gam dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng của nó với phương trình dao động.
- Tỉ số cơ năng trong quá trình dao động điều hòa của chất điểm m1 so với chất điểm m2 bằng.
- Câu 15: Từ không khí người ta chiếu xiên tới mặt nước nằm ngang một chùm tia sáng hẹp song song gồm hai ánh sáng đơn sắc: màu vàng, màu chàm.
- vectơ cường độ điện trường.
- Câu 18: Tại 2 điểm A, B trên mặt nước có 2 nguồn dao động cùng pha với tần số f = 12 Hz.
- Tại điểm M cách các nguồn A, B những đoạn d1 = 18cm, d2=24cm sóng có biên độ cực đại.
- Câu 19: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa có phương trình.
- Phương trình của dao động tổng hợp là.
- Pha ban đầu của dao động tổng hợp là φ = π/6.
- Tần số của dao động tổng hợp là ω = 2π rad/s.
- Biên độ của dao động tổng hợp là A=200mm.
- Tốc độ dao động cực đại của các phần tử môi trường lớn gấp 4 lần vận tốc truyền sóng nếu:.
- Với cùng một con lắc đơn thì tỉ số chu kì dao động nhỏ con lắc trên thiên thể nọ so với trên Trái Đất là.
- Từ thông qua một vòng dây có giá trị cực đại là 2mWb và biến thiên điều hòa với tần số 50Hz.
- Câu 23: Hãy chỉ ra thông tin sai về dao động điều hòa của chất điểm:.
- Gia tốc tỉ lệ thuận với lực hồi phục dao động.
- Gia tốc biến thiên điều hòa theo thời gian với tần số bằng tần số dao động..
- Câu 24: Hạt nhân phóng xạ.
- đứng yên, phóng ra một hạt α và biến thành hạt nhân thori (Th).
- Động năng của hạt α chiếm bao nhiêu phần trăm năng lượng phân rã?.
- Người ta thay đổi độ dài của nó sao cho chu kì dao động mới chỉ bằng 90% chu kì dao động ban đầu.
- Câu 27: Một vật dao động điều hòa có phương trình.
- Tốc độ trung bình của vật trong khoảng thời gian tính từ lúc bắt đầu khảo sát dao động đến thời điểm vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương lần thứ nhất là.
- Câu 29: Hạt nhân.
- đứng yên phân rã thành hạt α và hạt nhân X.
- Biết khối lượng của các nguyên tử trong phản ứng là mPo=209,982876u.
- Vận tốc của hạt α bay ra xấp xỉ bằng bao nhiêu?.
- Câu 31: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, các khe S1 và S2 được chiếu sáng bằng ánh sáng đơn sắc.
- Khoảng vân và bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm trên là.
- Câu 34: Hạt nhân.
- phóng xạ và biến thành một hạt nhân.
- Coi khối lượng của hạt nhân X, Y bằng số khối của chúng tính theo đơn vị u.
- Ban đầu có một khối lượng chất.
- sau 3 chu kì bán rã thì tỉ số giữa khối lượng của chất Y và khối lượng của chất X là.
- Câu 35: Năng lượng liên kết của hạt α là 28,4MeV.
- Năng lượng liên kết của hạt nhân.
- Hạt nhân Na bền vững hơn hạt α là vì:.
- Khối lượng của hạt nhân Na lớn hơn khối lượng của hạt α..
- Năng lượng liên kết của hạt nhân Na lớn hơn năng lượng liên kết của hạt α.
- Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân Na lớn hơn năng lượng liên kết riêng của hạt α..
- Vì hạt nhân.
- Ký hiệu i, Io là cường độ dòng điện tức thời, cường độ dòng điện cực đại chạy qua cuộn cảm.
- u, Uo là điện áp tức thời, điện áp cực đại giữa hai bản tụ trong mạch dao động LC lý tưởng.
- Câu 37: Chiếu sáng hai khe trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5μm, người ta đo được khoảng cách giữa vân tối thứ 2 và vân sáng thứ 3 gần nhau nhất bằng 2,5mm.
- Câu 38: Đoạn mạch AM gồm điện trở R, tụ điện C mắc nối tiếp.
- Đoạn mạch MB là một hộp kín X gồm một trong ba phần tử: điện trở thuần, cuộn dây, tụ điện.
- điện trở thuần..
- tụ điện..
- Câu 39: Biết vạch thứ hai của dãy Laiman trong quang phổ của nguyên tử hiđrô có bước sóng là 102,6nm và năng lượng tối thiểu cần thiết để bứt electron ra khỏi nguyên tử từ trạng thái cơ bản là 13,6eV.
- Câu 40: Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang dao động, điện tích cực đại trên bản tụ là Qo.
- Cứ sau những khoảng thời gian bằng nhau và bằng 10-6s thì năng lượng từ trường lại có độ lớn bằng.
- Tần số dao động của mạch bằng.
- Câu 41: Một vật dao động điều hòa với biên độ A, chu kì T.
- Trong hiện tượng giao thoa sóng mặt nước hai nguồn S1 và S2 dao động cùng pha ban đầu.
- các điểm nằm trên đường trung trực của S1S2 luôn dao động cùng pha với nguồn..
- các điểm mà tại đó dao động của hai sóng gây nên đồng pha thì biên độ dao động cực đại.
- khi ổn định các điểm dao động với biên độ cực đại và cực tiểu nằm trên các đường hyperbol.
- các điểm hiệu đường đi hai sóng bằng một số bán nguyên lần bước sóng dao động biên độ cực tiểu..
- Câu 44: Ánh sáng huỳnh quang là ánh sáng:.
- hầu như tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích.
- tồn tại một thời gian dài hơn 10-8s sau khi tắt ánh sáng kích thích..
- có bước sóng nhỏ hơn bước sóng ánh sáng kích thích..
- do các tinh thể phát ra, khi được kích thích bằng ánh sáng Mặt Trời..
- Câu 45: Một vật dao động điều hòa với tần số 1Hz, biên độ 10cm.
- Tốc độ trung bình lớn nhất mà vật dao động có được khi đi hết đoạn đường 30cm là.
- Câu 46: Cho phản ứng hạt nhân:.
- Cho biết độ hụt khối khi tạo thành các hạt nhân D, T, He lần lượt là ΔmD=0,0024u.
- Năng lượng tỏa ra của phản ứng là.
- Câu 47: Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh một điện áp.
- thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch có biểu thức.
- Công suất tiêu thụ của đoạn mạch này bằng.
- một electron của nguyên tử bị hạt nhân hấp thụ, đồng thời nguyên tử phát ra một poziton .
- một proton có sẵn trong hạt nhân bị phát ra.
- một phần năng lượng liên kết của hạt nhân chuyển hóa thành một poziton.
- một proton trong hạt nhân phóng ra một poziton và một hạt khác để chuyển thành nơtron.